Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
DU LỊCH
Việt Nam Travel
Địa Lý Du Lịch -Tài liệu môn học
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hide Nguyễn" data-source="post: 14758" data-attributes="member: 6"><p><span style="font-size: 15px"><strong><span style="font-size: 18px">3. DÂN TỘC VÀ BẢN SẮC DÂN TỘC</span></strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p> <span style="font-size: 15px">Ngoài người Việt chiếm đa số, ở đậy còn có nhiều thành phần dân tộc khác sinh sống như: Bru – Vân Kiều, Chứt, Hoa, Cơ Tu, Xđăng...</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>BRU-VÂN KIỀU:</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p> <span style="font-size: 15px">Thuộc nhóm ngôn ngữ hệ Môn_khmer sinh sống tập trung ở miền núi và các tỉnh Quãng Bình, Quãng Trị, Thừa Thiên Huế. Kinh tế chủ yếu là nương rẫy và đã biết làm lúa nước, chăn nuôi gia súc và biết một số nghề thủ công như đan lát, đan gùi, đan chiếu lá, săn bắn, hái lượm, đánh cá vẫn được duy trì để cung cấp lương thực thực phẩm. Làng bản của những người Bru thường gọi là Wín hay Wel, nhà của người Bru là kiểu nhà sàn.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Phong tục: Trong lễ cưới nhà trai cho nhà gái một thanh kiếm, khi về nhà chồng cô dâu phải qua nghi lễ bắt buộc: bắc bếp rửa chân, ăn cơm chung với chồng.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Trang phục: Đàn ông đóng khố, ở trần, đàn bà đóng khố chăn có áo chui cổ rộng, không ống tay ngang ngực và gấu cổ có những đường trang trí màu đỏ.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>CHỨT:</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Thuộc nhóm ngôn ngữ Việt – Mường. Sinh sống ở một số xã ở hai huyện Mink Hoá và Tuyên Hoá thuộc tỉnh Quảng Bình. </span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Kinh tế: nông nghiệp chủ yếu là lúa nước, nương rẫy, ngoài ra còn có hái lượm, nghề thủ công đan lát, nghề mộc đang phổ biến.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Phong tục: ngoài thờ cúng giống người Kinh, người Chứt còn thờ nhiều ma như: ma rừng, ma núi, ma suối. Kho tàng văn hoá nghệ thuật dân gian phong phú như: làn điệu dân ca Ka Tum, Kà Lành, nhiều truyện kể, nhạc cụ có khèn bè, đèn ống, sáo trúc.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>CO:</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Thuộc nhóm ngôn ngữ Khmer, cư trú ở Trà My tỉnh Quảng Nam, Trà BẢn tỉnh quảng Ngãi. Kinh tế chủ yếu làm rẫy với láu ngô, sắn. </span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Sắc phục: nam ở trần đóng khố, nữ quấn váy mặc áo cộc tay, yếm, khi trời lạnh khoác thêm tấm vải, thích đeo trang sức, những hạt cườm được ưa thích nhất.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Tín ngưỡng: người Co tin vào vạn vật hữu linh, nhiều thần nhưng chủ yếu là thần lúa. Thanh niên nam nữ tự do tìm hiểu, cưới xin đơn giàn, cô dâu về nhà chồng. Nhưng trước đây, người Co chỉ được kết hôn trong cùng tộc người. Sinh hoạt văn nghệ dân gain phong phú, nhiều làn điệu dân ca như: A Giói, Klu, Xku và nhiều truyện cổ tích về nguồn gốc xa xưa của con người.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>CƠTU:</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p> <span style="font-size: 15px">Thuộc nhóm ngôn ngữ Môn – Khmer cư trú ở Quảng Nam, huyện A Lưới – Thừa Thiên Huế, kinh tế làm rẫy là chủ yếu.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Phong tục: theo chế độ phụ hệ, có nhiều dòng họ, mỗi dòng họ có một tên họ. Kiêng cữ một điều nhất định nào đó, theo phong tục thì con trai họ này lấy con gái họ kia, khi vợ hay chồng chết thì có thể lấy chị hay em vợ, người vợ có thể lấy em và anh của chồng.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Trang phục: đàn ông cởi trần đóng khố, đàn bà mặc váy áo, mùa lạnh khoác thêm tấm vải quanh mình. Đồ trang sức phổ biến là vòng tay, vòng cổ, khuyên tai có tập tục xâm mình, cưa răng. Sinh hoạt văn hóa dân gian như lối hát trữ tình, gọi là Tơ Len, có nhiều truyện cổ. Hàng năm, có nhiều lễ hội cầu mong cuộc sống bình an, mùa màng bội thu, lễ đâm trâu là mùa màng tiêu biểu nhất.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>HOA:</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p> <span style="font-size: 15px">Thuộc nhóm ngôn ngữ Hán. Nhà ở phổ biến là kiểu chữ Môn, ba gian hai chái, bằng vật liệu có sẵn trong vùng. Thừơng thì gia đình phụ hệ duy trì kiểu gia đình truyền thống với bốn đến năm đời.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Trang phục: phụ nữ vận quần, áo 5 thân cài lệch phía bên phải, trùm khăn mỏng áo cộc tay dài 5 phân, còn đàn ông mặc giống người Nùng, Mông, Giao.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Tập tục: “Môn đăng hộ đối” ma chay tuân thủ một cách nghiêm ngặt. Sinh hoạt ca hát “Sơn ca” ca kịch, nhạc cụ, lễ tết múa Sư Tử, quyền thuật, nhiều trò chơi truyền thống. </span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>HRÊ: </strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Thuộc nhóm ngôn ngữ Môn – Khmer. Cư trú huyện Ba Tơ – Ngũ Hành Sơn – Quảng Ngãi, Bình Định. Kinh tế chủ yếu là trồng lúa nước.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Trang phục: đàn ông trước kia đóng khố, áo cánh ngắn ở trần, đầu quấn khăn, đàn bà mặc váy hai tầng có năm thân trùm khăn. Nam nữ đều búi tóc cài trâm hoặc lông chim, thích đeo trang sức sinh hoạt văn nghệ dân gian phong phú nhiều thơ ca, thích ca hát làn điệu dân ca có tiếng La Ca Choi, Ka Lêu.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>MNÔNG: </strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Ngôn ngữ thuộc Môn-Khmer, kinh tế chủ yếu là nương rẫy.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Trang phục: đàn ông đóng khố cởi trần, phụ nữ quấn váy ngang mắt cá chân. Khố và váy có màu chàm, có trang trí hoa văn, thanh niên mặc áo chui đầu.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Phong tục:đến tuổi trưởng thành con trai con gái phải cà răng mới được lấy vợ lấy chồng. Khi có người chết thường ca hát gõ chiêng trống bên quan tài suốt ngày.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>XƠĐĂNG: </strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Thuộc nhóm ngôn ngữ Môn- Khmer, cư trú tập trung ở Quãng Namvà Quãng Ngãi. Kinh tế chủ yếu là nương rẫy.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Trang phục: đàn ông đóng khố đàn bà mặc váy đến dầu gối. Mùa lạnh đàn ông khoác lên người tấm “đồ” có nhiều sọc đỏ, đàn bà mặc áo ngắn tay có sọc dài ở ngực ở eo, thích đeo nhiều đồ trang sức.</span></p><p><span style="font-size: 15px">Sinh hoạt van nghệ phong phú, lễ đâm trâu múa hát, tấu kồng chiêng......</span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hide Nguyễn, post: 14758, member: 6"] [SIZE=4][B][SIZE=5]3. DÂN TỘC VÀ BẢN SẮC DÂN TỘC[/SIZE][/B] Ngoài người Việt chiếm đa số, ở đậy còn có nhiều thành phần dân tộc khác sinh sống như: Bru – Vân Kiều, Chứt, Hoa, Cơ Tu, Xđăng... [B]BRU-VÂN KIỀU:[/B] Thuộc nhóm ngôn ngữ hệ Môn_khmer sinh sống tập trung ở miền núi và các tỉnh Quãng Bình, Quãng Trị, Thừa Thiên Huế. Kinh tế chủ yếu là nương rẫy và đã biết làm lúa nước, chăn nuôi gia súc và biết một số nghề thủ công như đan lát, đan gùi, đan chiếu lá, săn bắn, hái lượm, đánh cá vẫn được duy trì để cung cấp lương thực thực phẩm. Làng bản của những người Bru thường gọi là Wín hay Wel, nhà của người Bru là kiểu nhà sàn. Phong tục: Trong lễ cưới nhà trai cho nhà gái một thanh kiếm, khi về nhà chồng cô dâu phải qua nghi lễ bắt buộc: bắc bếp rửa chân, ăn cơm chung với chồng. Trang phục: Đàn ông đóng khố, ở trần, đàn bà đóng khố chăn có áo chui cổ rộng, không ống tay ngang ngực và gấu cổ có những đường trang trí màu đỏ. [B]CHỨT:[/B] Thuộc nhóm ngôn ngữ Việt – Mường. Sinh sống ở một số xã ở hai huyện Mink Hoá và Tuyên Hoá thuộc tỉnh Quảng Bình. Kinh tế: nông nghiệp chủ yếu là lúa nước, nương rẫy, ngoài ra còn có hái lượm, nghề thủ công đan lát, nghề mộc đang phổ biến. Phong tục: ngoài thờ cúng giống người Kinh, người Chứt còn thờ nhiều ma như: ma rừng, ma núi, ma suối. Kho tàng văn hoá nghệ thuật dân gian phong phú như: làn điệu dân ca Ka Tum, Kà Lành, nhiều truyện kể, nhạc cụ có khèn bè, đèn ống, sáo trúc. [B]CO:[/B] Thuộc nhóm ngôn ngữ Khmer, cư trú ở Trà My tỉnh Quảng Nam, Trà BẢn tỉnh quảng Ngãi. Kinh tế chủ yếu làm rẫy với láu ngô, sắn. Sắc phục: nam ở trần đóng khố, nữ quấn váy mặc áo cộc tay, yếm, khi trời lạnh khoác thêm tấm vải, thích đeo trang sức, những hạt cườm được ưa thích nhất. Tín ngưỡng: người Co tin vào vạn vật hữu linh, nhiều thần nhưng chủ yếu là thần lúa. Thanh niên nam nữ tự do tìm hiểu, cưới xin đơn giàn, cô dâu về nhà chồng. Nhưng trước đây, người Co chỉ được kết hôn trong cùng tộc người. Sinh hoạt văn nghệ dân gain phong phú, nhiều làn điệu dân ca như: A Giói, Klu, Xku và nhiều truyện cổ tích về nguồn gốc xa xưa của con người. [B]CƠTU:[/B] Thuộc nhóm ngôn ngữ Môn – Khmer cư trú ở Quảng Nam, huyện A Lưới – Thừa Thiên Huế, kinh tế làm rẫy là chủ yếu. Phong tục: theo chế độ phụ hệ, có nhiều dòng họ, mỗi dòng họ có một tên họ. Kiêng cữ một điều nhất định nào đó, theo phong tục thì con trai họ này lấy con gái họ kia, khi vợ hay chồng chết thì có thể lấy chị hay em vợ, người vợ có thể lấy em và anh của chồng. Trang phục: đàn ông cởi trần đóng khố, đàn bà mặc váy áo, mùa lạnh khoác thêm tấm vải quanh mình. Đồ trang sức phổ biến là vòng tay, vòng cổ, khuyên tai có tập tục xâm mình, cưa răng. Sinh hoạt văn hóa dân gian như lối hát trữ tình, gọi là Tơ Len, có nhiều truyện cổ. Hàng năm, có nhiều lễ hội cầu mong cuộc sống bình an, mùa màng bội thu, lễ đâm trâu là mùa màng tiêu biểu nhất. [B]HOA:[/B] Thuộc nhóm ngôn ngữ Hán. Nhà ở phổ biến là kiểu chữ Môn, ba gian hai chái, bằng vật liệu có sẵn trong vùng. Thừơng thì gia đình phụ hệ duy trì kiểu gia đình truyền thống với bốn đến năm đời. Trang phục: phụ nữ vận quần, áo 5 thân cài lệch phía bên phải, trùm khăn mỏng áo cộc tay dài 5 phân, còn đàn ông mặc giống người Nùng, Mông, Giao. Tập tục: “Môn đăng hộ đối” ma chay tuân thủ một cách nghiêm ngặt. Sinh hoạt ca hát “Sơn ca” ca kịch, nhạc cụ, lễ tết múa Sư Tử, quyền thuật, nhiều trò chơi truyền thống. [B]HRÊ: [/B] Thuộc nhóm ngôn ngữ Môn – Khmer. Cư trú huyện Ba Tơ – Ngũ Hành Sơn – Quảng Ngãi, Bình Định. Kinh tế chủ yếu là trồng lúa nước. Trang phục: đàn ông trước kia đóng khố, áo cánh ngắn ở trần, đầu quấn khăn, đàn bà mặc váy hai tầng có năm thân trùm khăn. Nam nữ đều búi tóc cài trâm hoặc lông chim, thích đeo trang sức sinh hoạt văn nghệ dân gian phong phú nhiều thơ ca, thích ca hát làn điệu dân ca có tiếng La Ca Choi, Ka Lêu. [B]MNÔNG: [/B] Ngôn ngữ thuộc Môn-Khmer, kinh tế chủ yếu là nương rẫy. Trang phục: đàn ông đóng khố cởi trần, phụ nữ quấn váy ngang mắt cá chân. Khố và váy có màu chàm, có trang trí hoa văn, thanh niên mặc áo chui đầu. Phong tục:đến tuổi trưởng thành con trai con gái phải cà răng mới được lấy vợ lấy chồng. Khi có người chết thường ca hát gõ chiêng trống bên quan tài suốt ngày. [B]XƠĐĂNG: [/B] Thuộc nhóm ngôn ngữ Môn- Khmer, cư trú tập trung ở Quãng Namvà Quãng Ngãi. Kinh tế chủ yếu là nương rẫy. Trang phục: đàn ông đóng khố đàn bà mặc váy đến dầu gối. Mùa lạnh đàn ông khoác lên người tấm “đồ” có nhiều sọc đỏ, đàn bà mặc áo ngắn tay có sọc dài ở ngực ở eo, thích đeo nhiều đồ trang sức. Sinh hoạt van nghệ phong phú, lễ đâm trâu múa hát, tấu kồng chiêng......[/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
DU LỊCH
Việt Nam Travel
Địa Lý Du Lịch -Tài liệu môn học
Top