Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
DU LỊCH
Việt Nam Travel
Địa Lý Du Lịch -Tài liệu môn học
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hide Nguyễn" data-source="post: 14750" data-attributes="member: 6"><p><span style="font-size: 15px"><strong>Quảng Ngãi:</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Di tích Ba Tơ:</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px">Di tích thuộc xã Ba Đông, huyện Ba Tơ, cách thị xã Quảng Ngãi 60km về hướng tây nam. Là di tích lịch sử cách mạng Việt Nam trong những năm 1942 -1945. nơi đây có 9 điểm di tích để lại dấu ấn của cuộc khởi nghĩa Ba Tơ và chính quyền cách mạng đầu tiên được thành lập tại tỉnh Quảng Ngãi.</span></p><p><span style="font-size: 15px">Di tích Ba Tơ đựơc tỉnh đầu tư để xây dựng thành các làng dân tộc kiểu mẫu.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Di tích Chiến thắng Vạn Tường:</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Khu di tích chiến thắng Vạn Tường cách thị xã Quảng Ngãi chừng 35km. Cụm di tích có một số hạng mục: bia ghi lại chiến công oanh liệt của đại đội 1, tiểu đoàn 40, trung đoàn 1 quân Giải phóng và nhân dân Quảng Ngãi đã chiến đấu ngoan cường bẻ gãy mũi tiến công bằng xe tăng và diệt hàng trăm tên địch ngày 18 tháng 8 năm 1965,một đoạn chiến hào; xác những chiếc xe tăng của địch đã bắn cháy trong trận càn, đang được bảo quản trong hai ngôi nhà …. Nơi đây đã trở thành Chiến hào thép Lộc Tự trong trận chống càn lịch sử năm ấy.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"> <strong>Chứng tích Sơn Mỹ:</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Khu chứng tích Sơn Mỹ được xây năm 1976 trên địa phận thôn Tư Cung, xã Tịnh Khê huyện Sơn Tịnh. Quần thể khi chứng tích nằm trên phần đất từng xảy ra vụ thảm sát dã man của quân đội Mỹ đối với người dân địa phương vào sáng ngày 16/3/1968. Tại đây, 504 người đã bị giết thảm thương với nhiều hình thức: bắn chết, lựu đạn ném vào hầm, thiêu cháy, quẳng xuống giếng… hầu hết là người già, phụ nữ và trẻ em.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Từ cổng đi vào, ở phía cuối con đường là hương đài chính nghi ngút khói hương. Trên bệ là nhóm tượng các nạn nhân đau đớn tột cùng trước cái chết. Hai bên lối vào còn nhiều tượng nhỏ miêu tả tư thế của những nạn nhân xấu số. Nhà chứng tích nằm ở bên trái lối vào. Đó đây và trước nhà chứng tích là những cây xén, tỉa hình các nấm mồ. Các vật trưng bày trong nhà chứng tích là những tư liệu ảnh, vật dụng minh chứng về vụ thảm sát.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Ngoài khuôn viên nhà chứng tích còn có con mương la nơi thảm sát tập thể 170 người; 24 nền nhà và 24 tấm bia của 24 gia đình không còn người sống sót, trên mối tấm bia đều có ghi tên những thành viên trong gia đình, nấm mộ chôn chung 11 người, giếng nước nơi cụ Hương Thơ bị đẩy xuống …</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Chứng tích Sơn Mỹ không phải là nơi gợi sự thù hận mà mỗi người khi tới đây có dịp nhìn lại quá khứ đau thương để phấn đấu cho một tương lai tốt đẹp hơn.</span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hide Nguyễn, post: 14750, member: 6"] [SIZE=4][B]Quảng Ngãi: Di tích Ba Tơ:[/B] Di tích thuộc xã Ba Đông, huyện Ba Tơ, cách thị xã Quảng Ngãi 60km về hướng tây nam. Là di tích lịch sử cách mạng Việt Nam trong những năm 1942 -1945. nơi đây có 9 điểm di tích để lại dấu ấn của cuộc khởi nghĩa Ba Tơ và chính quyền cách mạng đầu tiên được thành lập tại tỉnh Quảng Ngãi. Di tích Ba Tơ đựơc tỉnh đầu tư để xây dựng thành các làng dân tộc kiểu mẫu. [B]Di tích Chiến thắng Vạn Tường:[/B] Khu di tích chiến thắng Vạn Tường cách thị xã Quảng Ngãi chừng 35km. Cụm di tích có một số hạng mục: bia ghi lại chiến công oanh liệt của đại đội 1, tiểu đoàn 40, trung đoàn 1 quân Giải phóng và nhân dân Quảng Ngãi đã chiến đấu ngoan cường bẻ gãy mũi tiến công bằng xe tăng và diệt hàng trăm tên địch ngày 18 tháng 8 năm 1965,một đoạn chiến hào; xác những chiếc xe tăng của địch đã bắn cháy trong trận càn, đang được bảo quản trong hai ngôi nhà …. Nơi đây đã trở thành Chiến hào thép Lộc Tự trong trận chống càn lịch sử năm ấy. [B]Chứng tích Sơn Mỹ:[/B] Khu chứng tích Sơn Mỹ được xây năm 1976 trên địa phận thôn Tư Cung, xã Tịnh Khê huyện Sơn Tịnh. Quần thể khi chứng tích nằm trên phần đất từng xảy ra vụ thảm sát dã man của quân đội Mỹ đối với người dân địa phương vào sáng ngày 16/3/1968. Tại đây, 504 người đã bị giết thảm thương với nhiều hình thức: bắn chết, lựu đạn ném vào hầm, thiêu cháy, quẳng xuống giếng… hầu hết là người già, phụ nữ và trẻ em. Từ cổng đi vào, ở phía cuối con đường là hương đài chính nghi ngút khói hương. Trên bệ là nhóm tượng các nạn nhân đau đớn tột cùng trước cái chết. Hai bên lối vào còn nhiều tượng nhỏ miêu tả tư thế của những nạn nhân xấu số. Nhà chứng tích nằm ở bên trái lối vào. Đó đây và trước nhà chứng tích là những cây xén, tỉa hình các nấm mồ. Các vật trưng bày trong nhà chứng tích là những tư liệu ảnh, vật dụng minh chứng về vụ thảm sát. Ngoài khuôn viên nhà chứng tích còn có con mương la nơi thảm sát tập thể 170 người; 24 nền nhà và 24 tấm bia của 24 gia đình không còn người sống sót, trên mối tấm bia đều có ghi tên những thành viên trong gia đình, nấm mộ chôn chung 11 người, giếng nước nơi cụ Hương Thơ bị đẩy xuống … Chứng tích Sơn Mỹ không phải là nơi gợi sự thù hận mà mỗi người khi tới đây có dịp nhìn lại quá khứ đau thương để phấn đấu cho một tương lai tốt đẹp hơn.[/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
DU LỊCH
Việt Nam Travel
Địa Lý Du Lịch -Tài liệu môn học
Top