Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
DU LỊCH
Việt Nam Travel
Địa Lý Du Lịch -Tài liệu môn học
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hide Nguyễn" data-source="post: 14765" data-attributes="member: 6"><p><span style="font-size: 15px"><strong>VI. ẨM THỰC:</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bánh tráng cuốn thịt heo( Đà Nẵng):</strong> </span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Đây là món ăn mà thựa khách tự cuốn lấy cho mình những chiếc nem (theo cách gọi của miền Bắc) hay gỏi cuốn ( theo cách gọi của người miền Nam) với thành phần chủ yếu là thịt heo luộc và các thức gia như rau sống, bánh mì ướt, bánh đa chấm với nước mắm nêm thật cay.</span></p><p><span style="font-size: 15px">.</span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bò tái Cầu Mống ( Đà Nẵng)</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Đây là món ăn đặc sản ngon và khá quen thuộc với hầu hết ácc khách sành ăn mỗi khi có dịp về Quảng Nam – Đà Nẵng. Cầu Mống là một địa danh ở bên quốc lộ 1A, cách Đà Nẵng 15km thuộc địa phận xã Điện Phương, huyện Điện Bàn. Nơi đây có hàng chục quán phục vụ món bò tái ăn với mắm nêm pha tương, ớt, tỏi, đường, chanh và các loại rau kèm theo như chuối chát, khế chua, rau thơm… bánh tráng mè nướng giòn.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Thịt bò ở đây từ những con bò nuội trên vùng đất Gò Nổi, vì bò an cỏ ở trên đó cho thịt có vị ngọt và thơm. Trước khi thui bò, người ta nhét vào bụng nó một số lá thơm: ổi, chanh… thui cả con trong thời gian nhất định sao cho thịt có màu hồng đào, hương thơm từ lá cây thắm vào từng thớ thịt cho một mùi thơm đặc trưng.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Tôm chua Huế:</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p> <span style="font-size: 15px">Những người Huế tha hương sau chuyến thăm nhà thường không quên mang theo một vài thứ hương vị quê hương và trong những thứ đó không thể thiếu thẩu tôm chua. Du khách trước khi rời Huế đều muốn mua vài thẩu tôm chua về cho người thân.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Tất cả các loại tôm đềm làm được, tôm càng tươi càng ngon, đặc biệt là tôm rằn. Chọn tôm tươi sống, đều con, cắt râu, rửa sạch để ráo, ngâm với rượu cho đến khi hết mùi rượu, vớt ra để ráo nước. Măng vòi ( phần non), tỏi sắc lát mỏng, củ riềng sắc rối, ớt thái lát dài. Trộn đều tôm, xôi, măng vòi, tỏi, ớt, riềng, nước mắm ngon hoặc muối, cho vào thẩu thủy tinh lấy vài thanh tre mỏng gài lại và đậy nấp, để nơi có nắng ấm độ 3 ngày. Sau đó đưa vào nơi khô ráo và mát mẻ.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Cơm Hến:</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong></strong> Người Việt Nam ăn cơm kiểu nào cũng là cơm nóng chỉ cá cơm Hến nhất thiết là phải ăn nguội. </span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Hến ở Huế ngon nhất là hến Cồn. Hến có vị chủ của cơm Hến, xào kèm theo bún tàu (miến), măng khô và thịt heo thái chỉ. Món thứ ba trong cơm Hến là rau sống. Rau sống làm bằng thân chuối hoặc bắp chuối sắc mỏng trộn lẫn với bạc hà, khế và rau thơm thái nhỏ, có khi còn điểm thêm những cánh bông vạn thọ vàng.</span></p><p><span style="font-size: 15px">Nước luộc hến được múc ra cho vào đầy một cái tô đã có đủ cơm nguội, hến xào, rau sống và được gia thêm đủ vị đồ màu. Nước hến có giã thêm gừng, màu trắng đùng đục. </span></p><p><span style="font-size: 15px">Bộ đồ màu của cơm Hến gồm 10 vị: ớt tương, ớt màu, ruốc sống, bánh tráng nướng bóp vụn, muối rang, đậu phộng rang, mè rau, da heo rang giòn, tóp mỡ, vị tinh.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Kẹo gương (Quảng Ngãi):</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Tại thị xã Quảng Ngãi có đủ các loại đường ngon nổi tiếng như: đường phổi, đường phèn, mạch nha, nhưng ngọt ngào và có quên nhất có lẽ là món kẹo gương.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Kẹo gương xuất phát từ thị trấn Thu Xà cách thị xã Quảng Ngãi chừng 10 km về hướng Đông. Kẹo gương từng được vua Lê Trang Tông, thời nhà Lê trùng hưng dùng làm món tráng miệng trong triếu nội. Tại Quảng Ngãi nghề làm kẹo gương được phổ biến khắp nơi, nhưng chỉ có kẹo gương Thu Xà là đặc sản tiêu biểu cho địa phương. Kẹo gương được làm từ đường cát trắng, mạch nha, mỡ heo, mè và đậu phộng… Miếng kẹo trong suốt như pha lê, giòn, có vị ngọt thanh lẫn vị béo. Ăn kẹo gương dùng với nước trà thì rất thú vị. Tuy ngon nhưng kẹo gương không để lâu được. Nếu để quá 10 ngày, kẹo sẽ có vị chua và mất đi hương vị thơm ban đầu.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Cao lầu Faifo(Quảng Nam)</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Cao lầu- món ăn gắn liền với phố cổ Hội An (Faifo là tên người Pháp đặt cho vùng thương cảng xưa), được biết đến qua nhiều lời kể.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Sợi cao lầu được chế biến công phu. Dùng gạo tại địa phương, chọn gạo không cũ không mới ( tar1nh quá khô hoặc quá dẻo). Gạo ngâm với nước tro lấy từ củi tràm ở cù lao Chàm. Dùng nước giếng ở khu Bá Lễ để làm bột mì thì sợi cao lầu mới dai và chắc. Sau đó gạo được xây, bồng, rã nước, nhồi bột, hấp sơ qua rồi xắt sợi và hấp chin. Sợi cao lầu chỉ giữ được trong ngày, khi ăn trụn với nước sôi để ráo. Sợi cao lầu có màu gạo lout hoặc nhuộm vàng.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Để làm nhân ăn với sợi cao lầu, chọn thịt đùi heo nạt, ướp gia vị và ngũ vị hương để làm xá xíu. Dùng sợi cao lầu xắt từng đọan dài cỡ ngón tay, phơi khô rồi chiên giòn. Đậu phộng rang giã nhỏ phi lấy tỏi. Các thứ này đặt trên sợi cao lầu. Nước sốt khi làm xá xíu rưới lên, nếu cần thì thêm nước mắm thấm.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Cao lầu ăn kèm với rau húng lủi. Kèm theo có báng đa nướng và một ít nước cốt dừa. Cũng không thể thiếu rau đắng họăc cải non đi theo cho đủ bộ.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Ngày nay cao lầu được cải tiến thêm chén nước súp nấu từ xương gà, phần nhân thêm thịt gà nạt xắt vuông xào cho thắm vào tép bạc luộc, lột vỏ đặt lên.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Mì Quảng ( Quảng Nam):</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Mì Quảng là kiểu phở nước được chế biến theo cách riêng của người Quảng Nam. Mì Quảng có nguyên liệu chính từ gạo, nhưng có hương vị sắc thái riêng, khá đặc biệt. sợi mì đất Quảng hơi dày, vẻ chất phác nhưng đậm đà tình ý. Đây là món phục vụ bình dân, cho người ít tiền ở khắp mọi nơi. Mì Quảng ăn cùng với rau sống, gồm 7 loại rau khác nhau như rau đắng, diếp cá, hung quế, cải, hành, ngò, bắp chuối. Trên mặt tô mì còn có mấy miếng bánh tráng cùng đậu phộng rang giã nhỏ. Một tô mì Quảng ngon miệng còn nhờ tôm rim, thịt gà xé, thịt heo luộc và nhất là vị béo của nước lèo.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Cơm gà Tam Kỳ ( Quảng Nam):</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Sở dĩ cơm gà Tam Kỳ nổi tiếng chẳng thua gì cơm gà Thượng Hải, có lẽ còn hơn nữa do phổ biến rộng trong xã hội người Việt, là vì gà ở đây là gà vườn, gà ta, chẳng phải gà công nghiệp. Lọai gà này săn chắc, thịt mềm và ngọt.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Cơm gà Tam Kỳ là món dùng gà phải map, với cơm được tẩm bọc một lớp mỡ gà káh bóng, cơm lại mềm, phía trên thịt gà chặt nhỏ hay xé mỏng và một ít rau râm trộn, dùng với muối tiêu và lá chanh.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Nước mắm Nam Ô(Đà Nẵng):</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Nam Ô là một làng đánh cá nhỏ bé nằm ngay quốc lộ 1A, sát biển. Với một vùng biển giàu có với nhiều loại hải sản quý hiếm đã chế biến ra một loại nước mắm tuyệt hảo với danh xưng nước mắm Nam Ô.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p> <span style="font-size: 15px">Nguồn nguyên liệu chính của nước mắm Nam Ô là cá cơm than, ngòai ra phải kể đến muối. Muốn nước mắm ngon, hương vị đậm đà người ta chọn muối Cà Ná hạt to, từ hai đến ba năm tuổi. Còn cá cơm phải được lựa chọn thật kỹ: bỏ những con không được tươi, quá to và rửa lại bằng nước biển. Dụng cụ đựng làm nước mắm phải là chum, vại làm bằng gỗ mít, bời lời, bằng lăng. Người dân Nam Ô trộn cá theo tỷ lệ 10 cá 4 muối, lúc trộn cá phải trộn thật đều không được mạnh tay vì dễ làm nát cá. Để chum trong phòng tối, khô ráo, nhiệt độ trung bình… Khỏang 6 – 7 tháng sau người ta trộn cá muối lại, khỏang 1 tháng sau thì dùng được, lúc đó căn phòng sẽ nức thơm mùi nước mắm. Người ta lấy vĩ ra, trộn đều lên và lọc mắm bằng vải mịn để mắm nhỉ nhỉ ra, có màu đỏ đậm đến màu cánh gián với chất lượng phải nói là tuyệt hảo.</span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hide Nguyễn, post: 14765, member: 6"] [SIZE=4][B]VI. ẨM THỰC: Bánh tráng cuốn thịt heo( Đà Nẵng):[/B] Đây là món ăn mà thựa khách tự cuốn lấy cho mình những chiếc nem (theo cách gọi của miền Bắc) hay gỏi cuốn ( theo cách gọi của người miền Nam) với thành phần chủ yếu là thịt heo luộc và các thức gia như rau sống, bánh mì ướt, bánh đa chấm với nước mắm nêm thật cay. . [B]Bò tái Cầu Mống ( Đà Nẵng)[/B] Đây là món ăn đặc sản ngon và khá quen thuộc với hầu hết ácc khách sành ăn mỗi khi có dịp về Quảng Nam – Đà Nẵng. Cầu Mống là một địa danh ở bên quốc lộ 1A, cách Đà Nẵng 15km thuộc địa phận xã Điện Phương, huyện Điện Bàn. Nơi đây có hàng chục quán phục vụ món bò tái ăn với mắm nêm pha tương, ớt, tỏi, đường, chanh và các loại rau kèm theo như chuối chát, khế chua, rau thơm… bánh tráng mè nướng giòn. Thịt bò ở đây từ những con bò nuội trên vùng đất Gò Nổi, vì bò an cỏ ở trên đó cho thịt có vị ngọt và thơm. Trước khi thui bò, người ta nhét vào bụng nó một số lá thơm: ổi, chanh… thui cả con trong thời gian nhất định sao cho thịt có màu hồng đào, hương thơm từ lá cây thắm vào từng thớ thịt cho một mùi thơm đặc trưng. [B]Tôm chua Huế:[/B] Những người Huế tha hương sau chuyến thăm nhà thường không quên mang theo một vài thứ hương vị quê hương và trong những thứ đó không thể thiếu thẩu tôm chua. Du khách trước khi rời Huế đều muốn mua vài thẩu tôm chua về cho người thân. Tất cả các loại tôm đềm làm được, tôm càng tươi càng ngon, đặc biệt là tôm rằn. Chọn tôm tươi sống, đều con, cắt râu, rửa sạch để ráo, ngâm với rượu cho đến khi hết mùi rượu, vớt ra để ráo nước. Măng vòi ( phần non), tỏi sắc lát mỏng, củ riềng sắc rối, ớt thái lát dài. Trộn đều tôm, xôi, măng vòi, tỏi, ớt, riềng, nước mắm ngon hoặc muối, cho vào thẩu thủy tinh lấy vài thanh tre mỏng gài lại và đậy nấp, để nơi có nắng ấm độ 3 ngày. Sau đó đưa vào nơi khô ráo và mát mẻ. [B]Cơm Hến: [/B] Người Việt Nam ăn cơm kiểu nào cũng là cơm nóng chỉ cá cơm Hến nhất thiết là phải ăn nguội. Hến ở Huế ngon nhất là hến Cồn. Hến có vị chủ của cơm Hến, xào kèm theo bún tàu (miến), măng khô và thịt heo thái chỉ. Món thứ ba trong cơm Hến là rau sống. Rau sống làm bằng thân chuối hoặc bắp chuối sắc mỏng trộn lẫn với bạc hà, khế và rau thơm thái nhỏ, có khi còn điểm thêm những cánh bông vạn thọ vàng. Nước luộc hến được múc ra cho vào đầy một cái tô đã có đủ cơm nguội, hến xào, rau sống và được gia thêm đủ vị đồ màu. Nước hến có giã thêm gừng, màu trắng đùng đục. Bộ đồ màu của cơm Hến gồm 10 vị: ớt tương, ớt màu, ruốc sống, bánh tráng nướng bóp vụn, muối rang, đậu phộng rang, mè rau, da heo rang giòn, tóp mỡ, vị tinh. [B]Kẹo gương (Quảng Ngãi):[/B] Tại thị xã Quảng Ngãi có đủ các loại đường ngon nổi tiếng như: đường phổi, đường phèn, mạch nha, nhưng ngọt ngào và có quên nhất có lẽ là món kẹo gương. Kẹo gương xuất phát từ thị trấn Thu Xà cách thị xã Quảng Ngãi chừng 10 km về hướng Đông. Kẹo gương từng được vua Lê Trang Tông, thời nhà Lê trùng hưng dùng làm món tráng miệng trong triếu nội. Tại Quảng Ngãi nghề làm kẹo gương được phổ biến khắp nơi, nhưng chỉ có kẹo gương Thu Xà là đặc sản tiêu biểu cho địa phương. Kẹo gương được làm từ đường cát trắng, mạch nha, mỡ heo, mè và đậu phộng… Miếng kẹo trong suốt như pha lê, giòn, có vị ngọt thanh lẫn vị béo. Ăn kẹo gương dùng với nước trà thì rất thú vị. Tuy ngon nhưng kẹo gương không để lâu được. Nếu để quá 10 ngày, kẹo sẽ có vị chua và mất đi hương vị thơm ban đầu. [B]Cao lầu Faifo(Quảng Nam)[/B] Cao lầu- món ăn gắn liền với phố cổ Hội An (Faifo là tên người Pháp đặt cho vùng thương cảng xưa), được biết đến qua nhiều lời kể. Sợi cao lầu được chế biến công phu. Dùng gạo tại địa phương, chọn gạo không cũ không mới ( tar1nh quá khô hoặc quá dẻo). Gạo ngâm với nước tro lấy từ củi tràm ở cù lao Chàm. Dùng nước giếng ở khu Bá Lễ để làm bột mì thì sợi cao lầu mới dai và chắc. Sau đó gạo được xây, bồng, rã nước, nhồi bột, hấp sơ qua rồi xắt sợi và hấp chin. Sợi cao lầu chỉ giữ được trong ngày, khi ăn trụn với nước sôi để ráo. Sợi cao lầu có màu gạo lout hoặc nhuộm vàng. Để làm nhân ăn với sợi cao lầu, chọn thịt đùi heo nạt, ướp gia vị và ngũ vị hương để làm xá xíu. Dùng sợi cao lầu xắt từng đọan dài cỡ ngón tay, phơi khô rồi chiên giòn. Đậu phộng rang giã nhỏ phi lấy tỏi. Các thứ này đặt trên sợi cao lầu. Nước sốt khi làm xá xíu rưới lên, nếu cần thì thêm nước mắm thấm. Cao lầu ăn kèm với rau húng lủi. Kèm theo có báng đa nướng và một ít nước cốt dừa. Cũng không thể thiếu rau đắng họăc cải non đi theo cho đủ bộ. Ngày nay cao lầu được cải tiến thêm chén nước súp nấu từ xương gà, phần nhân thêm thịt gà nạt xắt vuông xào cho thắm vào tép bạc luộc, lột vỏ đặt lên. [B]Mì Quảng ( Quảng Nam):[/B] Mì Quảng là kiểu phở nước được chế biến theo cách riêng của người Quảng Nam. Mì Quảng có nguyên liệu chính từ gạo, nhưng có hương vị sắc thái riêng, khá đặc biệt. sợi mì đất Quảng hơi dày, vẻ chất phác nhưng đậm đà tình ý. Đây là món phục vụ bình dân, cho người ít tiền ở khắp mọi nơi. Mì Quảng ăn cùng với rau sống, gồm 7 loại rau khác nhau như rau đắng, diếp cá, hung quế, cải, hành, ngò, bắp chuối. Trên mặt tô mì còn có mấy miếng bánh tráng cùng đậu phộng rang giã nhỏ. Một tô mì Quảng ngon miệng còn nhờ tôm rim, thịt gà xé, thịt heo luộc và nhất là vị béo của nước lèo. [B]Cơm gà Tam Kỳ ( Quảng Nam):[/B] Sở dĩ cơm gà Tam Kỳ nổi tiếng chẳng thua gì cơm gà Thượng Hải, có lẽ còn hơn nữa do phổ biến rộng trong xã hội người Việt, là vì gà ở đây là gà vườn, gà ta, chẳng phải gà công nghiệp. Lọai gà này săn chắc, thịt mềm và ngọt. Cơm gà Tam Kỳ là món dùng gà phải map, với cơm được tẩm bọc một lớp mỡ gà káh bóng, cơm lại mềm, phía trên thịt gà chặt nhỏ hay xé mỏng và một ít rau râm trộn, dùng với muối tiêu và lá chanh. [B]Nước mắm Nam Ô(Đà Nẵng):[/B] Nam Ô là một làng đánh cá nhỏ bé nằm ngay quốc lộ 1A, sát biển. Với một vùng biển giàu có với nhiều loại hải sản quý hiếm đã chế biến ra một loại nước mắm tuyệt hảo với danh xưng nước mắm Nam Ô. Nguồn nguyên liệu chính của nước mắm Nam Ô là cá cơm than, ngòai ra phải kể đến muối. Muốn nước mắm ngon, hương vị đậm đà người ta chọn muối Cà Ná hạt to, từ hai đến ba năm tuổi. Còn cá cơm phải được lựa chọn thật kỹ: bỏ những con không được tươi, quá to và rửa lại bằng nước biển. Dụng cụ đựng làm nước mắm phải là chum, vại làm bằng gỗ mít, bời lời, bằng lăng. Người dân Nam Ô trộn cá theo tỷ lệ 10 cá 4 muối, lúc trộn cá phải trộn thật đều không được mạnh tay vì dễ làm nát cá. Để chum trong phòng tối, khô ráo, nhiệt độ trung bình… Khỏang 6 – 7 tháng sau người ta trộn cá muối lại, khỏang 1 tháng sau thì dùng được, lúc đó căn phòng sẽ nức thơm mùi nước mắm. Người ta lấy vĩ ra, trộn đều lên và lọc mắm bằng vải mịn để mắm nhỉ nhỉ ra, có màu đỏ đậm đến màu cánh gián với chất lượng phải nói là tuyệt hảo.[/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
DU LỊCH
Việt Nam Travel
Địa Lý Du Lịch -Tài liệu môn học
Top