Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
DU LỊCH
Việt Nam Travel
Địa Lý Du Lịch -Tài liệu môn học
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hide Nguyễn" data-source="post: 14755" data-attributes="member: 6"><p><span style="font-size: 15px"><strong>1.5 DANH LAM THẮNG CẢNH</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Chùa Thiên Mụ:</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Từ cấu Phú Xuân chạy đến cửa Kinh Thành Huế, ngang qua Ngọ Môn, thẳng đến một ngã ba, thẳng vào một con đường nhỏ thì đến chùa Thiên Mụ. Sauk hi qua khỏi ngã ba, chúng ta đi thẳng đến làng Kim LongTừ trung tâm đến chùa Thiên Mụ chúng ta có thể đi bằng thuyền . Làng Kim Long ngày xưa có tên là An Ninh Hạ, còn An Ninh thượng là nơi có chùa Thiên Mụ. Làng Kim Long ngày xưa đã nổi tiếng có nhiều cô gái đẹp. Vua Thành Thái và vua Duy Tân lấy vợ cũng là người làng này. Gai vị vua này là người duy nhất cho vợ ăn chung mâm và xưng hô là an hem. Dòng Hương buổi sáng sương mờ lan ảo như làn khói mỏng đó chính là thi hứng cho nhà thơ Hàn Mặc Tử sáng tác bài thơ nổi tiếng “ Đây thôn Vĩ Dạ”</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p> <span style="font-size: 15px">Huế là nơi có nhiều chùa chiền nhất Việt Nam. Huế có hơn 100 ngôi chùa lớn nhỏ và hơn 200 niệm phật đường. Như vậy là gần 300 ngôi chùa cho 30 vạn dân Huế. Chùa Thiên Mụ, Diệu Đế, Báo Quốc, Giác Hòang, Linh Hựu là 5 ngôi chùa được xếp hàng quốc tự. Chùa Thiên Mụ gắn liền với lịch sử Nam tiến của Đại Việt. Nó là ngôi chùa đầu tiên ở đất thần kinh., </span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Thời gian phát triển cực thịnh của chùa Thiên Mụ là thời chúa Nguyễn Phúc Chu. Vào 1710 , chúa Nguyễn Phúc Chu cho đúc đại Hồng Chung nặng 2,5 tấn. Chuông này được đánh giá là chuông nặng thứ hai ở Việt Nam sau chuông ở chùa Cổ Lệ – Nam Định nặng 9 tấn. </span></p><p><span style="font-size: 15px">Thời Triệu Thị , 1844 , cho xây dựng tháp cao 24m, 7 tầng, mỗi tầng thờ một tượng phật( số 7 là số linh thiêng của nhà Phật). Tầng trên cùng có tượng Phật bằng vàng. Năm 1942 tượng phật bằng vàng này bị mất đi cùng với hai chữ Ngọ Môn ở Huế. </span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p> <span style="font-size: 15px">Chùa Thiên Mụ được xếp vào hạng thứ 12 trong số 20 cảnh đẹp ở đất thần kinh. Trước mặt chùa là sông Hương , xa xa là núi Kim Phụng và lăng Minh Mạng làm tiền án cho chùa. Bên phải là dãy trường Sơn , nhìn xa hơn nữa là đồng bằng phía Nam của Huế. Năm 1714 nhà bia đối diện chuông được xây dựng, nói lên quá trình đúc chuông. Bia Rùa khắc bài bia ký của chúa Nguyễn Phúc Chu</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p> <span style="font-size: 15px">Cuối thế kỷ 18 chùa bị chiến tranh tàn phá. Năm 1815 và 1831 vua Gia Long và Minh Mạng đã cho trùng tu chùa đẹp hơn. Năm 1904 có trận bão lớn làm chùa bị đổ nát. Năm 1907 vua Thành Thái cho trùng tu nhưng kiến trúc nhỏ hơn.</span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong> Đình Hương Nguyện:</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p> <span style="font-size: 15px">Bước lên 13 bậc thang cấp từ cổng Tam Quan là đến đình Hương Nguyện, mà ngày nay chỉ còn lại cái nền ở trước tháp Phước Duyên. Đây là một công trình kiến trúc bằng gỗ của vua Thiệu Trị (1841 – 1847). Sau đó, đã bị bão đánh đổ. Đây là một ngôi nhà tứ giác của 150 năm trước. Đứng ở giữa nàh nhìn lên ta sẽ thấy hình bát quái được cấu trúc khéo léo ở giữa mái có một số bài thơ chữ Hán được chạm nổi.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p> <span style="font-size: 15px">Qua khỏi sân trước là cổng tam quan chùa, bên trên có đề là Thiên Mụ Tự. Có 3 cửa ra vào, cả 3 cửa này đều có Hộ Pháp trấn giữ. Ngay sau cổng Tam Quan là Lầu Chuông và Lầu Trống đối xứng nhau. Kế đó đối xứng 2 bên tả hữu Thập Nhị Dược Xoa Đại Tướng ngồi trên các con thú.</span></p><p><span style="font-size: 15px">Điện Đại Hùng:</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p> <span style="font-size: 15px">Tiếp tục đi vào trong ta đến điện Đại Hùng. Đây là nơi chính điện trong chùa. Kiến trúc kiểu trùng thiềm điệp ốc. Điện được phục chế năm 1959. các cột, kèo, lăng, bệ đều được xây bằng bêtông và phủ bên ngoài bằng một lớp sơn giả gỗ. Ở bức hoành trên cao có 4 chữ “ Linh Thử Cao Phong”. Người ta so sánh nơi chùa tọa lạc giống như đồi linh thửu ở đất Ấn Độ, nơi Phật đắc đạo. Ở cửa có bảng công nhận di tích văn hóa. Tháng 10/1993, chùa đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới cùng với kinh thành Huế.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Chùa Thuyền Tôn:</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p> <span style="font-size: 15px">Chùa Thuyền Tôn nay thuộc thôn Ngũ Tây xã Thủy An. Chùa được xây dựng trên một ngọn đồi cao, bên phải là núi Thiên Thai nên ngày xưa có tên là Thiên Thai Thuyền Tôn tự hoặc Thiên Thai Nội Tự. Muốn đến thăm chùa, qua Đàn Nam Giao theo con đường vào nghĩa trang thành phố, qua chiếc cầu xây bắc ngang kênh Thủy Lợi nam sông Hương, rẽ bên phải 2,5 km là đến chùa.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p> <span style="font-size: 15px">Cổng chùa xây 4 trụ biểu lớn, bên cạnh có cây bồ đề cành lá xum xuê quanh năm tỏa bóng mát. Chùa được xây dựng theo kiểu chữ “ Khẩu”. Bên triền núi phía Đông Nam chùa là tháp của Tổ Liễu Quán- người sáng lập chùa. Trước cổng tháp có đề 7 chữ “Đàm hoa lạc khứ hữu dư hương” ý nói tuy ngài đã viên tịch nhưng đạo đứa ngài còn lưu truyền như hoa ưu đàm đã rã cánh mà hương thơm vẫn còn phản phất.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Chùa Thánh Duyên:</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"> Chùa tọa lạc trên núi Túy Vân thuộc xã Vinh Hiếu, huyện Phú Lộc, cách Huế khoảng 30 km về phía Đông Nam.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Chùa do chúa Nguyễn Phúc Chu dựng vào thế kỷ thứ XVII. Năm 1825, vua Minh Mạng cho trùng tu lại chùa Thánh Duyên và đổi tên núi lại thành Túy Hoa. Chùa gồm có ba gian, hai chái, cao rộng thoáng đãng ở dưới chân núi. Phía sau là ngôi Đại Từ các, cũng có ba gian rộng rãi có nghị môn và la thành riêng. Ở đỉnh núi là bảo tháp Điều Ngự hình khối tứ giác 3 tầng cao khoảng 12m.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p> <span style="font-size: 15px">Án tiền thờ Phật Di Lặc, Quan Âm và Thị Gỉa. Hai án tả hữu tòng sự thiết trí tượng thập điện minh vương, Thập Bát La Hán Bồ Đề Đạt Ma, Bồ Tát Địa Tạng. Đặc biệt, 18 vị La Hán đều bằng đồng và lớn bằng cỡ người thật.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Chùa Tam Thai:</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p> <span style="font-size: 15px">Nằm ở phía Tây ngọn Thủy Sơn, một trong 5 ngọn núi nổi tiếng của Ngũ Hành Sơn, thuộc xã Gòa Hải, huyện Hòa vang. Chùa được khởi dựng vào thời hậu Lê , khỏang năm 1630. Chùa Tam Thai từng là nơi xuất gia tu hành của một người em gái vua Minh Mạng. Chùa được trùng tu lớn vào các năm :1825, dưới thời vua Thành Thái và sau năm 1975. Tổng thể chùa được xây dựng theo hình chữ “ vương”, với nhiều đường nét mang tính mỹ thuật cao, là những di sản quý báu đặc trưng cho kiến trúc cung đình thời Nguyễn</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p> <span style="font-size: 15px">Phía Bắc sân chùa, trước kia là hành cung với tên là Đông Thiên Phước – nơi vua ngồi nghỉ mỗi khi viếng cảnh chùa. Cạnh chùa còn có tháp Phổ Dồng, chùa Từ Tâm, vọng Giang Đài( đài ngắm cảnh sông) .Đứng trên vọing Giang Đài nhìn rõ con sông Cẩm Lệ lượn quanh cánh đồng trù phú của huyện Hòa Vang</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p> <span style="font-size: 15px">Phía trái chùaTam Thai là động Huyền Thông. Lòng động cao, rộng, không khí mát lạnh. Động có nhiều nhũ đá đẹp. Kề bên động Huyền Thông là động Linh Nham , động Tàng Chơn và chùa Linh Ứng.</span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hide Nguyễn, post: 14755, member: 6"] [SIZE=4][B]1.5 DANH LAM THẮNG CẢNH Chùa Thiên Mụ:[/B] Từ cấu Phú Xuân chạy đến cửa Kinh Thành Huế, ngang qua Ngọ Môn, thẳng đến một ngã ba, thẳng vào một con đường nhỏ thì đến chùa Thiên Mụ. Sauk hi qua khỏi ngã ba, chúng ta đi thẳng đến làng Kim LongTừ trung tâm đến chùa Thiên Mụ chúng ta có thể đi bằng thuyền . Làng Kim Long ngày xưa có tên là An Ninh Hạ, còn An Ninh thượng là nơi có chùa Thiên Mụ. Làng Kim Long ngày xưa đã nổi tiếng có nhiều cô gái đẹp. Vua Thành Thái và vua Duy Tân lấy vợ cũng là người làng này. Gai vị vua này là người duy nhất cho vợ ăn chung mâm và xưng hô là an hem. Dòng Hương buổi sáng sương mờ lan ảo như làn khói mỏng đó chính là thi hứng cho nhà thơ Hàn Mặc Tử sáng tác bài thơ nổi tiếng “ Đây thôn Vĩ Dạ” Huế là nơi có nhiều chùa chiền nhất Việt Nam. Huế có hơn 100 ngôi chùa lớn nhỏ và hơn 200 niệm phật đường. Như vậy là gần 300 ngôi chùa cho 30 vạn dân Huế. Chùa Thiên Mụ, Diệu Đế, Báo Quốc, Giác Hòang, Linh Hựu là 5 ngôi chùa được xếp hàng quốc tự. Chùa Thiên Mụ gắn liền với lịch sử Nam tiến của Đại Việt. Nó là ngôi chùa đầu tiên ở đất thần kinh., Thời gian phát triển cực thịnh của chùa Thiên Mụ là thời chúa Nguyễn Phúc Chu. Vào 1710 , chúa Nguyễn Phúc Chu cho đúc đại Hồng Chung nặng 2,5 tấn. Chuông này được đánh giá là chuông nặng thứ hai ở Việt Nam sau chuông ở chùa Cổ Lệ – Nam Định nặng 9 tấn. Thời Triệu Thị , 1844 , cho xây dựng tháp cao 24m, 7 tầng, mỗi tầng thờ một tượng phật( số 7 là số linh thiêng của nhà Phật). Tầng trên cùng có tượng Phật bằng vàng. Năm 1942 tượng phật bằng vàng này bị mất đi cùng với hai chữ Ngọ Môn ở Huế. Chùa Thiên Mụ được xếp vào hạng thứ 12 trong số 20 cảnh đẹp ở đất thần kinh. Trước mặt chùa là sông Hương , xa xa là núi Kim Phụng và lăng Minh Mạng làm tiền án cho chùa. Bên phải là dãy trường Sơn , nhìn xa hơn nữa là đồng bằng phía Nam của Huế. Năm 1714 nhà bia đối diện chuông được xây dựng, nói lên quá trình đúc chuông. Bia Rùa khắc bài bia ký của chúa Nguyễn Phúc Chu Cuối thế kỷ 18 chùa bị chiến tranh tàn phá. Năm 1815 và 1831 vua Gia Long và Minh Mạng đã cho trùng tu chùa đẹp hơn. Năm 1904 có trận bão lớn làm chùa bị đổ nát. Năm 1907 vua Thành Thái cho trùng tu nhưng kiến trúc nhỏ hơn. [B] Đình Hương Nguyện:[/B] Bước lên 13 bậc thang cấp từ cổng Tam Quan là đến đình Hương Nguyện, mà ngày nay chỉ còn lại cái nền ở trước tháp Phước Duyên. Đây là một công trình kiến trúc bằng gỗ của vua Thiệu Trị (1841 – 1847). Sau đó, đã bị bão đánh đổ. Đây là một ngôi nhà tứ giác của 150 năm trước. Đứng ở giữa nàh nhìn lên ta sẽ thấy hình bát quái được cấu trúc khéo léo ở giữa mái có một số bài thơ chữ Hán được chạm nổi. Qua khỏi sân trước là cổng tam quan chùa, bên trên có đề là Thiên Mụ Tự. Có 3 cửa ra vào, cả 3 cửa này đều có Hộ Pháp trấn giữ. Ngay sau cổng Tam Quan là Lầu Chuông và Lầu Trống đối xứng nhau. Kế đó đối xứng 2 bên tả hữu Thập Nhị Dược Xoa Đại Tướng ngồi trên các con thú. Điện Đại Hùng: Tiếp tục đi vào trong ta đến điện Đại Hùng. Đây là nơi chính điện trong chùa. Kiến trúc kiểu trùng thiềm điệp ốc. Điện được phục chế năm 1959. các cột, kèo, lăng, bệ đều được xây bằng bêtông và phủ bên ngoài bằng một lớp sơn giả gỗ. Ở bức hoành trên cao có 4 chữ “ Linh Thử Cao Phong”. Người ta so sánh nơi chùa tọa lạc giống như đồi linh thửu ở đất Ấn Độ, nơi Phật đắc đạo. Ở cửa có bảng công nhận di tích văn hóa. Tháng 10/1993, chùa đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới cùng với kinh thành Huế. [B] Chùa Thuyền Tôn:[/B] Chùa Thuyền Tôn nay thuộc thôn Ngũ Tây xã Thủy An. Chùa được xây dựng trên một ngọn đồi cao, bên phải là núi Thiên Thai nên ngày xưa có tên là Thiên Thai Thuyền Tôn tự hoặc Thiên Thai Nội Tự. Muốn đến thăm chùa, qua Đàn Nam Giao theo con đường vào nghĩa trang thành phố, qua chiếc cầu xây bắc ngang kênh Thủy Lợi nam sông Hương, rẽ bên phải 2,5 km là đến chùa. Cổng chùa xây 4 trụ biểu lớn, bên cạnh có cây bồ đề cành lá xum xuê quanh năm tỏa bóng mát. Chùa được xây dựng theo kiểu chữ “ Khẩu”. Bên triền núi phía Đông Nam chùa là tháp của Tổ Liễu Quán- người sáng lập chùa. Trước cổng tháp có đề 7 chữ “Đàm hoa lạc khứ hữu dư hương” ý nói tuy ngài đã viên tịch nhưng đạo đứa ngài còn lưu truyền như hoa ưu đàm đã rã cánh mà hương thơm vẫn còn phản phất. Chùa Thánh Duyên: Chùa tọa lạc trên núi Túy Vân thuộc xã Vinh Hiếu, huyện Phú Lộc, cách Huế khoảng 30 km về phía Đông Nam. Chùa do chúa Nguyễn Phúc Chu dựng vào thế kỷ thứ XVII. Năm 1825, vua Minh Mạng cho trùng tu lại chùa Thánh Duyên và đổi tên núi lại thành Túy Hoa. Chùa gồm có ba gian, hai chái, cao rộng thoáng đãng ở dưới chân núi. Phía sau là ngôi Đại Từ các, cũng có ba gian rộng rãi có nghị môn và la thành riêng. Ở đỉnh núi là bảo tháp Điều Ngự hình khối tứ giác 3 tầng cao khoảng 12m. Án tiền thờ Phật Di Lặc, Quan Âm và Thị Gỉa. Hai án tả hữu tòng sự thiết trí tượng thập điện minh vương, Thập Bát La Hán Bồ Đề Đạt Ma, Bồ Tát Địa Tạng. Đặc biệt, 18 vị La Hán đều bằng đồng và lớn bằng cỡ người thật. Chùa Tam Thai: Nằm ở phía Tây ngọn Thủy Sơn, một trong 5 ngọn núi nổi tiếng của Ngũ Hành Sơn, thuộc xã Gòa Hải, huyện Hòa vang. Chùa được khởi dựng vào thời hậu Lê , khỏang năm 1630. Chùa Tam Thai từng là nơi xuất gia tu hành của một người em gái vua Minh Mạng. Chùa được trùng tu lớn vào các năm :1825, dưới thời vua Thành Thái và sau năm 1975. Tổng thể chùa được xây dựng theo hình chữ “ vương”, với nhiều đường nét mang tính mỹ thuật cao, là những di sản quý báu đặc trưng cho kiến trúc cung đình thời Nguyễn Phía Bắc sân chùa, trước kia là hành cung với tên là Đông Thiên Phước – nơi vua ngồi nghỉ mỗi khi viếng cảnh chùa. Cạnh chùa còn có tháp Phổ Dồng, chùa Từ Tâm, vọng Giang Đài( đài ngắm cảnh sông) .Đứng trên vọing Giang Đài nhìn rõ con sông Cẩm Lệ lượn quanh cánh đồng trù phú của huyện Hòa Vang Phía trái chùaTam Thai là động Huyền Thông. Lòng động cao, rộng, không khí mát lạnh. Động có nhiều nhũ đá đẹp. Kề bên động Huyền Thông là động Linh Nham , động Tàng Chơn và chùa Linh Ứng.[/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
DU LỊCH
Việt Nam Travel
Địa Lý Du Lịch -Tài liệu môn học
Top