Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
DU LỊCH
Việt Nam Travel
Địa Lý Du Lịch -Tài liệu môn học
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hide Nguyễn" data-source="post: 14756" data-attributes="member: 6"><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><strong>2. LỄ HỘI :</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Dưới đây là một số lễ hội tiêu biểu của vùng:</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong> Quảng Bình</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong> Lễ hội làng Cảnh Dương:</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p> <span style="font-size: 15px">Đây là lễ hội cầu mùa của người day Quảng Bình. Lễ hội diễn ra từ ngày 14 đến ngày 16 yháng tư âm lịch hàng năm tại xã Cảnh Dương, huyện QUảng Trạch. Đình làng thờ nhân thần(hai cha con người đánh cá và cá voi- cá ông) Phần lễ mở đầu có tục rước cốt Ông từ làng về đình, có diễn chèo khoan- hò cạn, múa bóng. Tiếp theo là ngày hội xuống biển có lễ thả thuyền giấy, cá giấy xuống biển, làm lễ cầu khan. Kết thúc lễ hội là rước Ông về làng. Lễ hội diễn ra trong không khí phấn khởi của một làng nghề đánh bắt cá với nhũng ước mơ về một vụ mùa bội thu</span></p><p><span style="font-size: 15px">Hội làng Bảo Ninh tháng 7</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p> <span style="font-size: 15px">Lễ hội mở ra hàng năm vào ngày 14/7 âm lịch hàng năm tại làng Bảo Ninh, thị xã Đồng Hới để nhớ ơn cá Voi đã cứu dân làng khỏi bị đắm thuyền trong một trận bảo. Lễ hội diễn ra trong 3 ngày. Sáng 14 rước Ông từ làng về Đình mở hội. Sáng 15, Làng Hà thi bơi thuyền với các làng khác. Sáng 16 , rước Ông về làng. Trong các ngày hội còn có biểu diễn hò khoan, chèo cạn, múa bông, xếp hình rồng, hình cá. </span></p><p><span style="font-size: 15px">Hội Đua Thuyền</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p> <span style="font-size: 15px">Hội mở vào mùa nước tại Đồng Hới, kéo dài 3 ngày, 6 năm hội mở 1 lần. Đây là ngày hội đua thuyền, tìm ra những tay chèo giỏi. Đặc sắc nhất là phần kết thúc hội có tổ chức lễ buông phao là nghi thức tưởng nhớ những đồng nghiệp xấu số trong cuộc sống trên sông nước.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Quảng Trị:</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Hội Thượng Phước:</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p> <span style="font-size: 15px">Hội Thượng Phước thụôc xã Triệu Thượng, huyện triệu Phong. Lễ hội mở ra hàng năm vào 3 ngày từ 13 – 15/3 âm lịch để ghi nhớ công lao của Quan công Hòang Dũng, người đã có công lập làng Thượng Phước. Nàgy 13 -14/3 âm lịch cả làng đi săn, lấy đầu muôn thú để làm lễ vật dâng cúng. Sáng ngày 15/3 làng bắt đầu tổ chức tế lễ. Cuộc tế lễ, dâng cúng kéo dài đến hết ngày 15.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Hội cướp cù:</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p> <span style="font-size: 15px">Đây là hội làng được tổ chức tại đình An Mỹ, Cẩm Phổ, Gio Mỹ, huyện Gio Linh vào ngày 4/1 âm lịch hàng năm. Lễ hội kéo dài 2 ngày. Sau phần lễ, tế cầu an là trò cướp cù. Nét độc đáo của lễ hội là bên àno huy động đu7ọc nhiều người tham gia thì càng dễ thắng cuộc. Người tham gia không kể gia, true, trai gái. Đây là một hình thức thể thao mang tính dân gian.</span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Lễ hội La Vang:</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p> <span style="font-size: 15px">Hàng năm vào các ngày 15/8 đều có tổ chức “kiệu” . song kệiu tộ chức vào các năm chẵn lớn hơn “kiệu: tổ chức vào các năm lẽ, cứ 3 năm 1 lần gọi là kiệu “đại nội” và kiệu 100 năm thì lớn hơn kiệu 50 năm, 40 năm… Từ ngày 13 – 15/8/1998 vừa qua đã tổ chức cuộc hành hương kỷ niệm 200 năm Đức Mẹ hiện hình tại La Vang, có hơn 20 vạn lượt giáo dân và quan khách tham dự. Đây là lễ hội khá độc đáo ở Quảng Trị.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Thừa Thiên Huế:</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Lễ hội Điện Hòn Chén:</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p> <span style="font-size: 15px">Diễn ra một năm hai kỳ. Tháng hai ( lễ Xuân Tết) và tháng bảy ( lễ Thu Tế). Lễ hội Điện Hòn Chén được tổ chứa trên núi Ngọc Trản và đình làng Hải Cát, huyện Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế. Lễ hội suy tên Thiên Y A Na Thánh Mẫu ( mẹ Xứ Sở) theo truyền thuyết Chăm là thần sáng tạo ra đất đai, cây cối, rừng gỗ quý… và dạy dân cách trồng trọt. Đây là lễ hội dân gian ở Huế với nhiều nghi thức hấp dẫn tạo nên một không khí tôn giáo thiêng liêng giữa khung cảnh thiên nhiên thơ mộng, hữu tình nên thu hút hàng vạn khách thập phương đến tham dự.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Lễ hội cầu ngư ở Thái Dương Hạ:</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p> <span style="font-size: 15px">Là lễ hội của nhân dân làng Thái Dương Hạ, huyện Phong Điền, tổ chức vào ngày 12 tháng giêng âm lịch hàng năm. Lễ hội được tổ chức để tưởng nhớ vị Thành Hoàng của làng là Trương Quý Công ( biệt danh của Trương Thiều), người gốc miền bắc có công dạy cho dân làng nghề đánh cá và buôn bán ghe mành. Đặc biệt cứ 3 năm một lần làng tổ chức đại lễ hội rất linh đình, có tổ chức các trò diễn tả sinh hoạt nghề biển. Trò diễn “bủa lưới” là trò diễn trình nghề đậm đà tính lễ nghi.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Lễ hội Chợ xuân Gia Lạc:</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Chợ xuân Gia Lạc ở làng nam phộ có từ thời minh mạng (1820 – 1840). Lúc đầu chỉ là nơi trao đổi hàng hoá, vui chơi, sau thu hút nhân dân quanh vùng đến để mua bán rồi bày các trò chơi nhân gian. Do vậy, chợ Gia Lạc trở thành một hình thức hội chợ xuân vui chơi, loại chợ phiên trong ngày tết. Chợ họp từ mồng một đến mồng ba tết. Chợ bày bán các loại sản phẩm của dân địa phương trong vùng. Cả người bán lẫn người mua ăn nói ứng xử lịch sự vui vẻ, không ồn ào, mang những nét văn hoá rất Huế từ cách ăn mặc đến ngôn ngữ. Trong những ngày diễn ra hội chợ có các cuộc chơi bài chòi, bài ghế, hát giã gạo, bài thái.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Vật võ làng Sình: </strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p> <span style="font-size: 15px">Làng Sình nằm ở bân bờ nam sông hương thuộc huyện hương phú. Hàng năm cứ đến ngày 10 tháng 1 âm lịch các lò vật trong vùng kéo đến hội vật võ làng Sình để tranh tài, giật giải. Lễ hội vật võ làng Sình diễn ra rất đông vui, nhộn nhịp, ngoài trai tráng trong làng còn có hàng ngàn nam nữ thanh niên từ các huyện thành phố kéo về. Vật võ làng Sình là truyền thống thượng võ đẹp của người dân Huế trong nhiều thế kỷ qua.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Đua trải: </strong></span></p><p> <span style="font-size: 15px">Bơi trải là một trong những lễ hội dân gian được tổ chứa vào đầu mùa xuân. Tục đua trải có nguồn gốc từ tục cầu mưa từ thời cổ xưa của cư dân sống về nông nghiệp. Nó là một trong những bộ phận của nghi lễ cầu mưa, cầu ngư mong muốn có một vụ mùa thắng lợi.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p> <span style="font-size: 15px">Tục đua trãi hàng năm được tổ chức ở sông Hương ( bến Phu Văn Lâu) trước đây do triều đình tổ chức nay vẫn được duy trì. Nghi lễ cúng bái trước cuộc đua được cử hành rất trang nghiêm. Vào cuộc đua phải thực hiện các quy định rất nghiêm ngặt.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p> <span style="font-size: 15px">Đua trải cũng là một cuộc tranh tài thể lực. Cuộc đua này rất hấp dẫn thể hiện tài năng khéo léo cùng kinh nghiệm của người theo nghề sông biển ở Thừa Thiên Huế. </span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hide Nguyễn, post: 14756, member: 6"] [SIZE=4][SIZE=4][B]2. LỄ HỘI :[/B][/SIZE] Dưới đây là một số lễ hội tiêu biểu của vùng: [B] Quảng Bình Lễ hội làng Cảnh Dương:[/B] Đây là lễ hội cầu mùa của người day Quảng Bình. Lễ hội diễn ra từ ngày 14 đến ngày 16 yháng tư âm lịch hàng năm tại xã Cảnh Dương, huyện QUảng Trạch. Đình làng thờ nhân thần(hai cha con người đánh cá và cá voi- cá ông) Phần lễ mở đầu có tục rước cốt Ông từ làng về đình, có diễn chèo khoan- hò cạn, múa bóng. Tiếp theo là ngày hội xuống biển có lễ thả thuyền giấy, cá giấy xuống biển, làm lễ cầu khan. Kết thúc lễ hội là rước Ông về làng. Lễ hội diễn ra trong không khí phấn khởi của một làng nghề đánh bắt cá với nhũng ước mơ về một vụ mùa bội thu Hội làng Bảo Ninh tháng 7 Lễ hội mở ra hàng năm vào ngày 14/7 âm lịch hàng năm tại làng Bảo Ninh, thị xã Đồng Hới để nhớ ơn cá Voi đã cứu dân làng khỏi bị đắm thuyền trong một trận bảo. Lễ hội diễn ra trong 3 ngày. Sáng 14 rước Ông từ làng về Đình mở hội. Sáng 15, Làng Hà thi bơi thuyền với các làng khác. Sáng 16 , rước Ông về làng. Trong các ngày hội còn có biểu diễn hò khoan, chèo cạn, múa bông, xếp hình rồng, hình cá. Hội Đua Thuyền Hội mở vào mùa nước tại Đồng Hới, kéo dài 3 ngày, 6 năm hội mở 1 lần. Đây là ngày hội đua thuyền, tìm ra những tay chèo giỏi. Đặc sắc nhất là phần kết thúc hội có tổ chức lễ buông phao là nghi thức tưởng nhớ những đồng nghiệp xấu số trong cuộc sống trên sông nước. [B]Quảng Trị: Hội Thượng Phước:[/B] Hội Thượng Phước thụôc xã Triệu Thượng, huyện triệu Phong. Lễ hội mở ra hàng năm vào 3 ngày từ 13 – 15/3 âm lịch để ghi nhớ công lao của Quan công Hòang Dũng, người đã có công lập làng Thượng Phước. Nàgy 13 -14/3 âm lịch cả làng đi săn, lấy đầu muôn thú để làm lễ vật dâng cúng. Sáng ngày 15/3 làng bắt đầu tổ chức tế lễ. Cuộc tế lễ, dâng cúng kéo dài đến hết ngày 15. [B]Hội cướp cù:[/B] Đây là hội làng được tổ chức tại đình An Mỹ, Cẩm Phổ, Gio Mỹ, huyện Gio Linh vào ngày 4/1 âm lịch hàng năm. Lễ hội kéo dài 2 ngày. Sau phần lễ, tế cầu an là trò cướp cù. Nét độc đáo của lễ hội là bên àno huy động đu7ọc nhiều người tham gia thì càng dễ thắng cuộc. Người tham gia không kể gia, true, trai gái. Đây là một hình thức thể thao mang tính dân gian. [B] Lễ hội La Vang:[/B] Hàng năm vào các ngày 15/8 đều có tổ chức “kiệu” . song kệiu tộ chức vào các năm chẵn lớn hơn “kiệu: tổ chức vào các năm lẽ, cứ 3 năm 1 lần gọi là kiệu “đại nội” và kiệu 100 năm thì lớn hơn kiệu 50 năm, 40 năm… Từ ngày 13 – 15/8/1998 vừa qua đã tổ chức cuộc hành hương kỷ niệm 200 năm Đức Mẹ hiện hình tại La Vang, có hơn 20 vạn lượt giáo dân và quan khách tham dự. Đây là lễ hội khá độc đáo ở Quảng Trị. [B]Thừa Thiên Huế: Lễ hội Điện Hòn Chén:[/B] Diễn ra một năm hai kỳ. Tháng hai ( lễ Xuân Tết) và tháng bảy ( lễ Thu Tế). Lễ hội Điện Hòn Chén được tổ chứa trên núi Ngọc Trản và đình làng Hải Cát, huyện Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế. Lễ hội suy tên Thiên Y A Na Thánh Mẫu ( mẹ Xứ Sở) theo truyền thuyết Chăm là thần sáng tạo ra đất đai, cây cối, rừng gỗ quý… và dạy dân cách trồng trọt. Đây là lễ hội dân gian ở Huế với nhiều nghi thức hấp dẫn tạo nên một không khí tôn giáo thiêng liêng giữa khung cảnh thiên nhiên thơ mộng, hữu tình nên thu hút hàng vạn khách thập phương đến tham dự. [B]Lễ hội cầu ngư ở Thái Dương Hạ:[/B] Là lễ hội của nhân dân làng Thái Dương Hạ, huyện Phong Điền, tổ chức vào ngày 12 tháng giêng âm lịch hàng năm. Lễ hội được tổ chức để tưởng nhớ vị Thành Hoàng của làng là Trương Quý Công ( biệt danh của Trương Thiều), người gốc miền bắc có công dạy cho dân làng nghề đánh cá và buôn bán ghe mành. Đặc biệt cứ 3 năm một lần làng tổ chức đại lễ hội rất linh đình, có tổ chức các trò diễn tả sinh hoạt nghề biển. Trò diễn “bủa lưới” là trò diễn trình nghề đậm đà tính lễ nghi. [B]Lễ hội Chợ xuân Gia Lạc:[/B] Chợ xuân Gia Lạc ở làng nam phộ có từ thời minh mạng (1820 – 1840). Lúc đầu chỉ là nơi trao đổi hàng hoá, vui chơi, sau thu hút nhân dân quanh vùng đến để mua bán rồi bày các trò chơi nhân gian. Do vậy, chợ Gia Lạc trở thành một hình thức hội chợ xuân vui chơi, loại chợ phiên trong ngày tết. Chợ họp từ mồng một đến mồng ba tết. Chợ bày bán các loại sản phẩm của dân địa phương trong vùng. Cả người bán lẫn người mua ăn nói ứng xử lịch sự vui vẻ, không ồn ào, mang những nét văn hoá rất Huế từ cách ăn mặc đến ngôn ngữ. Trong những ngày diễn ra hội chợ có các cuộc chơi bài chòi, bài ghế, hát giã gạo, bài thái. [B]Vật võ làng Sình: [/B] Làng Sình nằm ở bân bờ nam sông hương thuộc huyện hương phú. Hàng năm cứ đến ngày 10 tháng 1 âm lịch các lò vật trong vùng kéo đến hội vật võ làng Sình để tranh tài, giật giải. Lễ hội vật võ làng Sình diễn ra rất đông vui, nhộn nhịp, ngoài trai tráng trong làng còn có hàng ngàn nam nữ thanh niên từ các huyện thành phố kéo về. Vật võ làng Sình là truyền thống thượng võ đẹp của người dân Huế trong nhiều thế kỷ qua. [B]Đua trải: [/B] Bơi trải là một trong những lễ hội dân gian được tổ chứa vào đầu mùa xuân. Tục đua trải có nguồn gốc từ tục cầu mưa từ thời cổ xưa của cư dân sống về nông nghiệp. Nó là một trong những bộ phận của nghi lễ cầu mưa, cầu ngư mong muốn có một vụ mùa thắng lợi. Tục đua trãi hàng năm được tổ chức ở sông Hương ( bến Phu Văn Lâu) trước đây do triều đình tổ chức nay vẫn được duy trì. Nghi lễ cúng bái trước cuộc đua được cử hành rất trang nghiêm. Vào cuộc đua phải thực hiện các quy định rất nghiêm ngặt. Đua trải cũng là một cuộc tranh tài thể lực. Cuộc đua này rất hấp dẫn thể hiện tài năng khéo léo cùng kinh nghiệm của người theo nghề sông biển ở Thừa Thiên Huế. [/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
DU LỊCH
Việt Nam Travel
Địa Lý Du Lịch -Tài liệu môn học
Top