Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
DU LỊCH
Địa lí Việt Nam
Địa lí KT-XH Việt Nam
Địa lý tỉnh Điện Biên
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="vàng" data-source="post: 66748" data-attributes="member: 30905"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: Black"><strong>Lên Điện Biên, say nét Thái cổ Che Căn</strong></span></span></span> <span style="font-size: 15px"></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>Che Căn (Mường Phăng, Điện Biên), bản vùng cao với 100% dân bản là người dân tộc Thái, vẫn lưu giữ được nét văn hóa truyền thống độc đáo của đồng bào Thái.</strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong> </strong></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> Sau khi tham quan Khu di tích lịch sử Mường Phăng (Điện Biên), chúng tôi ghé thăm bản người Thái Che Căn ở gần đó. Ấn tượng đầu là những ngôi nhà sàn mang đậm nét kiến trúc truyền thống của đồng bào dân tộc Thái đen, với vẻ ngoài cổ kính, mộc mạc, được bao quanh bởi những hàng rào cây cối rất tự nhiên. Đường đi lối lại trong bản thật sạch sẽ, rộng rãi và không gian rất yên bình. </span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> </span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">Trưởng bản Lò Văn Anh và Bí thư bản Lường Văn Pản chia sẻ: “Hơn chục năm về trước, bản mình khó khăn lắm, không có cái đường đi lại dễ dàng như thế này đâu. Những lúc ốm đau, sinh đẻ, người dân phải đi bộ hàng chục cây số mới đến trung tâm y tế huyện, vất vả lắm. Dân trí khi đó thì rất thấp, con gái dưới 16 tuổi đã lấy chồng, nhà nào cũng đông con, đông cháu. Số hộ đói trong bản lúc nào cũng lên tới phân nửa”.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> </span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">Bây giờ thì bản đã có điện lưới quốc gia, có đường ô tô vào tới trung tâm, hầu hết các gia đình đều có xe máy, ti vi. Từ năm 2002, nhờ có hệ thống thủy lợi điều hòa tưới tiêu, dân bản đã tăng lên hai vụ lúa một năm và vận dụng nhiều tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào sản xuất. Vì thế, trong bản không còn hộ đói, số hộ nghèo cũng không còn nhiều.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> </span> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><img src="https://www.baodatviet.vn/Uploaded_CDCA/dvbaogiay/20090614/CDV,-dien-bien.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'">Những nếp nhà sàn ở bản Che Căn. </span></p> <p style="text-align: center"></p><p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Arial'">Phần lớn gia đình trong bản đã có những phương tiện thiết yếu để phục vụ cuộc sống, người dân sắp xếp hài hòa các đồ dùng hiện đại bên trong ngôi nhà sàn truyền thống của mình. “Dân bản Che Căn không còn sinh nhiều con nữa, các cháu trong độ tuổi đi học được đến lớp đầy đủ. Đời sống vật chất và tinh thần của bà con đã được cải thiện nhiều, nhưng dân bản vẫn rất trân trọng những nét văn hóa truyền thống”, Bí thư bản Lường Văn Pản cho hay.</span></p> <p style="text-align: left"></p> </p><p><span style="font-family: 'Arial'"> </span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">Thăm ngôi nhà văn hóa bản mới được dựng từ nguồn vốn đầu tư của Nhà nước, chúng tôi cảm nhận được phần nào sự trân trọng vốn văn hóa truyền thống của đồng bào Thái ở Che Căn. Các nhạc cụ đặc trưng và mọi thông tin về lịch sử, văn hóa, xã hội của bản đều được được trưng bày đầy đủ, bắt mắt. </span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Theo trưởng bản Lò Văn Anh, trước đây, bản chưa có nhà để sinh hoạt tập thể, tất cả các cuộc họp dân đều diễn ra ở nhà trưởng bản. "Mấy năm nay, bản mình được Nhà nước dựng cho cái nhà văn hóa khang trang thế này, dân bản vui mừng lắm. Đây vừa là nơi hội họp, phổ biến các đường lối, chủ trương của Đảng và Nhà nước, vừa là nơi để bà con mình trao đổi kinh nghiệm sản xuất, giao lưu văn hóa, văn nghệ và bảo tồn những nét văn hóa truyền thống”, ông Lò Văn Anh chia sẻ. </span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Bản Che Căn hiện có 61 hộ thì 57 hộ đạt gia đình văn hóa, bốn hộ còn lại trong diện mới tách hộ. Dù đã ít nhiều tiếp cận với kinh tế thị trường nhưng người dân trong bản luôn có ý thức bảo tồn “vốn quý” của dân tộc Thái. Hầu hết các gia đình vẫn giữ nguyên nếp nhà sàn truyền thống từ bao đời, phụ nữ bản vẫn mặc váy đen, áo cóm, thắt dải lưng màu xanh, đội khăn piêu và dân bản luôn nói chuyện với nhau bằng tiếng Thái.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Ở Che Căn cũng duy trì đều đặn một đội văn nghệ được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác gồm 12 người, thường hát những bài dân ca Thái, có nội dung ca ngợi bản làng đổi mới, biết ơn Đảng, Bác Hồ…và múa khăn piêu, múa quạt, múa nón. Vào các ngày Tết, lễ Xên bản trong năm, hay khi có khách tới thăm bản, đội văn nghệ này lại biểu diễn những tiết mục văn nghệ “có một không hai” của người Thái đen. </span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Chị Lò Thị Là, một thành viên của đội văn nghệ, cho biết: “Đội văn nghệ bản mình chỉ luyện tập và biểu diễn những bài hát và điệu múa truyền thống của dân tộc Thái, theo cách thức người trước truyền lại cho người sau. Ai cũng trân trọng và yêu thích những làn điệu cổ truyền”.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Nếu có dịp đến thăm Khu du tích lịch sử Mường Phăng, hãy ghé bản Che Căn để được hòa mình vào không gian văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc Thái.</span><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><em><strong>ST</strong></em></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="vàng, post: 66748, member: 30905"] [CENTER][FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=Black][B]Lên Điện Biên, say nét Thái cổ Che Căn[/B][/COLOR][/SIZE][/FONT] [SIZE=4] [/SIZE][/CENTER] [FONT=Arial][B]Che Căn (Mường Phăng, Điện Biên), bản vùng cao với 100% dân bản là người dân tộc Thái, vẫn lưu giữ được nét văn hóa truyền thống độc đáo của đồng bào Thái. [/B][/FONT] [FONT=Arial] Sau khi tham quan Khu di tích lịch sử Mường Phăng (Điện Biên), chúng tôi ghé thăm bản người Thái Che Căn ở gần đó. Ấn tượng đầu là những ngôi nhà sàn mang đậm nét kiến trúc truyền thống của đồng bào dân tộc Thái đen, với vẻ ngoài cổ kính, mộc mạc, được bao quanh bởi những hàng rào cây cối rất tự nhiên. Đường đi lối lại trong bản thật sạch sẽ, rộng rãi và không gian rất yên bình. Trưởng bản Lò Văn Anh và Bí thư bản Lường Văn Pản chia sẻ: “Hơn chục năm về trước, bản mình khó khăn lắm, không có cái đường đi lại dễ dàng như thế này đâu. Những lúc ốm đau, sinh đẻ, người dân phải đi bộ hàng chục cây số mới đến trung tâm y tế huyện, vất vả lắm. Dân trí khi đó thì rất thấp, con gái dưới 16 tuổi đã lấy chồng, nhà nào cũng đông con, đông cháu. Số hộ đói trong bản lúc nào cũng lên tới phân nửa”. Bây giờ thì bản đã có điện lưới quốc gia, có đường ô tô vào tới trung tâm, hầu hết các gia đình đều có xe máy, ti vi. Từ năm 2002, nhờ có hệ thống thủy lợi điều hòa tưới tiêu, dân bản đã tăng lên hai vụ lúa một năm và vận dụng nhiều tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào sản xuất. Vì thế, trong bản không còn hộ đói, số hộ nghèo cũng không còn nhiều. [/FONT] [CENTER][FONT=Arial][IMG]https://www.baodatviet.vn/Uploaded_CDCA/dvbaogiay/20090614/CDV,-dien-bien.jpg[/IMG][/FONT] [FONT=Arial] Những nếp nhà sàn ở bản Che Căn. [/FONT] [LEFT][FONT=Arial]Phần lớn gia đình trong bản đã có những phương tiện thiết yếu để phục vụ cuộc sống, người dân sắp xếp hài hòa các đồ dùng hiện đại bên trong ngôi nhà sàn truyền thống của mình. “Dân bản Che Căn không còn sinh nhiều con nữa, các cháu trong độ tuổi đi học được đến lớp đầy đủ. Đời sống vật chất và tinh thần của bà con đã được cải thiện nhiều, nhưng dân bản vẫn rất trân trọng những nét văn hóa truyền thống”, Bí thư bản Lường Văn Pản cho hay.[/FONT] [/LEFT] [/CENTER] [FONT=Arial] Thăm ngôi nhà văn hóa bản mới được dựng từ nguồn vốn đầu tư của Nhà nước, chúng tôi cảm nhận được phần nào sự trân trọng vốn văn hóa truyền thống của đồng bào Thái ở Che Căn. Các nhạc cụ đặc trưng và mọi thông tin về lịch sử, văn hóa, xã hội của bản đều được được trưng bày đầy đủ, bắt mắt. Theo trưởng bản Lò Văn Anh, trước đây, bản chưa có nhà để sinh hoạt tập thể, tất cả các cuộc họp dân đều diễn ra ở nhà trưởng bản. "Mấy năm nay, bản mình được Nhà nước dựng cho cái nhà văn hóa khang trang thế này, dân bản vui mừng lắm. Đây vừa là nơi hội họp, phổ biến các đường lối, chủ trương của Đảng và Nhà nước, vừa là nơi để bà con mình trao đổi kinh nghiệm sản xuất, giao lưu văn hóa, văn nghệ và bảo tồn những nét văn hóa truyền thống”, ông Lò Văn Anh chia sẻ. Bản Che Căn hiện có 61 hộ thì 57 hộ đạt gia đình văn hóa, bốn hộ còn lại trong diện mới tách hộ. Dù đã ít nhiều tiếp cận với kinh tế thị trường nhưng người dân trong bản luôn có ý thức bảo tồn “vốn quý” của dân tộc Thái. Hầu hết các gia đình vẫn giữ nguyên nếp nhà sàn truyền thống từ bao đời, phụ nữ bản vẫn mặc váy đen, áo cóm, thắt dải lưng màu xanh, đội khăn piêu và dân bản luôn nói chuyện với nhau bằng tiếng Thái. Ở Che Căn cũng duy trì đều đặn một đội văn nghệ được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác gồm 12 người, thường hát những bài dân ca Thái, có nội dung ca ngợi bản làng đổi mới, biết ơn Đảng, Bác Hồ…và múa khăn piêu, múa quạt, múa nón. Vào các ngày Tết, lễ Xên bản trong năm, hay khi có khách tới thăm bản, đội văn nghệ này lại biểu diễn những tiết mục văn nghệ “có một không hai” của người Thái đen. Chị Lò Thị Là, một thành viên của đội văn nghệ, cho biết: “Đội văn nghệ bản mình chỉ luyện tập và biểu diễn những bài hát và điệu múa truyền thống của dân tộc Thái, theo cách thức người trước truyền lại cho người sau. Ai cũng trân trọng và yêu thích những làn điệu cổ truyền”. Nếu có dịp đến thăm Khu du tích lịch sử Mường Phăng, hãy ghé bản Che Căn để được hòa mình vào không gian văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc Thái.[/FONT][FONT=Arial] [/FONT] [FONT=Arial][I][B]ST[/B][/I][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
DU LỊCH
Địa lí Việt Nam
Địa lí KT-XH Việt Nam
Địa lý tỉnh Điện Biên
Top