Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
DU LỊCH
Việt Nam Travel
Địa Lý Du Lịch -Tài liệu môn học
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hide Nguyễn" data-source="post: 14759" data-attributes="member: 6"><p><span style="font-size: 15px"><strong><span style="font-size: 18px">Các làng nghề truyền thống- làng cổ: </span></strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Phường đúc đồng :</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"> Phường nằm ở ven bờ nam sông Hương ở phía Long Thọ, cách thành phố Huế khoảng 3km về phía tây nam, tỉnh Thừa Thiên - Huế. </span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p> <span style="font-size: 15px">Nghề đđúc đồng là một trong những nghề thành công truyền thống lâu đđời và nổi tiếng ở Việt Nam. Phường đđúc ở Huế ra đđời có nguồn gốc từ tổ chức của những thợ thuyền có nghề đđúc thời Chúa Nguyễn. Vào thời Chúa Nguyễn, đã ra đời được một công tượng đúc đồng, những người thợ từ nhiều nơi làm việc trong những công trình của Chúa ở Trường Đồng.</span></p><p> <span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Phường Đúc đồng gồm có 5 xóm, Trường Đồng, Kinh Nhơn, Bổn Bộ, Giang Dinh, Giang Tiền nhưng chỉ có Kinh Nhơn và Bổn Bộ là hai làng nghề đúc đồng lớn nhất và có danh tiếng.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p> <span style="font-size: 15px">Khi Chúa Trịnh về Tây Sơn chiêm Phú Xuân thì các công tượng đúc đồng bị tan rã. Riêng chỉ có họ Nguyễn ở Kinh Nhơn vẫn ở lại tại chỗ và tiếp tục nghề đúc của cha ông. Nhờ các anh em trong dòng họ Nguyễn, nghề đúc vẫn được duy trì và phát triển cho tới ngày nay.</span></p><p> <span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Theo gia phả của dòng họ Nguyễn Kinh Nhơn thì thuỷ tổ của nghề này là Nguyễn Văn Lương quê ở Kinh Bắc và nghề này được truyền thừa qua 13 đời, hiện nay đđang là đời thứ 14.</span></p><p><span style="font-size: 15px">Những người thợ tài hoa phường đúc đã để lại cho cố đô Huế các tác phẩm danh tiếng như Đại Hồng Chung, chùa Thiên Mụ; những chiếc vạc đồng, nghi môn bằng đồng trong Đại Nội; Cửu Vị Thần Công đặt trước Ngọ Môn và đặc biệt là Cửu Đỉnh – bộ tác phẩm nghệ thuật với 162 hình khắc chạm nỗi. Đó là những thành tựu rực rỡ của nghệ thuật đúc đồng ở nước ta.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Làng cổ Phước Tích:</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"> Ngôi làng cổ này nằm bên bờ sông Ô Lâu, thuộc xã Phong Hoà, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"> Điều làm Phước Tích hấp dẫn mọi du khách là ngôi nhà cổ làm bằng gỗ mít.</span></p><p><span style="font-size: 15px">Phước Tích có hơn 100 ngôi nhà cổ, trong đó có hơn 30 ngôi nhà được xếp vào loại cổ nhất của lành cổ Việt Nam. Ngày xưa để làm những ngôi nhà như thế này công thợ phải mất hàng năm trời. Thợ làm nhà không tính công, tính tháng.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p> <span style="font-size: 15px">Nhà cụ Trương Công Bậc được thiết kế theo kiểu ba gian hai chái. Mái lợp ngói liệt đã thắm nâu, tường gạch rêu phong cổ kính. Hàng cửa bảng khoá sậm đen màu thời gian tạo nét thâm nghiêm. Cái sân trước nhà rộng thênh thang được lót bằng gạhc bát tràng còn khá nguyên vẹn.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p> <span style="font-size: 15px">Cạnh nhà cụ Bậc là nhà ông nguyễn Đình lan. Làm quan, nhưng suốt đời ông sống thanh liêm trong sạch, không tham của công một cắc bạc nên khi về già được vua Duy Tân bức hoành ca ngợi công đức.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p> <span style="font-size: 15px">Sự phát hiện làng cổ phước tích được đánh giá ngang với sự phát hiện phố cổ Hội An vào những năm tám mươi của thế kỳ XX. Ngay lập tức, nhành du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế đưa vào khai thác các tour du lịch làng cồ Phương Tích và đã có nhiều đoàn khách du lịch quốc tế đến tham quan và họ đánh giá cao về làng cổ này.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p> <span style="font-size: 15px">Về Phương Tích, du khách thấy dân trong làng ai cũng thuộc lịch sử làng mình như bài học vỡ lòng và người dân nào trong làng làm được hướng dẫn viên du lịch. Bà Trương Thị Thú, con gái cụ bậc dù tuổi đã cao nhưng vẫn còn nói năng lưu loát. Trong nhà bà có đầy đủ bộ đồ gốm cổ của ngôi làng hơn 500 năm tuổi này.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p> <span style="font-size: 15px">Ngày xưa làng Phương Tích có một nghề làm gốm rất nổi tiếng. Gốm làm bằng đất sét pha bùn, có màu nâu đen. Sự giàu sang. Xây dựng lên ngôi nhà gỗ trong làng độc đáo bề thế, tồn tại đến bây giờ cũng nhờ vào nghề gốm.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Làng Dương Nỗ:</span></p><p><span style="font-size: 15px"> Làng Dương Nỗ thuộc xã Phú dương, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên – Huế, cách Thành phố Huế khoảng 8km.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p> <span style="font-size: 15px">Dương Nỗ là một làng người Việt khai phá xây dựng từ khá sớm. Thuở nhỏ, Hồ Chí Minh đã sống cùng cụ thân sinh khi còn dạy học ở đây. Tại đây hiện còn lưu giữ ngôi nhà kỉ niệm, cùng ngững kỷ vật gắn bó với tuổi thơ của Người.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p> <span style="font-size: 15px">Cách đây vài thế kỷ, dương Nổ là làng quê sầm uất, giàu có va là mảnh đất có truyền thống văn võ. Ngôi đình làng được xây cất từ lâu đời. Đình Dương Nỗ khá nỗi tiếng bởi kiến trúc quy mô đẹp và thâm niên, một di tích tiêu biểu cho mô hình làng cổ Việt Nam. </span></p><p><span style="font-size: 15px"> </span></p><p><span style="font-size: 15px">Năm 1898, cụ Nguyễn Sinh Huy (thân sinh của Bác Hồ) được ông Nguyễn Viết Tuyên, nhân viên bộ hình, người Làng Dương Nỗ mời về dạy cho con mình đang chuẩn bị kỳ thi hương. Thời gian ấy cậu bé Nguyễn Sinh Cung được theo cha về Làng Dương Nỗ. Tại đây, cậu bắt đầu học chữ hán cùng với những học sinh nhỏ của cha. Cha con cụ Huy đã được gia đình ông Nguyễn Văn Độ giao cho sử dụng một ngôi nhà năm gian để làm nơi ở và dạy học trò. Cậu Cung đã ở với với cha tại Làng Dương Nỗ cho đến năm 1900 khi cụ Huy phải đi nhận chức giám thị tại cuộc thi Hương ở Thanh Hoá, cậu trở lại sống với mẹ tại ngôi nhà 112 Mai Thúc Loan, Huế.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p> <span style="font-size: 15px">Ngôi nhà ở dương Nỗ dựng theo hướng đông nam, cách bờ sông Phố Lợi chừng 30m. ngôi nhà này sau bị hoả hoạn, ông Độ cho dựng lại một gian hai chái. Sau ngày miền Nam giải phóng, đất nước thống nhất, nhyân dân địa phương đã bảo trì và phục chế lại theo kiến trúc xưa để làm khu lưu niệm thể hiện tấm lòng kính yêu và ngưỡng mộ của dân tộc đối với Bác Hồ.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Làng đá mỹ nghệ Non Nước:</span></p><p> <span style="font-size: 15px">Làng đá nằm dưới chân Ngũ Hành Sơn thuộc phường Hòa Hải, quận Ngũ Hành Sơn, được hình thành vào thế kỷ XVIII do một nghệ nhân đến từ Thanh Hóa tên là Huỳnh Bá Quát sáng lập. Nguyên liệu làm ra là đá cẩm thạch có nhiều vân ngũ sắc rất đẹp và sang trọng. Tham quan làng đá, du khách khỏi tán phục trước các tác phẩm nghệ thuật được chế tác từ đá qua đôi tay tài ba của các nghệ nhân, mỗi tác phẩm mang một nét hài hòa và độc đáo riêng của nó. Các tác phẩm có hình dáng các vị Phật, vị Thánh, Chúa, thần Vệ Nữ, các con vật trong huyền thoại như lân, rồng; rồi đến các đồ trang sức bằng đá. Những năm gần đây làng nghề phát triển nhanh chóng; sản xuất kinh doanh đã mang tính chuyên nghiệp cao hơn. Khách đến Đà Nẵng thường rất thích mua những sản phẩm làm từ đá về làm quà. Hiện nay ngoài những cơ sở điêu khắc đá do chính các nghệ nhân làm chủ, còn có “ Trung tâm điêu khắc đá Đà Nẵng” từ Dự án điêu khác Đà Nẵng do một người Na Uy tên Stobakken Oyvin đứng ra quyên góp từ các tổ chức quốc tế tài trợ. Trung tâm đứng ra hỗ trợ thiết bị và đào tạo tay nghề cho những thiếu niên có năng khiếu điêu khắc nhằm duy trì và phát triển làng nghề truyền thống này.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Làng bánh khô mè Cẩm Lệ:</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p> <span style="font-size: 15px">Ngôi làng nằm bên dòng sông Cẩm lệ hiền hòa, cách trung tâm thành phố 6 km về phía nam thuộc phường Khuê Trung- quận Hải Châu. Loại bánh khô mè của làng nổi tiếng khắp nơi. Bánh được làm từ bột gạo, bột neap, đường kính, gừng và mè; đặc biệt bánh ở đây vẫn giữ được độ giòn của ruột bánh, độ dẻo của đường kính và mùi thơm của gừng, mè. Đối với người dân Quãng Nam, Đà Nẵng thì bánh khô mè đã đi vào tiềm thức. Nó không chỉ là món quà được ưa thích mà còn là phẩm vật dâng cúng ông bà tổ tiên trong dịp lễ, tết.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Làng chiếu Cẩm Nê:</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p> <span style="font-size: 15px">Cách trung tâm thành phố 14 km về phía tây nam, thuộc xã Hòa Tiến, huyện Hòa Vang. Cẩm Nê từ lâu đã nổi tiếng khắp vùng với các loại chiếu hoa truyền thống. Được làm từ nguyên liệu thảo mộc là lát và đay với khung dệt kết cấu tinh tế sẽ cho ra đời những chiếc chiếu có các kích thước khác nhau, hoa văn trang trí đẹp mắt, giữ được ấm vào mùa đông và mát mẻ vào mùa hè. Ngoài ra làng nghề nằm bên con sông Yên thơ mộng này còn có nghề làm nong rổ Yến Nê và nón lá La Bông.</span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hide Nguyễn, post: 14759, member: 6"] [SIZE=4][B][SIZE=5]Các làng nghề truyền thống- làng cổ: [/SIZE][/B] Phường đúc đồng : Phường nằm ở ven bờ nam sông Hương ở phía Long Thọ, cách thành phố Huế khoảng 3km về phía tây nam, tỉnh Thừa Thiên - Huế. Nghề đđúc đồng là một trong những nghề thành công truyền thống lâu đđời và nổi tiếng ở Việt Nam. Phường đđúc ở Huế ra đđời có nguồn gốc từ tổ chức của những thợ thuyền có nghề đđúc thời Chúa Nguyễn. Vào thời Chúa Nguyễn, đã ra đời được một công tượng đúc đồng, những người thợ từ nhiều nơi làm việc trong những công trình của Chúa ở Trường Đồng. Phường Đúc đồng gồm có 5 xóm, Trường Đồng, Kinh Nhơn, Bổn Bộ, Giang Dinh, Giang Tiền nhưng chỉ có Kinh Nhơn và Bổn Bộ là hai làng nghề đúc đồng lớn nhất và có danh tiếng. Khi Chúa Trịnh về Tây Sơn chiêm Phú Xuân thì các công tượng đúc đồng bị tan rã. Riêng chỉ có họ Nguyễn ở Kinh Nhơn vẫn ở lại tại chỗ và tiếp tục nghề đúc của cha ông. Nhờ các anh em trong dòng họ Nguyễn, nghề đúc vẫn được duy trì và phát triển cho tới ngày nay. Theo gia phả của dòng họ Nguyễn Kinh Nhơn thì thuỷ tổ của nghề này là Nguyễn Văn Lương quê ở Kinh Bắc và nghề này được truyền thừa qua 13 đời, hiện nay đđang là đời thứ 14. Những người thợ tài hoa phường đúc đã để lại cho cố đô Huế các tác phẩm danh tiếng như Đại Hồng Chung, chùa Thiên Mụ; những chiếc vạc đồng, nghi môn bằng đồng trong Đại Nội; Cửu Vị Thần Công đặt trước Ngọ Môn và đặc biệt là Cửu Đỉnh – bộ tác phẩm nghệ thuật với 162 hình khắc chạm nỗi. Đó là những thành tựu rực rỡ của nghệ thuật đúc đồng ở nước ta. Làng cổ Phước Tích: Ngôi làng cổ này nằm bên bờ sông Ô Lâu, thuộc xã Phong Hoà, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. Điều làm Phước Tích hấp dẫn mọi du khách là ngôi nhà cổ làm bằng gỗ mít. Phước Tích có hơn 100 ngôi nhà cổ, trong đó có hơn 30 ngôi nhà được xếp vào loại cổ nhất của lành cổ Việt Nam. Ngày xưa để làm những ngôi nhà như thế này công thợ phải mất hàng năm trời. Thợ làm nhà không tính công, tính tháng. Nhà cụ Trương Công Bậc được thiết kế theo kiểu ba gian hai chái. Mái lợp ngói liệt đã thắm nâu, tường gạch rêu phong cổ kính. Hàng cửa bảng khoá sậm đen màu thời gian tạo nét thâm nghiêm. Cái sân trước nhà rộng thênh thang được lót bằng gạhc bát tràng còn khá nguyên vẹn. Cạnh nhà cụ Bậc là nhà ông nguyễn Đình lan. Làm quan, nhưng suốt đời ông sống thanh liêm trong sạch, không tham của công một cắc bạc nên khi về già được vua Duy Tân bức hoành ca ngợi công đức. Sự phát hiện làng cổ phước tích được đánh giá ngang với sự phát hiện phố cổ Hội An vào những năm tám mươi của thế kỳ XX. Ngay lập tức, nhành du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế đưa vào khai thác các tour du lịch làng cồ Phương Tích và đã có nhiều đoàn khách du lịch quốc tế đến tham quan và họ đánh giá cao về làng cổ này. Về Phương Tích, du khách thấy dân trong làng ai cũng thuộc lịch sử làng mình như bài học vỡ lòng và người dân nào trong làng làm được hướng dẫn viên du lịch. Bà Trương Thị Thú, con gái cụ bậc dù tuổi đã cao nhưng vẫn còn nói năng lưu loát. Trong nhà bà có đầy đủ bộ đồ gốm cổ của ngôi làng hơn 500 năm tuổi này. Ngày xưa làng Phương Tích có một nghề làm gốm rất nổi tiếng. Gốm làm bằng đất sét pha bùn, có màu nâu đen. Sự giàu sang. Xây dựng lên ngôi nhà gỗ trong làng độc đáo bề thế, tồn tại đến bây giờ cũng nhờ vào nghề gốm. Làng Dương Nỗ: Làng Dương Nỗ thuộc xã Phú dương, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên – Huế, cách Thành phố Huế khoảng 8km. Dương Nỗ là một làng người Việt khai phá xây dựng từ khá sớm. Thuở nhỏ, Hồ Chí Minh đã sống cùng cụ thân sinh khi còn dạy học ở đây. Tại đây hiện còn lưu giữ ngôi nhà kỉ niệm, cùng ngững kỷ vật gắn bó với tuổi thơ của Người. Cách đây vài thế kỷ, dương Nổ là làng quê sầm uất, giàu có va là mảnh đất có truyền thống văn võ. Ngôi đình làng được xây cất từ lâu đời. Đình Dương Nỗ khá nỗi tiếng bởi kiến trúc quy mô đẹp và thâm niên, một di tích tiêu biểu cho mô hình làng cổ Việt Nam. Năm 1898, cụ Nguyễn Sinh Huy (thân sinh của Bác Hồ) được ông Nguyễn Viết Tuyên, nhân viên bộ hình, người Làng Dương Nỗ mời về dạy cho con mình đang chuẩn bị kỳ thi hương. Thời gian ấy cậu bé Nguyễn Sinh Cung được theo cha về Làng Dương Nỗ. Tại đây, cậu bắt đầu học chữ hán cùng với những học sinh nhỏ của cha. Cha con cụ Huy đã được gia đình ông Nguyễn Văn Độ giao cho sử dụng một ngôi nhà năm gian để làm nơi ở và dạy học trò. Cậu Cung đã ở với với cha tại Làng Dương Nỗ cho đến năm 1900 khi cụ Huy phải đi nhận chức giám thị tại cuộc thi Hương ở Thanh Hoá, cậu trở lại sống với mẹ tại ngôi nhà 112 Mai Thúc Loan, Huế. Ngôi nhà ở dương Nỗ dựng theo hướng đông nam, cách bờ sông Phố Lợi chừng 30m. ngôi nhà này sau bị hoả hoạn, ông Độ cho dựng lại một gian hai chái. Sau ngày miền Nam giải phóng, đất nước thống nhất, nhyân dân địa phương đã bảo trì và phục chế lại theo kiến trúc xưa để làm khu lưu niệm thể hiện tấm lòng kính yêu và ngưỡng mộ của dân tộc đối với Bác Hồ. Làng đá mỹ nghệ Non Nước: Làng đá nằm dưới chân Ngũ Hành Sơn thuộc phường Hòa Hải, quận Ngũ Hành Sơn, được hình thành vào thế kỷ XVIII do một nghệ nhân đến từ Thanh Hóa tên là Huỳnh Bá Quát sáng lập. Nguyên liệu làm ra là đá cẩm thạch có nhiều vân ngũ sắc rất đẹp và sang trọng. Tham quan làng đá, du khách khỏi tán phục trước các tác phẩm nghệ thuật được chế tác từ đá qua đôi tay tài ba của các nghệ nhân, mỗi tác phẩm mang một nét hài hòa và độc đáo riêng của nó. Các tác phẩm có hình dáng các vị Phật, vị Thánh, Chúa, thần Vệ Nữ, các con vật trong huyền thoại như lân, rồng; rồi đến các đồ trang sức bằng đá. Những năm gần đây làng nghề phát triển nhanh chóng; sản xuất kinh doanh đã mang tính chuyên nghiệp cao hơn. Khách đến Đà Nẵng thường rất thích mua những sản phẩm làm từ đá về làm quà. Hiện nay ngoài những cơ sở điêu khắc đá do chính các nghệ nhân làm chủ, còn có “ Trung tâm điêu khắc đá Đà Nẵng” từ Dự án điêu khác Đà Nẵng do một người Na Uy tên Stobakken Oyvin đứng ra quyên góp từ các tổ chức quốc tế tài trợ. Trung tâm đứng ra hỗ trợ thiết bị và đào tạo tay nghề cho những thiếu niên có năng khiếu điêu khắc nhằm duy trì và phát triển làng nghề truyền thống này. Làng bánh khô mè Cẩm Lệ: Ngôi làng nằm bên dòng sông Cẩm lệ hiền hòa, cách trung tâm thành phố 6 km về phía nam thuộc phường Khuê Trung- quận Hải Châu. Loại bánh khô mè của làng nổi tiếng khắp nơi. Bánh được làm từ bột gạo, bột neap, đường kính, gừng và mè; đặc biệt bánh ở đây vẫn giữ được độ giòn của ruột bánh, độ dẻo của đường kính và mùi thơm của gừng, mè. Đối với người dân Quãng Nam, Đà Nẵng thì bánh khô mè đã đi vào tiềm thức. Nó không chỉ là món quà được ưa thích mà còn là phẩm vật dâng cúng ông bà tổ tiên trong dịp lễ, tết. Làng chiếu Cẩm Nê: Cách trung tâm thành phố 14 km về phía tây nam, thuộc xã Hòa Tiến, huyện Hòa Vang. Cẩm Nê từ lâu đã nổi tiếng khắp vùng với các loại chiếu hoa truyền thống. Được làm từ nguyên liệu thảo mộc là lát và đay với khung dệt kết cấu tinh tế sẽ cho ra đời những chiếc chiếu có các kích thước khác nhau, hoa văn trang trí đẹp mắt, giữ được ấm vào mùa đông và mát mẻ vào mùa hè. Ngoài ra làng nghề nằm bên con sông Yên thơ mộng này còn có nghề làm nong rổ Yến Nê và nón lá La Bông.[/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
DU LỊCH
Việt Nam Travel
Địa Lý Du Lịch -Tài liệu môn học
Top