Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
DU LỊCH
Địa lí Việt Nam
Địa lí KT-XH Việt Nam
Địa lý Lai Châu
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="vàng" data-source="post: 66734" data-attributes="member: 30905"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: Black"><strong>'Thánh thạch' của người Hà Nhì</strong></span></span></span> </p> <p style="text-align: center"></p><p></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>Nơi ông già đá trắng ngự trị được coi là vùng đất thiêng, đời đời con cháu người Hà Nhì ở bản Pa Thắng, xã Thu Lũm, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu phải ghi tâm khắc cốt bảo vệ.</strong> </span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> Giữa ngút ngàn của rừng xanh mọc lên tảng đá trắng giống như một cột mốc tự nhiên án ngữ dải biên cương cuối trời Tây Bắc. Theo quan niệm của người Hà Nhì, “A pó ủ phú” - ông già đá trắng được Giàng (trời) phái xuống trần gian giúp người Hà Nhì bảo vệ biên giới.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> </span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">Lần đầu lên xã Thu Lũm, đi đến đâu tôi cũng được cán bộ hỏi: “Đã đến thăm ông già đá trắng chưa?”. Lúc đầu tôi cứ tưởng đó là một vị lão niên của bản có nhiều đóng góp cho bà con, nhưng thực tế đó chỉ là một tảng đá trắng trông giống hình người.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> </span> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'">Ông Chu Cà Xá B – người được giao trọng trách tế lễ thần “A pó ủ phú”.</span> </p> <p style="text-align: center"></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Hiện nay, ông Chu Cà Xá B ở bản Pa Thắng là người thuộc truyền thuyết về ông già đá trắng nhất. Nhà ông Xá B ở giữa bản. Ngôi nhà trình tường đã được dựng mấy chục năm nhưng rất vững chãi. Ông đang cùng gia đình vui đón Tết của người Hà Nhì. Cả ngày ông phải tiếp khách.</span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">Năm nay nhà ông được mùa, lúa đầy bồ, thịt lợn treo lủng lẳng trên bếp. Vợ và con gái ông đang chuẩn bị gói bánh chưng, bánh dầy. Trước khi vào việc, cứ theo cái lệ của người Hà Nhì chúng tôi phải “chi bà tó” - uống rượu vài chén đã. Ông Xá B nói tiếng Kinh bằng cái giọng lơ lớ nghe rất vui tai: “Ngày Tết có khách đến chơi là quý lắm! Lại khách từ Thủ đô lên nữa thì vinh dự cho a ta (bố - PV) lắm!”.</span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">Không để khách phải đợi lâu, khi nhắc tới vị “Thánh thạch” của người Hà Nhì, giọng ông bỗng trang nghiêm hẳn. Ông vuốt lại bộ quần áo rồi đưa ánh mắt về phía đỉnh núi xa mờ, chậm rãi kể: Chuyện về “A pó ủ phú” dài lắm đấy. Cán bộ có nghe cả đêm cũng không hết chuyện đâu.</span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">Ngày xửa ngày xưa cả vùng đất Tây Bắc này là rừng già bao phủ. Thú hoang nhiều vô kể, khi đó cả xã Thu Lũm mới có vài hộ dân. Đêm đêm, bà con phải đốt lửa ngồi quây quần bên nhau xua thú dữ. Ngày đó, có đôi vợ chồng người Hà Nhì cùng nhau đi về mảnh đất phương Nam này. Họ đi cả đêm vượt qua trăm suối ngàn khe. Khi họ đi đến một đỉnh núi thuộc nước Việt thì người vợ mới sực nhớ là quên mất chiếc khăn đội đầu ở nhà. Thế là người chồng phải ngồi đợi vợ về lấy khăn.</span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">Người vợ về đến nhà quay lại chỗ chồng đợi thì gà đã gáy sáng nên không vượt qua được rừng già nữa. Người chồng đợi mãi, đợi mãi mà không thấy người vợ quay lại cho đến khi hoá đá lúc nào không hay. Từ đó đến nay, người Hà Nhì coi nơi người chồng ngồi đợi vợ đến hoá đá là mảnh đất thiêng. Nơi đây cũng là nơi đánh dấu mảnh đất Việt Nam, đời đời con cháu phải giữ gìn bảo vệ.</span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"><strong>Lời thề giữ biên giới</strong></span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">Biết chúng tôi có ý định lên thăm “A pó ủ phú”, ông Xá B chuẩn bị hương nén, thuốc lá đầy đủ. Từ nhà ông Xá B vượt qua 3 tầng dốc thì tới nơi. Lối mòn dẫn lên chỗ “Thánh thạch” được bà con dọn sạch sẽ. Tượng đá cách con đường tuần tra biên giới vừa mở khoảng 20m và cách biên giới Việt - Trung khoảng hơn chục mét. Giữa một quả núi đất bằng phẳng lại hiện lên một cột đá, tựa như có vị thần nào đó khi khai sinh ra trái đất này cố tình cắm lại một khối đá trên nước Việt ta để vạch rõ biên giới vậy.</span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">Khối đá này cao khoảng 1m70, to bằng cái thùng phi nằm bên phải - đi theo chiều từ Tây xuống Nam. “Thánh thạch” lại nằm trên một ngọn núi đất. Trong khi đó xung quanh không hề có một hòn đá nào khác. Lạ hơn là màu đá trắng giống như thạch anh. Dưới nắng chiều, khối đá ánh lên những tia sáng với muôn màu sắc đỏ lam, chàm, tím. </span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> </span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">Hàng năm, sau Tết Nguyên đán, bản Pa Thắng lại tổ chức lễ "Thánh thạch". Ông Xá B có trách nhiệm chọn ngày tốt rồi dẫn trai tráng trong bản lên chỗ ông già đá trắng. Việc chuẩn bị lễ hết sức công phu. Bản mổ 1 con lợn, 9 quả trứng 3 màu nhuộm đỏ, vàng, trắng. Trứng được ông Xá B nhuộm bằng một loại cây rừng rất đẹp.</span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">Ông Xá B là người đức cao vọng trọng, lại là người am hiểu phong tục tập quán nên được bà con bầu là người đứng ra tế lễ, mong cho mưa thuận gió hoà, bà con trong bản ai cũng khoẻ mạnh, cây lúa trên nương được mùa, cây ngô cho bắp, lợn gà đầy chuồng… Sau đó các bậc nam nhi của bản cùng nhau hứa trước thần “A pó ủ phú” luôn khắc cốt ghi tâm: Nơi vị “Thánh thạch” hiện hình là cột mốc biên giới tự nhiên của nước Việt ta, đời đời con cháu người Hà Nhì có trách nhiệm bảo vệ. Không một kẻ ngoại bang nào được phép vượt qua.</span></p><p></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><em><strong>ST</strong></em></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="vàng, post: 66734, member: 30905"] [CENTER][FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=Black][B]'Thánh thạch' của người Hà Nhì[/B][/COLOR][/SIZE][/FONT] [/CENTER] [FONT=Arial][B]Nơi ông già đá trắng ngự trị được coi là vùng đất thiêng, đời đời con cháu người Hà Nhì ở bản Pa Thắng, xã Thu Lũm, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu phải ghi tâm khắc cốt bảo vệ.[/B] [/FONT] [FONT=Arial] Giữa ngút ngàn của rừng xanh mọc lên tảng đá trắng giống như một cột mốc tự nhiên án ngữ dải biên cương cuối trời Tây Bắc. Theo quan niệm của người Hà Nhì, “A pó ủ phú” - ông già đá trắng được Giàng (trời) phái xuống trần gian giúp người Hà Nhì bảo vệ biên giới. Lần đầu lên xã Thu Lũm, đi đến đâu tôi cũng được cán bộ hỏi: “Đã đến thăm ông già đá trắng chưa?”. Lúc đầu tôi cứ tưởng đó là một vị lão niên của bản có nhiều đóng góp cho bà con, nhưng thực tế đó chỉ là một tảng đá trắng trông giống hình người. [/FONT] [CENTER][FONT=Arial] Ông Chu Cà Xá B – người được giao trọng trách tế lễ thần “A pó ủ phú”.[/FONT] [/CENTER] [FONT=Arial] Hiện nay, ông Chu Cà Xá B ở bản Pa Thắng là người thuộc truyền thuyết về ông già đá trắng nhất. Nhà ông Xá B ở giữa bản. Ngôi nhà trình tường đã được dựng mấy chục năm nhưng rất vững chãi. Ông đang cùng gia đình vui đón Tết của người Hà Nhì. Cả ngày ông phải tiếp khách.[/FONT] [FONT=Arial]Năm nay nhà ông được mùa, lúa đầy bồ, thịt lợn treo lủng lẳng trên bếp. Vợ và con gái ông đang chuẩn bị gói bánh chưng, bánh dầy. Trước khi vào việc, cứ theo cái lệ của người Hà Nhì chúng tôi phải “chi bà tó” - uống rượu vài chén đã. Ông Xá B nói tiếng Kinh bằng cái giọng lơ lớ nghe rất vui tai: “Ngày Tết có khách đến chơi là quý lắm! Lại khách từ Thủ đô lên nữa thì vinh dự cho a ta (bố - PV) lắm!”.[/FONT] [FONT=Arial]Không để khách phải đợi lâu, khi nhắc tới vị “Thánh thạch” của người Hà Nhì, giọng ông bỗng trang nghiêm hẳn. Ông vuốt lại bộ quần áo rồi đưa ánh mắt về phía đỉnh núi xa mờ, chậm rãi kể: Chuyện về “A pó ủ phú” dài lắm đấy. Cán bộ có nghe cả đêm cũng không hết chuyện đâu.[/FONT] [FONT=Arial]Ngày xửa ngày xưa cả vùng đất Tây Bắc này là rừng già bao phủ. Thú hoang nhiều vô kể, khi đó cả xã Thu Lũm mới có vài hộ dân. Đêm đêm, bà con phải đốt lửa ngồi quây quần bên nhau xua thú dữ. Ngày đó, có đôi vợ chồng người Hà Nhì cùng nhau đi về mảnh đất phương Nam này. Họ đi cả đêm vượt qua trăm suối ngàn khe. Khi họ đi đến một đỉnh núi thuộc nước Việt thì người vợ mới sực nhớ là quên mất chiếc khăn đội đầu ở nhà. Thế là người chồng phải ngồi đợi vợ về lấy khăn.[/FONT] [FONT=Arial]Người vợ về đến nhà quay lại chỗ chồng đợi thì gà đã gáy sáng nên không vượt qua được rừng già nữa. Người chồng đợi mãi, đợi mãi mà không thấy người vợ quay lại cho đến khi hoá đá lúc nào không hay. Từ đó đến nay, người Hà Nhì coi nơi người chồng ngồi đợi vợ đến hoá đá là mảnh đất thiêng. Nơi đây cũng là nơi đánh dấu mảnh đất Việt Nam, đời đời con cháu phải giữ gìn bảo vệ.[/FONT] [FONT=Arial][B]Lời thề giữ biên giới[/B][/FONT] [FONT=Arial]Biết chúng tôi có ý định lên thăm “A pó ủ phú”, ông Xá B chuẩn bị hương nén, thuốc lá đầy đủ. Từ nhà ông Xá B vượt qua 3 tầng dốc thì tới nơi. Lối mòn dẫn lên chỗ “Thánh thạch” được bà con dọn sạch sẽ. Tượng đá cách con đường tuần tra biên giới vừa mở khoảng 20m và cách biên giới Việt - Trung khoảng hơn chục mét. Giữa một quả núi đất bằng phẳng lại hiện lên một cột đá, tựa như có vị thần nào đó khi khai sinh ra trái đất này cố tình cắm lại một khối đá trên nước Việt ta để vạch rõ biên giới vậy.[/FONT] [FONT=Arial]Khối đá này cao khoảng 1m70, to bằng cái thùng phi nằm bên phải - đi theo chiều từ Tây xuống Nam. “Thánh thạch” lại nằm trên một ngọn núi đất. Trong khi đó xung quanh không hề có một hòn đá nào khác. Lạ hơn là màu đá trắng giống như thạch anh. Dưới nắng chiều, khối đá ánh lên những tia sáng với muôn màu sắc đỏ lam, chàm, tím. [/FONT] [FONT=Arial]Hàng năm, sau Tết Nguyên đán, bản Pa Thắng lại tổ chức lễ "Thánh thạch". Ông Xá B có trách nhiệm chọn ngày tốt rồi dẫn trai tráng trong bản lên chỗ ông già đá trắng. Việc chuẩn bị lễ hết sức công phu. Bản mổ 1 con lợn, 9 quả trứng 3 màu nhuộm đỏ, vàng, trắng. Trứng được ông Xá B nhuộm bằng một loại cây rừng rất đẹp.[/FONT] [FONT=Arial]Ông Xá B là người đức cao vọng trọng, lại là người am hiểu phong tục tập quán nên được bà con bầu là người đứng ra tế lễ, mong cho mưa thuận gió hoà, bà con trong bản ai cũng khoẻ mạnh, cây lúa trên nương được mùa, cây ngô cho bắp, lợn gà đầy chuồng… Sau đó các bậc nam nhi của bản cùng nhau hứa trước thần “A pó ủ phú” luôn khắc cốt ghi tâm: Nơi vị “Thánh thạch” hiện hình là cột mốc biên giới tự nhiên của nước Việt ta, đời đời con cháu người Hà Nhì có trách nhiệm bảo vệ. Không một kẻ ngoại bang nào được phép vượt qua.[/FONT] [FONT=Arial][I][B]ST[/B][/I][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
DU LỊCH
Địa lí Việt Nam
Địa lí KT-XH Việt Nam
Địa lý Lai Châu
Top