Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
DU LỊCH
Việt Nam Travel
Địa Lý Du Lịch -Tài liệu môn học
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hide Nguyễn" data-source="post: 14754" data-attributes="member: 6"><p><span style="font-size: 15px"><strong>Quảng Ngãi:</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Chùa Thiên Ấn:</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Chùa tọa lạc trên núi Thiên Ấn thuộc xã Tịnh Ấn, huyện Sơn Tịnh. Chùa do Hòa thượng Pháp Hoa vào thời Hậu Lê. Chùa còn chúa Nguyễn ban biển ngạch đặt tên “Thiên Ấn tự”. Trước chùa có giếng cổ nước trong. Tương truyền vị Hòa khi dựng xong chùa, thấy chùa hiếm nước, bèn tự minh khổ công đào giếng này trong suốt 20 năm. Giếng đào xong thì sư mất. Năm 1947, chùa bị hỏng hoàn toàn. Ngôi chùa hiện nay được xây dựng lại vào năm 1959 và hoàn thành năm 1961. Năm 1992 chùa được trùng tu.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Di tích chùa Hang :</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p> <span style="font-size: 15px">Chùa Hang thuộc xã Lý Hải, ở phía đông nam huyện đảo Lý Sơn. Chùa Hang do các vị Tiền hiền họ Trần ra khai khẩn hoang đảo mở đất cách đây khoảng hơn 300 năm.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p> <span style="font-size: 15px">Gọi là chùa Hang bởi chùa nằm trong hang núi. Muốn đến chùa phải men theo con đường độc đạo cheo leo vách núi sát mép biển lên cao dần rồi xuống hơn 40 bậc mới đến. Trước sân chùa có tượng Quan Âm cao 7m đứng trên bệ giữa hồ sen nhìn ra biển cả mênh mông. Trước cửa chùa là những bãi đá san hô được sóng đẽo gọt. Sát mép biển là bãi cát vàng sạch tinh lấp lánh vỏ sò, vỏ ốc. Chùa còn được gọi là Thiên Không Thạch Tự ( Chùa đá trời sinh). Trong chùa có bàn thờ Phật Di Đà, Như Lai, Di Lặc, Sư Tổ Đạt Ma và các sư tổ trụ trì. Cạnh chùa Hang về phía Nam còn có nhiều hang động to nhỏ, cao thấp khác nhau, muôn hình kỳ thú. Chùa vừa là di tích kiếnt rúc nghệ thuật tôn giáo vừa là thắng cảnh đẹp trên đảo Lý Sơn.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Chùa Ông :</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p> <span style="font-size: 15px">Chùa cách thị xã Quảng Ngãi 10km về hướng Đông, thuộc địa phận xã Nghĩa Hòa,. Huyện Tư Nghĩa. Chùa Ông được người Hoa sinh sống tại Quảng Ngãi đứng ra xây dựng năm 1821 (năm Minh Mạng thứ 2). Đây là một công trình kiến trúc nghệ thuật tôn giáo được làm công phu và đẹp. Tất cả các câu đầu, đòn bay, xà ngang đều được chạm trổ hình người, hoa lá, cỏ cây rất sinh động. Các tượng thờ đều được chạm khắc công phu tỉ mỉ. Chùa Ông nằm gần với khu phố cổ phụ cận, là điểm tham qua được du khách ưa thích.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"> <strong>Thừa Thiên Huế:</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Chùa Từ Đàm :</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p> <span style="font-size: 15px">Chùa Từ Đàm là một trong những ngôi chùa lớn ở Huế. Chùa được xây dựng vào cuối thế kỷ XVII (khoảng năm 1695). Hòa thượng Minh Hòang Tử Dung là người có công đầu trong việc sáng lập nên ngôi chùa này.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Chùa Từ Đàm thuộc khu vực phường Tràng An, nằm ngay trên khoảng đất có địa thế đẹp. Chùa chỉ cách trung tâm thành phố 2km. chùa Từ Đàm được xây theo kiểu cấu trúc “chùa Hội”. Cổng Tam Quan chùa cao và rộng, có mái ngói. Ngay trong cổng có cây bồ đề lớn, tỏa bóng mát quanh năm. Chùa chíng gồm tiền đường và nhà Tổ. Tiền Đường được xây trên nền móng bằng đá hoa cương cao 1,5m, mái xây theo kiểu cổ lầu tạo cho ngôi chùa dáng vẻ cao lớn, uy nghi. Trên các bờ mái và nóc chùa người ta đắp những cặp rồng uốn cong, mềm mại, đối xứng tạo nên vẻ đẹp hài hòa, cân đối. Dưới mái cổ lầu là những bức đắp nổi sự tích Đức Phật. Trên các trụ cột tiền đường có các bức đối dài. Trong điện có pho tượng đức Thế Tôn Thích Ca Mâu Ni ngồi trên tòa sen. Hàng năm vào ngày lễ Phật Đảng, đây là một tụ điểm thường diễn ra lễ hội lớn và đông nhất của Phật tử Huế.</span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hide Nguyễn, post: 14754, member: 6"] [SIZE=4][B]Quảng Ngãi: Chùa Thiên Ấn:[/B] Chùa tọa lạc trên núi Thiên Ấn thuộc xã Tịnh Ấn, huyện Sơn Tịnh. Chùa do Hòa thượng Pháp Hoa vào thời Hậu Lê. Chùa còn chúa Nguyễn ban biển ngạch đặt tên “Thiên Ấn tự”. Trước chùa có giếng cổ nước trong. Tương truyền vị Hòa khi dựng xong chùa, thấy chùa hiếm nước, bèn tự minh khổ công đào giếng này trong suốt 20 năm. Giếng đào xong thì sư mất. Năm 1947, chùa bị hỏng hoàn toàn. Ngôi chùa hiện nay được xây dựng lại vào năm 1959 và hoàn thành năm 1961. Năm 1992 chùa được trùng tu. [B] Di tích chùa Hang :[/B] Chùa Hang thuộc xã Lý Hải, ở phía đông nam huyện đảo Lý Sơn. Chùa Hang do các vị Tiền hiền họ Trần ra khai khẩn hoang đảo mở đất cách đây khoảng hơn 300 năm. Gọi là chùa Hang bởi chùa nằm trong hang núi. Muốn đến chùa phải men theo con đường độc đạo cheo leo vách núi sát mép biển lên cao dần rồi xuống hơn 40 bậc mới đến. Trước sân chùa có tượng Quan Âm cao 7m đứng trên bệ giữa hồ sen nhìn ra biển cả mênh mông. Trước cửa chùa là những bãi đá san hô được sóng đẽo gọt. Sát mép biển là bãi cát vàng sạch tinh lấp lánh vỏ sò, vỏ ốc. Chùa còn được gọi là Thiên Không Thạch Tự ( Chùa đá trời sinh). Trong chùa có bàn thờ Phật Di Đà, Như Lai, Di Lặc, Sư Tổ Đạt Ma và các sư tổ trụ trì. Cạnh chùa Hang về phía Nam còn có nhiều hang động to nhỏ, cao thấp khác nhau, muôn hình kỳ thú. Chùa vừa là di tích kiếnt rúc nghệ thuật tôn giáo vừa là thắng cảnh đẹp trên đảo Lý Sơn. [B]Chùa Ông :[/B] Chùa cách thị xã Quảng Ngãi 10km về hướng Đông, thuộc địa phận xã Nghĩa Hòa,. Huyện Tư Nghĩa. Chùa Ông được người Hoa sinh sống tại Quảng Ngãi đứng ra xây dựng năm 1821 (năm Minh Mạng thứ 2). Đây là một công trình kiến trúc nghệ thuật tôn giáo được làm công phu và đẹp. Tất cả các câu đầu, đòn bay, xà ngang đều được chạm trổ hình người, hoa lá, cỏ cây rất sinh động. Các tượng thờ đều được chạm khắc công phu tỉ mỉ. Chùa Ông nằm gần với khu phố cổ phụ cận, là điểm tham qua được du khách ưa thích. [B]Thừa Thiên Huế: Chùa Từ Đàm :[/B] Chùa Từ Đàm là một trong những ngôi chùa lớn ở Huế. Chùa được xây dựng vào cuối thế kỷ XVII (khoảng năm 1695). Hòa thượng Minh Hòang Tử Dung là người có công đầu trong việc sáng lập nên ngôi chùa này. Chùa Từ Đàm thuộc khu vực phường Tràng An, nằm ngay trên khoảng đất có địa thế đẹp. Chùa chỉ cách trung tâm thành phố 2km. chùa Từ Đàm được xây theo kiểu cấu trúc “chùa Hội”. Cổng Tam Quan chùa cao và rộng, có mái ngói. Ngay trong cổng có cây bồ đề lớn, tỏa bóng mát quanh năm. Chùa chíng gồm tiền đường và nhà Tổ. Tiền Đường được xây trên nền móng bằng đá hoa cương cao 1,5m, mái xây theo kiểu cổ lầu tạo cho ngôi chùa dáng vẻ cao lớn, uy nghi. Trên các bờ mái và nóc chùa người ta đắp những cặp rồng uốn cong, mềm mại, đối xứng tạo nên vẻ đẹp hài hòa, cân đối. Dưới mái cổ lầu là những bức đắp nổi sự tích Đức Phật. Trên các trụ cột tiền đường có các bức đối dài. Trong điện có pho tượng đức Thế Tôn Thích Ca Mâu Ni ngồi trên tòa sen. Hàng năm vào ngày lễ Phật Đảng, đây là một tụ điểm thường diễn ra lễ hội lớn và đông nhất của Phật tử Huế.[/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
DU LỊCH
Việt Nam Travel
Địa Lý Du Lịch -Tài liệu môn học
Top