Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
DU LỊCH
Việt Nam Travel
Địa Lý Du Lịch -Tài liệu môn học
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hide Nguyễn" data-source="post: 14757" data-attributes="member: 6"><p><span style="font-size: 15px"><strong>Quảng Nam</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Lễ hội Bà Thu Bồn:</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p> <span style="font-size: 15px">Hàng năm cứ đến ngày 12 tháng 2 âm lịch, dân làng Thu Bồn –Quảng Nam lại tổ chức lễ hội tưng bừng, náo nhiệt tại dinh bà Thu Bồn (còn gọi là Bô Bô phu nhân – người Chăm) để tưởng niệm Bà.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Lễ hội diễn ra trong không khí tưng bừng náo nhiệt từ sáng đến tối mịt mờ mới chấm dứt. Ngoài phần tế lễ còn có đua thuyền, rước cộ và hát bội. Người từ nhiều nơi khác tới đây dự đua để tranh tài. Theo tục lệ, thuyền thuộc lăng miếu nào thì được vị thần ở lăng miếu đó bảo hộ. Phía bên con sông Thu Bồn có thuyền bà Phường Chào – người Việt , cũng tham gia đua thuyền cùng bà Thu Bồn .trước khi trang giải cả đoàn trạo thủ phải đến làm lễ xuất phát. Mỗi thuyền đua cử ra một người ngồi ở đầu thuyền. Người đó có nhiệm vụ vừa hát vừa múa để khích lệ trạo thủ. Các trạo thủ khi nghe tiếng hô ấy sẽ cảm thấy mình được thần linh trợ lực nên bơi khỏe hơn. con sông thu bồn như cuộn sóng bởi tiếng hò reo của trạo thủ, tiếng cỗ vũ của nhân dân hai bờ.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Tiếp theo đó la lễ rước Cộ, người tham gai rước Cộ càng đông thì càng vui. Cộ là một bàn lớn hay có thể là một xe kéo được hóa trang lộng lẫy, bên trong để rất nhiều thức ăn như bánh, hoa quả, gạo thịt … Người rước Cộ mặc trang phục của làng. Dân làng quây quần bên nhau cùng hát bội.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Ngày hội đã đem đến cho mỗi người dân niềm vui,tin yêu cuộc sống.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong> Lễ vía Bà Thiên Hậu:</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px">Lễ vía Bà Thiên Hậu của người Hoa sinh sống ở Hội An tổ chức tại hội quán Phúc Kiến (Hội An) và ngũ Bang vào ngày 23/3 âm lịch hàng năm để cúng một vị nữ thần chuyên cứu trợ tàu thuyền mỗi khi gặp nạn trên biểnt. Lễ hội gồm 2 phần: phần lễ được tổ chức theo nghi lễ truyền thống của người Hoa, sau đó phần bội có múa lân,xin xăm. Trong khuôn viên rộng,trang hoàng rực rở, con cháu và khách thập phương tham dự đông vui.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Lễ hội Long Chu:</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Lễ hội Long Chu là lễ hội của các làng biển quanh thị xã Hội An. Đây là lễ hội của các cư dân vùng biển Hội An để tống ôn và dịch bệnh lúc chuyển mùa.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Lễ hội được tổ chức vào ngày 15/7 âm lịch hàng năm ở đình làng hoặc nhà chính quyền thôn , ấp. Trong dân gian Long Chu là thuyền rồng, một biêu tượng oai linh để trừ ôn , tống dịch. Lể hội có tục rước “Long Chu” (thuyền rồng) bằng cót tre, voi, giấy vải từ đình đến bến nước, đẩy bè, thuyền trôi ra sông biển…</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Trước ngày lễ, các thầy pháp đặt hương án yểm bùa nơi có ma quỹ, theo sau là đoàn nam nữ thanh niên tay cầm giáo mác phát quang sạch sẽ đường làng, bờ bụi, miệng hát hò đối đáp trong không khí vui vẻ.Vào ngày lễ chính, thầy cả làm lễ tế và sau đó là lễ rước thuyền rồng đi trừ tà ma dịch tế quang làng. Trong lễ có hát bộ, hát hò khoan, xô cô, các trò chơi dân gian khác. Dân làng quần tụ ăn uống múa hát đến tận đêm khuya.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Lễ cúng tổ Minh Hải:</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Tổ chức tại chùa chúc Thánh vào ngày 7/11 âm lịch hàng năm. Lễ cúng tổ Minh Hải bao gồm các nghi lễ liên hoan đến Phật giáo. Sau phần nghi lễ là các hoạt động vui chơi, giải trí như văn nghệ, cắm trại và các trò chơi dân gian.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Lễ hội Cầu Bông:</strong></span></p><p> <span style="font-size: 15px">Lễ hội Cầu Bông được tổ chức vào một ngày đẹp trời,thuận tiện của mùa xuân hàng năm ở sông Hội An thuộc đoạn gần Cửa Đại. Lễ hội cầu Bông có ý nghĩa như một nghi lễ mở mùa cho một năm mới. Trong lễ hội luôn luôn có tiết mục đua ghe vừa là thi trí, vừa để cầu cho dân được mùa, nhà nhà bình an và thịnh vượng. Lễ hội Cầu Bông được nhiều người tham gia.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Lễ Nguyên Tiêu:</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Tổ chức tại hội quán Triều Châu và Quảng Triệu vao ngày 16/1 âm lịch.Đây là lễ cúng đầu năm của bang Triều Châu và Quảng Đông của người Hoa tại Hội An. Ngoài phần nghi lễ truyền thống, trong lễ Nguyên Tiêu còn tổ chức múa lân, chơi xổ số.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Lễ hội đã thu hút con cháu người Hoa và khách thập phương về dự</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Quảng Ngãi</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Lễ hội Nghinh Ông:</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p> <span style="font-size: 15px">Lễ hội nghinh Ông hay là lễ cúng cá Ông gắn liền với tục thờ cá Ông của ngư dân ven biển nước ta từ đèo Ngang đến Hà Tiên, đảo Phú Quốc, được tổ chức vào đầu mùa đánh cá ở hầu hết các làng chài.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p> <span style="font-size: 15px">Đây là loại lễ hội nước lớm nhất của ngư dân vùng biển tại tỉnh Quảng Ngãi. Đã tự lâu họ quan niệm rằng cá Ông là sinh vật thiêng liêng ở biển, là cứu tinh của những người đi biển.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p> <span style="font-size: 15px">Lễ hộ nghinh Ông được tổ chức tại các lăng, miếu thờ cá Ông không theo nàgy cố định, mà tùy đặc điểm của từng vùng. Tục thờ cá Ông vốn là một tín ngưỡng của người Chăm. Trong ngày lễ, lăng thờ được trang hòang rực rỡ , trang nghiêm, có giăng đèn, kết hoa. Các nhà dân đặt bàn hương án, nhang đèn, bánh trái, hoa, xôi… Ban đêm có treo đèn lồng. Các tàu thuyền của ngư phủ đều đậu ở bến. Lễ hội còn diễn ra trên biển ở ngoài khơi. Phần hội có tổ chức hát bả trạo và hát bội.</span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hide Nguyễn, post: 14757, member: 6"] [SIZE=4][B]Quảng Nam Lễ hội Bà Thu Bồn:[/B] Hàng năm cứ đến ngày 12 tháng 2 âm lịch, dân làng Thu Bồn –Quảng Nam lại tổ chức lễ hội tưng bừng, náo nhiệt tại dinh bà Thu Bồn (còn gọi là Bô Bô phu nhân – người Chăm) để tưởng niệm Bà. Lễ hội diễn ra trong không khí tưng bừng náo nhiệt từ sáng đến tối mịt mờ mới chấm dứt. Ngoài phần tế lễ còn có đua thuyền, rước cộ và hát bội. Người từ nhiều nơi khác tới đây dự đua để tranh tài. Theo tục lệ, thuyền thuộc lăng miếu nào thì được vị thần ở lăng miếu đó bảo hộ. Phía bên con sông Thu Bồn có thuyền bà Phường Chào – người Việt , cũng tham gia đua thuyền cùng bà Thu Bồn .trước khi trang giải cả đoàn trạo thủ phải đến làm lễ xuất phát. Mỗi thuyền đua cử ra một người ngồi ở đầu thuyền. Người đó có nhiệm vụ vừa hát vừa múa để khích lệ trạo thủ. Các trạo thủ khi nghe tiếng hô ấy sẽ cảm thấy mình được thần linh trợ lực nên bơi khỏe hơn. con sông thu bồn như cuộn sóng bởi tiếng hò reo của trạo thủ, tiếng cỗ vũ của nhân dân hai bờ. Tiếp theo đó la lễ rước Cộ, người tham gai rước Cộ càng đông thì càng vui. Cộ là một bàn lớn hay có thể là một xe kéo được hóa trang lộng lẫy, bên trong để rất nhiều thức ăn như bánh, hoa quả, gạo thịt … Người rước Cộ mặc trang phục của làng. Dân làng quây quần bên nhau cùng hát bội. Ngày hội đã đem đến cho mỗi người dân niềm vui,tin yêu cuộc sống. [B] Lễ vía Bà Thiên Hậu:[/B] Lễ vía Bà Thiên Hậu của người Hoa sinh sống ở Hội An tổ chức tại hội quán Phúc Kiến (Hội An) và ngũ Bang vào ngày 23/3 âm lịch hàng năm để cúng một vị nữ thần chuyên cứu trợ tàu thuyền mỗi khi gặp nạn trên biểnt. Lễ hội gồm 2 phần: phần lễ được tổ chức theo nghi lễ truyền thống của người Hoa, sau đó phần bội có múa lân,xin xăm. Trong khuôn viên rộng,trang hoàng rực rở, con cháu và khách thập phương tham dự đông vui. [B] Lễ hội Long Chu:[/B] Lễ hội Long Chu là lễ hội của các làng biển quanh thị xã Hội An. Đây là lễ hội của các cư dân vùng biển Hội An để tống ôn và dịch bệnh lúc chuyển mùa. Lễ hội được tổ chức vào ngày 15/7 âm lịch hàng năm ở đình làng hoặc nhà chính quyền thôn , ấp. Trong dân gian Long Chu là thuyền rồng, một biêu tượng oai linh để trừ ôn , tống dịch. Lể hội có tục rước “Long Chu” (thuyền rồng) bằng cót tre, voi, giấy vải từ đình đến bến nước, đẩy bè, thuyền trôi ra sông biển… Trước ngày lễ, các thầy pháp đặt hương án yểm bùa nơi có ma quỹ, theo sau là đoàn nam nữ thanh niên tay cầm giáo mác phát quang sạch sẽ đường làng, bờ bụi, miệng hát hò đối đáp trong không khí vui vẻ.Vào ngày lễ chính, thầy cả làm lễ tế và sau đó là lễ rước thuyền rồng đi trừ tà ma dịch tế quang làng. Trong lễ có hát bộ, hát hò khoan, xô cô, các trò chơi dân gian khác. Dân làng quần tụ ăn uống múa hát đến tận đêm khuya. [B] Lễ cúng tổ Minh Hải:[/B] Tổ chức tại chùa chúc Thánh vào ngày 7/11 âm lịch hàng năm. Lễ cúng tổ Minh Hải bao gồm các nghi lễ liên hoan đến Phật giáo. Sau phần nghi lễ là các hoạt động vui chơi, giải trí như văn nghệ, cắm trại và các trò chơi dân gian. [B] Lễ hội Cầu Bông:[/B] Lễ hội Cầu Bông được tổ chức vào một ngày đẹp trời,thuận tiện của mùa xuân hàng năm ở sông Hội An thuộc đoạn gần Cửa Đại. Lễ hội cầu Bông có ý nghĩa như một nghi lễ mở mùa cho một năm mới. Trong lễ hội luôn luôn có tiết mục đua ghe vừa là thi trí, vừa để cầu cho dân được mùa, nhà nhà bình an và thịnh vượng. Lễ hội Cầu Bông được nhiều người tham gia. [B]Lễ Nguyên Tiêu:[/B] Tổ chức tại hội quán Triều Châu và Quảng Triệu vao ngày 16/1 âm lịch.Đây là lễ cúng đầu năm của bang Triều Châu và Quảng Đông của người Hoa tại Hội An. Ngoài phần nghi lễ truyền thống, trong lễ Nguyên Tiêu còn tổ chức múa lân, chơi xổ số. Lễ hội đã thu hút con cháu người Hoa và khách thập phương về dự [B]Quảng Ngãi Lễ hội Nghinh Ông:[/B] Lễ hội nghinh Ông hay là lễ cúng cá Ông gắn liền với tục thờ cá Ông của ngư dân ven biển nước ta từ đèo Ngang đến Hà Tiên, đảo Phú Quốc, được tổ chức vào đầu mùa đánh cá ở hầu hết các làng chài. Đây là loại lễ hội nước lớm nhất của ngư dân vùng biển tại tỉnh Quảng Ngãi. Đã tự lâu họ quan niệm rằng cá Ông là sinh vật thiêng liêng ở biển, là cứu tinh của những người đi biển. Lễ hộ nghinh Ông được tổ chức tại các lăng, miếu thờ cá Ông không theo nàgy cố định, mà tùy đặc điểm của từng vùng. Tục thờ cá Ông vốn là một tín ngưỡng của người Chăm. Trong ngày lễ, lăng thờ được trang hòang rực rỡ , trang nghiêm, có giăng đèn, kết hoa. Các nhà dân đặt bàn hương án, nhang đèn, bánh trái, hoa, xôi… Ban đêm có treo đèn lồng. Các tàu thuyền của ngư phủ đều đậu ở bến. Lễ hội còn diễn ra trên biển ở ngoài khơi. Phần hội có tổ chức hát bả trạo và hát bội.[/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
DU LỊCH
Việt Nam Travel
Địa Lý Du Lịch -Tài liệu môn học
Top