Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
DU LỊCH
Việt Nam Travel
Địa Lý Du Lịch -Tài liệu môn học
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hide Nguyễn" data-source="post: 14753" data-attributes="member: 6"><p><span style="font-size: 15px"><strong>Quảng Nam:</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong> Chùa cầu:</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Chùa đồng thời là cây cầu bắc ngang con lạch chảy qua sông Thu Bồn giáp ranh giữa hai đường Nguyễn Thị Minh Khai và Trần Phú. Chùa được xây dựng từ cuối thế kỷ XVI, đầu thế kỷ XVII do các thương gia Nhật Bản thực hiện. </span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Chùa Cầu là một di tích có kiến trúc khá đặc biệt. Mái chùa lợp ngói âm dương che kín cả cây cầu dài 12m. Chùa và cầu đều bằng gỗ sơn son cam trỗ rất công phu, mặt chùa quay về phía bờ sông. Hai đầu có tượng gỗ bằng thú đứng chầu, một đầu là tượng chó, một đầu là tượng khỉ. Tương truyền đó là những con vật mà người Nhật sùng bái thờ tự từ cổ xưa. Phần gian chính giữa(gọi là chùa) thờ một tượng gỗ Bắc Đế Trấn Võ- vị thần bảo hộ sứ sở, ban niềm vui hạnh phúc cho con người thể hiện khát vọng thiêng liêng mà con người muốn gởi gấm cùng trời đất nhằm cầu mong mọi điều tốt đẹp. Chùa được trùng tu vào các năm 1763, 1817, 1865, 1915, 1986.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Chùa Quảng Triệu (Hội quán Quảng Đông):</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Hội quán Quảng Đông do người Quảng Đông (Trung Quốc) sống ở Trung Quốc xây dựng năm1855 tại số 176 phố Trần Phu, thị xã Hội An. Hội quán đã được trùng tu lớn vào các năm 1915 và1990. Chùa có kiến trúc theo hình chữ “Quốc”, du khách khi đến đây sẽ bị choáng ngợp bởi sự đồ sộ hoành tráng vượt lên hẳn so với quang cảnh của hội quán. Bên trong còn lưu giữ được nhiều hiện vật cổ như 4 bức hoành phi lớn, 1 lư trầm lớn bằng đồng cao 1,6m rộng 0,6m, 1 cặp đôn sứ men ngọc Trung Quốc, … và nhiều tư liệu quý về cộng đồng người Hoa sống ở Hội An.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Chùa Ông:</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Tọa lạc tại số 24 Trần Phú, thị xã Hội An, là một trong những chùa tiêu biểu ở phố cổ Hội An. Chùa Ông được xây dựng vào khoảng năm 1653 thờ Quan Thánh Đế (Quan Vân Trường) - một vị tướng thời Tam Quốc của Trung Quốc, một tấm gương về lòng trung hiếu tiết nghĩa .</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Chùa Ông được xây theo kiểu chữ “Quốc” do nhiều nếp nhà hợp lại. Nhà có kết cấu vì kèo, các nếp nhà mái lợp ngói ống men màu, bờ nắp được gắn hoa chanh đắp hình rồng bằng các mảnh sứ màu. Chùa đã có nhiều lần được trùng tu vào các năm 1827, 1864, 1904, 1966. Hiện nay, chùa còn giữ được một số hiện vật quý như :biểu sắc phong, 33 bức hoành, 10 bộ câu đối, tượng Quan Công, Quan Bình, Châu Thương… chùa Ông là di tích kiến trúc tôn giáo có giá rtị lớn đồng thời là điểm tham quan lớn cho du khách trong và ngoài nước.</span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Chùa Phước Kiến (Hôi quán Phước Kiến):</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Chùa Phước Kiến do nhóm người Phước Kiến (Trung Quốc) đến Hội An sinh sống xây dựng năm 1697 tại số 46 đường Trần Phú, trung tâm Hội An. Hội quán Phước Kiến là nơi thờ thần ,tiên hiền và hội họp đồng hương của người Phước Kiến tại đây.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Đến tham quan khu di tích này, du khách hẳn sẽ ngạc nhiên về bàn tay khéo léo của người xưa đã tạo nên một công trình nguy nga tráng lệ, vừa tinh xảo, vừa sâu lắng, hội quán có kiến trúc kiểu chữ “Tam” kéo dài từ thời đường trần phú tới phan chu trinh (sâu 120m) theo các trật tự : cổng sân hồ nước cây cảnh hai dãy nhà đông và tây chính diện và sân sau và hậu diện. Chính điện thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu (nữ thần cứu người đi biển gặp nạn ), Quan Thế Âm Bồ Tát, Thần Tài và ba Bà chúa sanh thai cùng 12 bà mu. Trong chùa còn có nhiều tượng thờ, Trống Đồng chuông đồng, lư hương lớn ,14 bức hoành phi và hiều hiễn vật có giá trị khác .</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Chùa phước kiến là di tích tôn giáo tín ngưỡng ,là điểm tham quan thu hút hàng vạn du khách trong và ngòai nước .</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Chùa Phước Lâm:</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Tọa lạc tại xã Cẩm Hà, thị xã Hội An, thuộc hệ phái gốc Thiền Lâm Tế –Chúc Thánh. Chùa được xây theo phong cách Á Đông cổ, theo hình chữ “Môn” gồm 3 gian 2 chái, hai bên là 2 lầu chuông hình tháp. Trong chùa còn có nhiều tượng và cổ vật quý. Chùa còn là nơi đào tạo các danh tăng Việt Nam như Hòa thượng Thích Khiết, Thích Giác Nhiên, đệ I và đệ II tăng thống Phật giáo Việt Nam trước 1975. Chùa được trùng tu vào năm 1822, 1893.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Chùa Chúc Thánh:</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Thuộc phường Cẩm Phô, thị xã Hội An, nằm cách trung tâm phố cổ Hội An chừng 2 km (theo đường Huỳnh Thúc Kháng). Chùa Chúc Thánh nỗi tiếng bởi là nơi khai sinh ra chi phái Thiền Chúc Thánh của Thiền Lâm Tế. Chùa được xây dựng khoảng cuối thế kỷ 17 theo mô hình chữ tam, có phong cách kiến trúc tổng hợp của truyền thống Trung Quốc và Việt Nam với nhiều tượng lớn, chạm trổ cầu kỳ. Ở chính điện thờ Tam Thế Phật, Di Lạc , 18 vị La Hán, trước sân có tượng Quan Thế Âm Bồ Tát. Ngoài ra trong chùa còn có nhiều ngôi tháp của Tổ sư Minh Hải, Thiền sư Thiết Thọ ( đời 35), An Bích (đời 39), Thiện Quả… Trụ trì hiện nay là Hòa thượng Thích Trí Nhạn. Chùa được trùng tu vào các năm 1956, 1964.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Tháp Bằng An:</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Tháp Bằng An thuộc xã Điện An, huyện Điện Bàn, cách thành phố Đà Nẵng chừng 30 km , cách Hội An chừng 14 km. Tháp được xây dựng vào thế kỷ thứ 12 có kiến trúc độc đáo mang hình Linga thẳng đứng giữa một khoảng không gian bao la thoáng mát. Tháp được xây dựng theo hình bát giác mỗi cạnh rộng 4 m (cạnh trong tháp rộng 2.2m). Tháp cao 21.5 m (gồm phần thân và mái tháp); thân cao 12.7m được bọc kính chỉ có một lối vào qua tiền sảnh dài 6m, rộng 1.55 m. Chóp tháp nhọn, thon, bên trong một Linga bằng đá-biểu tượng của thần Siva tượng trưng cho sức mạnh –(nay chỉ còn bệ thờ). Phía trước tháp có hai con vật bằng đá là sư tử và voi. Theo sự đánh giá của các nhà văn hóa Chăm thì tháp Bằng An là một di tích có giá trị cao về mặt lịch sử liên quan đến tôn giáo, tín ngưỡng của người Chăm. Vì vậy, tháp Bằng An ngày đón nhiều du khách đến thăm.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Tháp Chiên Đàn:</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Thuộc xã Tam An thị xã Tam Kỳ cách tỉnh lỵ Tam Kỳ 5km về phía bắc. Là nhóm tháp thờ 3 vị thần : Siva, Vishnu, Brahma của dân tộc Chămpa. Hiện nay ở khu tháp Chiên Đàn đã có phòng trưng bày hiện vật Chămpa với nhiều tượng có giá trị nghệ thuật cao được các nhà nghiên cứu và khách du lịch quan tâm. Tháp Chiên Đàn được xây dựng vào khoảng thế kỷ XII – XIII.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Tháp Khương Mỹ:</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Thuộc xã Tam Xuân huyện Núi Thành cách tỉnh lỵ Tam Kỳ 2 km về phía Tây Nam. Là công trình kiến trúc tôn giáo của dân tộc Chămpa, gồm 3 tháp liên hoàn nằm kề nhau. Tại đây đã phát hiện nhiều chum vại có niên đại khoảng vài trăm năm. Tháp được xây dựng khoảng đầu thế kỷ X.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Kinh thành Trà Kiệu (Sibapura):</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Kinh thành Sư Tử ngày nay đã bị tàn phá nặng nề. Theo những ghi chép trong Thủy Kinh Chú (thế kỷ XV) chúng ta biết rằng kinh thành này được bao bọc bởi hệ thống thành quách, hào lũy đồ sộ xây dựng theo kỹ thuật Trung Hoa. Tại đây cũng có một số đền thờ lớn thờ thần linh (một phần lớn tác phẩm điêu khắc quan trọng hiện trưng bày tại bảo tàng điêu khắc quan trọng hiện trưng bày tại bảo tàng điêu khắc Chămpa- Đà Nẵng).</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Trong những năm 80 nhân dân trong vùng đã tìm thấy một số lượng lớn những hiện vật bằng vàng. Đó là những đồ trang sức được chế tác rất tinh xảo. Những cứ liệu trên phần nào cho thấy sự phồn vinh của kinh đô này, mà tiếng tăm của nó đã có thời lừng lẫy trong vùng Đông Nam Á .</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Nhà thờ Trà Kiệu :</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Nhà thờ nằm ở khu vực Thành Cổ Trà Kiệu, cách Đà Nẵng 37km về hướng Nam. Nhà Thờ Trà Kiệu được xây dựng vào năm 1722, đến 1865 nhà thờ được di chuyển đến địa diểm hiện nay. Thánh đường hiện tại do linh mục Phê Rô Lê Như Hảo xây vào năm 1971 với kiến trúc nhà thờ phương Tây thời kỳ ánh sáng kết hợp những nét hoa văn mang đậm tính dân tộc.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Trước cổng vào thánh đường là hai con rồng dài 20m uốn lượn theo đường lên hành lang tầng trên vào chính điện nhà thờ .</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Bên cạnh nhà thờ còn có tu viện Mến Thánh Giá (xây dựng năm 1867), nhà truyền thống và Nhà Thờ Đức Mẹ (xây năm 1898) trên đồi cao 60m.</span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hide Nguyễn, post: 14753, member: 6"] [SIZE=4][B]Quảng Nam: Chùa cầu:[/B] Chùa đồng thời là cây cầu bắc ngang con lạch chảy qua sông Thu Bồn giáp ranh giữa hai đường Nguyễn Thị Minh Khai và Trần Phú. Chùa được xây dựng từ cuối thế kỷ XVI, đầu thế kỷ XVII do các thương gia Nhật Bản thực hiện. Chùa Cầu là một di tích có kiến trúc khá đặc biệt. Mái chùa lợp ngói âm dương che kín cả cây cầu dài 12m. Chùa và cầu đều bằng gỗ sơn son cam trỗ rất công phu, mặt chùa quay về phía bờ sông. Hai đầu có tượng gỗ bằng thú đứng chầu, một đầu là tượng chó, một đầu là tượng khỉ. Tương truyền đó là những con vật mà người Nhật sùng bái thờ tự từ cổ xưa. Phần gian chính giữa(gọi là chùa) thờ một tượng gỗ Bắc Đế Trấn Võ- vị thần bảo hộ sứ sở, ban niềm vui hạnh phúc cho con người thể hiện khát vọng thiêng liêng mà con người muốn gởi gấm cùng trời đất nhằm cầu mong mọi điều tốt đẹp. Chùa được trùng tu vào các năm 1763, 1817, 1865, 1915, 1986. [B]Chùa Quảng Triệu (Hội quán Quảng Đông):[/B] Hội quán Quảng Đông do người Quảng Đông (Trung Quốc) sống ở Trung Quốc xây dựng năm1855 tại số 176 phố Trần Phu, thị xã Hội An. Hội quán đã được trùng tu lớn vào các năm 1915 và1990. Chùa có kiến trúc theo hình chữ “Quốc”, du khách khi đến đây sẽ bị choáng ngợp bởi sự đồ sộ hoành tráng vượt lên hẳn so với quang cảnh của hội quán. Bên trong còn lưu giữ được nhiều hiện vật cổ như 4 bức hoành phi lớn, 1 lư trầm lớn bằng đồng cao 1,6m rộng 0,6m, 1 cặp đôn sứ men ngọc Trung Quốc, … và nhiều tư liệu quý về cộng đồng người Hoa sống ở Hội An. [B]Chùa Ông:[/B] Tọa lạc tại số 24 Trần Phú, thị xã Hội An, là một trong những chùa tiêu biểu ở phố cổ Hội An. Chùa Ông được xây dựng vào khoảng năm 1653 thờ Quan Thánh Đế (Quan Vân Trường) - một vị tướng thời Tam Quốc của Trung Quốc, một tấm gương về lòng trung hiếu tiết nghĩa . Chùa Ông được xây theo kiểu chữ “Quốc” do nhiều nếp nhà hợp lại. Nhà có kết cấu vì kèo, các nếp nhà mái lợp ngói ống men màu, bờ nắp được gắn hoa chanh đắp hình rồng bằng các mảnh sứ màu. Chùa đã có nhiều lần được trùng tu vào các năm 1827, 1864, 1904, 1966. Hiện nay, chùa còn giữ được một số hiện vật quý như :biểu sắc phong, 33 bức hoành, 10 bộ câu đối, tượng Quan Công, Quan Bình, Châu Thương… chùa Ông là di tích kiến trúc tôn giáo có giá rtị lớn đồng thời là điểm tham quan lớn cho du khách trong và ngoài nước. [B] Chùa Phước Kiến (Hôi quán Phước Kiến):[/B] Chùa Phước Kiến do nhóm người Phước Kiến (Trung Quốc) đến Hội An sinh sống xây dựng năm 1697 tại số 46 đường Trần Phú, trung tâm Hội An. Hội quán Phước Kiến là nơi thờ thần ,tiên hiền và hội họp đồng hương của người Phước Kiến tại đây. Đến tham quan khu di tích này, du khách hẳn sẽ ngạc nhiên về bàn tay khéo léo của người xưa đã tạo nên một công trình nguy nga tráng lệ, vừa tinh xảo, vừa sâu lắng, hội quán có kiến trúc kiểu chữ “Tam” kéo dài từ thời đường trần phú tới phan chu trinh (sâu 120m) theo các trật tự : cổng sân hồ nước cây cảnh hai dãy nhà đông và tây chính diện và sân sau và hậu diện. Chính điện thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu (nữ thần cứu người đi biển gặp nạn ), Quan Thế Âm Bồ Tát, Thần Tài và ba Bà chúa sanh thai cùng 12 bà mu. Trong chùa còn có nhiều tượng thờ, Trống Đồng chuông đồng, lư hương lớn ,14 bức hoành phi và hiều hiễn vật có giá trị khác . Chùa phước kiến là di tích tôn giáo tín ngưỡng ,là điểm tham quan thu hút hàng vạn du khách trong và ngòai nước . [B]Chùa Phước Lâm:[/B] Tọa lạc tại xã Cẩm Hà, thị xã Hội An, thuộc hệ phái gốc Thiền Lâm Tế –Chúc Thánh. Chùa được xây theo phong cách Á Đông cổ, theo hình chữ “Môn” gồm 3 gian 2 chái, hai bên là 2 lầu chuông hình tháp. Trong chùa còn có nhiều tượng và cổ vật quý. Chùa còn là nơi đào tạo các danh tăng Việt Nam như Hòa thượng Thích Khiết, Thích Giác Nhiên, đệ I và đệ II tăng thống Phật giáo Việt Nam trước 1975. Chùa được trùng tu vào năm 1822, 1893. [B]Chùa Chúc Thánh:[/B] Thuộc phường Cẩm Phô, thị xã Hội An, nằm cách trung tâm phố cổ Hội An chừng 2 km (theo đường Huỳnh Thúc Kháng). Chùa Chúc Thánh nỗi tiếng bởi là nơi khai sinh ra chi phái Thiền Chúc Thánh của Thiền Lâm Tế. Chùa được xây dựng khoảng cuối thế kỷ 17 theo mô hình chữ tam, có phong cách kiến trúc tổng hợp của truyền thống Trung Quốc và Việt Nam với nhiều tượng lớn, chạm trổ cầu kỳ. Ở chính điện thờ Tam Thế Phật, Di Lạc , 18 vị La Hán, trước sân có tượng Quan Thế Âm Bồ Tát. Ngoài ra trong chùa còn có nhiều ngôi tháp của Tổ sư Minh Hải, Thiền sư Thiết Thọ ( đời 35), An Bích (đời 39), Thiện Quả… Trụ trì hiện nay là Hòa thượng Thích Trí Nhạn. Chùa được trùng tu vào các năm 1956, 1964. [B]Tháp Bằng An:[/B] Tháp Bằng An thuộc xã Điện An, huyện Điện Bàn, cách thành phố Đà Nẵng chừng 30 km , cách Hội An chừng 14 km. Tháp được xây dựng vào thế kỷ thứ 12 có kiến trúc độc đáo mang hình Linga thẳng đứng giữa một khoảng không gian bao la thoáng mát. Tháp được xây dựng theo hình bát giác mỗi cạnh rộng 4 m (cạnh trong tháp rộng 2.2m). Tháp cao 21.5 m (gồm phần thân và mái tháp); thân cao 12.7m được bọc kính chỉ có một lối vào qua tiền sảnh dài 6m, rộng 1.55 m. Chóp tháp nhọn, thon, bên trong một Linga bằng đá-biểu tượng của thần Siva tượng trưng cho sức mạnh –(nay chỉ còn bệ thờ). Phía trước tháp có hai con vật bằng đá là sư tử và voi. Theo sự đánh giá của các nhà văn hóa Chăm thì tháp Bằng An là một di tích có giá trị cao về mặt lịch sử liên quan đến tôn giáo, tín ngưỡng của người Chăm. Vì vậy, tháp Bằng An ngày đón nhiều du khách đến thăm. [B]Tháp Chiên Đàn:[/B] Thuộc xã Tam An thị xã Tam Kỳ cách tỉnh lỵ Tam Kỳ 5km về phía bắc. Là nhóm tháp thờ 3 vị thần : Siva, Vishnu, Brahma của dân tộc Chămpa. Hiện nay ở khu tháp Chiên Đàn đã có phòng trưng bày hiện vật Chămpa với nhiều tượng có giá trị nghệ thuật cao được các nhà nghiên cứu và khách du lịch quan tâm. Tháp Chiên Đàn được xây dựng vào khoảng thế kỷ XII – XIII. [B] Tháp Khương Mỹ:[/B] Thuộc xã Tam Xuân huyện Núi Thành cách tỉnh lỵ Tam Kỳ 2 km về phía Tây Nam. Là công trình kiến trúc tôn giáo của dân tộc Chămpa, gồm 3 tháp liên hoàn nằm kề nhau. Tại đây đã phát hiện nhiều chum vại có niên đại khoảng vài trăm năm. Tháp được xây dựng khoảng đầu thế kỷ X. [B]Kinh thành Trà Kiệu (Sibapura):[/B] Kinh thành Sư Tử ngày nay đã bị tàn phá nặng nề. Theo những ghi chép trong Thủy Kinh Chú (thế kỷ XV) chúng ta biết rằng kinh thành này được bao bọc bởi hệ thống thành quách, hào lũy đồ sộ xây dựng theo kỹ thuật Trung Hoa. Tại đây cũng có một số đền thờ lớn thờ thần linh (một phần lớn tác phẩm điêu khắc quan trọng hiện trưng bày tại bảo tàng điêu khắc quan trọng hiện trưng bày tại bảo tàng điêu khắc Chămpa- Đà Nẵng). Trong những năm 80 nhân dân trong vùng đã tìm thấy một số lượng lớn những hiện vật bằng vàng. Đó là những đồ trang sức được chế tác rất tinh xảo. Những cứ liệu trên phần nào cho thấy sự phồn vinh của kinh đô này, mà tiếng tăm của nó đã có thời lừng lẫy trong vùng Đông Nam Á . [B]Nhà thờ Trà Kiệu :[/B] Nhà thờ nằm ở khu vực Thành Cổ Trà Kiệu, cách Đà Nẵng 37km về hướng Nam. Nhà Thờ Trà Kiệu được xây dựng vào năm 1722, đến 1865 nhà thờ được di chuyển đến địa diểm hiện nay. Thánh đường hiện tại do linh mục Phê Rô Lê Như Hảo xây vào năm 1971 với kiến trúc nhà thờ phương Tây thời kỳ ánh sáng kết hợp những nét hoa văn mang đậm tính dân tộc. Trước cổng vào thánh đường là hai con rồng dài 20m uốn lượn theo đường lên hành lang tầng trên vào chính điện nhà thờ . Bên cạnh nhà thờ còn có tu viện Mến Thánh Giá (xây dựng năm 1867), nhà truyền thống và Nhà Thờ Đức Mẹ (xây năm 1898) trên đồi cao 60m.[/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
DU LỊCH
Việt Nam Travel
Địa Lý Du Lịch -Tài liệu môn học
Top