Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
DU LỊCH
Việt Nam Travel
Địa Lý Du Lịch -Tài liệu môn học
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hide Nguyễn" data-source="post: 14748" data-attributes="member: 6"><p><span style="font-size: 15px"><strong>Cầu Hiền Lương – sông Bến Hải:</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p> <span style="font-size: 15px">Sông Bến Hải còn có tên là Rào Thành, xuất phát từ dãy Trường Sơn, dài 10km từ ngọn nguồn cho đến Cửa Tùng. Sông Bến Hản vốn chỉ là một dòng sông nhỏ, nơi rộng nhất cũng chỉ khoảng 200m, đoạn sông có cầu Hiền Lương rộng 170m.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Cây cầu Hiền Lương bắc qua sông trở thành cây cầu lịch sử. Càu do công binh Pháp xây dựng từ năm 1950, trước đó dân qua lại hai bên bờ sông bằng thuyền. Cầu có 7 nhịp, dài 178m, được lát bằng 894 miếng ván, trong đó có 450 miếng ván phía Bắc thuộc chủ quyền của ta và 444 miếng ván bờ Nam thuộc Việt Nam Cộng Hòa. Theo hiệp định Genevè mỗi vùng tập kết Nam- Bắc được chủ quyền 89m cầu. Hai đầu cầu có hai cột cờ phân biệt ranh giới hai bên. Âm mưu phá hoại hiệp định Genevè, phá hoại tổng tuyển cử thống nhất đất nước, Mỹ Ngụy thấy rất rõ lá cờ kia đã trở thành một khát vọng thống nhất của nhân dân hai miền Nam Bắc. Chúng đã dội bom lên lá cờ ấy, không để địch bẻ gãy ý chí thống nhất, cờ gãy lại dựng lên, cờ rách vá lại. Từ ngày 19/5/1956 đến 28/10/1967 có 264 lần lá cờ Tổ quốc đã được nối tiếp nhau treo lên để vùng trời giới tuyến không bao giờ vắng bóng ngọn cờ đỏ sao vàng.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Cầu Hiền Lương xưa</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p> <span style="font-size: 15px">Để bảo vệ ngọn cờ, quân dân Vĩnh Linh đã xây dựng 48 ụ sáng, đào 18km chiến hào, đánh 300 trận lớn nhỏ để giữ cầu, 13 người hy sinh, 16 người bị thương.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p> <span style="font-size: 15px">Từ năm 1968 – 1972 bến đò Tùng Luật ngay sông Bến Hải đã đưa 1,5 triệu lượt bộ đội qua sông, 400 ngàn lượt quân dân, dân công vượt tuyến, hàng ngàn tấn đạn dược, vũ khí, lương thực chi viện cho bờ Nam. Cao điểm nhất là đêm 20/5/1968 bến đò Tùng Luật huy động tới 145 chuyến đò, chuyển vào miền Nam 21 ngàn người, dốc sức cho chiến dịch Mậu Thân giành thắng lợi trên chiến trường. Hiền Lương mãi mãi còn trong sử sách, còn trong tâm tưởng của người dân Việt. Cây cầu hiện nay được xây dựng lại sau này. Cây cầu nguyên thủy đã bị Mỹ đánh sập vào năm 1967. Cây cầu mới hòan thành tháng 6 năm 1999.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Hàng Rào điện tử Macnamara :</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p> <span style="font-size: 15px">Hàng rào điện tử nổi tiếng trong cuộc xâm lược của Mỹ ở miền Nam Việt Nam và đã mang chính tên tác giả của nó – Bộ trưởng Quốc phòng Mắc-na-ma-ra. Mỹ thiết lập ra hàng rào điện tử này nhằm kiểm soát và ngăn cản sự chi viện từ Bắc vào Nam của quân dân Việt Nam.</span></p><p><span style="font-size: 15px">Hàng rào điện tử kéo dài từ sông Cửa Việt tới vùng Sêpôn (Lào). Hàng rào gồm có hai hệ thống :hệ thống chống bộ binh và hệ thống chống xe cộ. Toàn bộ tuyến hàng rào đều có các máy thu tiếng động. Mỗi khi có tiếng chân người, tiếng động cơ, các máy thu tiếng động này lập tức báo về trung tâm. Sau khi nhận được tín hiệu thì Mỹ cho máy bay tới oanh kích địa điểm bị phát hiện. Hàng rào còn được rải mìn trên một vùng dài 200km, rộng 5km. chi phí cho hàng rào khoảng 800 triệu USD/năm.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p> <span style="font-size: 15px">Mặc dù thiết lập hàng rào này, chi phí quá tốn kém mà vẫn không ngăn chặn nổi sự chi viện từ Bắc vào Nam. Kế hoạch này đã nhanh chóng bị phá sản với cuộc tấn công và nổi day của quân dân miền Nam.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"> <strong>Nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn :</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">nghĩa trang tọa lạc trên một ngọn đồi giữa 8 ngọn đồi khác bao quanh như bông hoa 8 cánh tại xã Vĩnh Trường ( huyện Gio Linh). Tổng diện tích khu nghĩa trang 106 ha, trong đó diện tích chin đặt 10327 ngôi mộ liệt sĩ là 46 ha chia làm 5 khu: khu trung tâm (có tượng đài chính) và 4 khu đặt mộ liệt sĩ theo địa chỉ từng tỉnh. Giữa khu IV và V có quần thể tượng đài biểu dương tinh thần chiến đấu anh dũng của đoàn 559 và tình đoàn kết Việt – Lào.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Hàng năm nghĩa trang đón khoảng 20.000 lượt người trong nước đến viếng mộ liệt sĩ. Nhiều đoàn khách nước ngoài đã vượt hàng vạn dặm đến nghĩa trang Trường Sơn.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong> Khe Sanh :</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p> <span style="font-size: 15px">Khe Sanh thuộc tỉnh Quãng Trị, đây là một thung lũng mỗi chiều ngang, dọc chưa đến 10 km, 4 bề là núi rừng trùng điệp, có một dòng khe tên là khe Sanh chảy qua. Trong những năm 1966-1967, đây là một cứ điểm quan trọng bậc nhất của Mỹ ở miền Trung, một tuyến phòng thủ được coi là bất khả xâm phạm. Các cứ điểm bao quanh Khe Sanh gồm có 3 cụm: cứ điểm Tà Cơn có sân bay dã chiến; cứ điểm làng vây ở phía Tây Nam Tà Cơn ; cứ điểm Hương Hóa ở phía Đông Làng Vây. Hơn 10 ngàn quân thường trực đóng tại Khe Sanh, ngoài ra còn lực lượng khác sẵn sàng tiếp viện. Tổng thống Mỹ Gion Sơn đã từng yêu cầu chủ tịch hội đồng tham mưu trưởng liên quân Mỹ ký cam kết bằng máu quyết tâm giữ Khe Sanh</span></p><p><span style="font-size: 15px"> </span></p><p><span style="font-size: 15px">Cuộc chiến đấu diễn ra từ cuối tháng 1/1968 đến ngày 9/7/1968 thì kết thúc. Cờ giải phóng đã tung bay trên cứ điểm Tà Cơn. Khe Sanh thất thủ.</span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hide Nguyễn, post: 14748, member: 6"] [SIZE=4][B]Cầu Hiền Lương – sông Bến Hải:[/B] Sông Bến Hải còn có tên là Rào Thành, xuất phát từ dãy Trường Sơn, dài 10km từ ngọn nguồn cho đến Cửa Tùng. Sông Bến Hản vốn chỉ là một dòng sông nhỏ, nơi rộng nhất cũng chỉ khoảng 200m, đoạn sông có cầu Hiền Lương rộng 170m. Cây cầu Hiền Lương bắc qua sông trở thành cây cầu lịch sử. Càu do công binh Pháp xây dựng từ năm 1950, trước đó dân qua lại hai bên bờ sông bằng thuyền. Cầu có 7 nhịp, dài 178m, được lát bằng 894 miếng ván, trong đó có 450 miếng ván phía Bắc thuộc chủ quyền của ta và 444 miếng ván bờ Nam thuộc Việt Nam Cộng Hòa. Theo hiệp định Genevè mỗi vùng tập kết Nam- Bắc được chủ quyền 89m cầu. Hai đầu cầu có hai cột cờ phân biệt ranh giới hai bên. Âm mưu phá hoại hiệp định Genevè, phá hoại tổng tuyển cử thống nhất đất nước, Mỹ Ngụy thấy rất rõ lá cờ kia đã trở thành một khát vọng thống nhất của nhân dân hai miền Nam Bắc. Chúng đã dội bom lên lá cờ ấy, không để địch bẻ gãy ý chí thống nhất, cờ gãy lại dựng lên, cờ rách vá lại. Từ ngày 19/5/1956 đến 28/10/1967 có 264 lần lá cờ Tổ quốc đã được nối tiếp nhau treo lên để vùng trời giới tuyến không bao giờ vắng bóng ngọn cờ đỏ sao vàng. [B]Cầu Hiền Lương xưa[/B] Để bảo vệ ngọn cờ, quân dân Vĩnh Linh đã xây dựng 48 ụ sáng, đào 18km chiến hào, đánh 300 trận lớn nhỏ để giữ cầu, 13 người hy sinh, 16 người bị thương. Từ năm 1968 – 1972 bến đò Tùng Luật ngay sông Bến Hải đã đưa 1,5 triệu lượt bộ đội qua sông, 400 ngàn lượt quân dân, dân công vượt tuyến, hàng ngàn tấn đạn dược, vũ khí, lương thực chi viện cho bờ Nam. Cao điểm nhất là đêm 20/5/1968 bến đò Tùng Luật huy động tới 145 chuyến đò, chuyển vào miền Nam 21 ngàn người, dốc sức cho chiến dịch Mậu Thân giành thắng lợi trên chiến trường. Hiền Lương mãi mãi còn trong sử sách, còn trong tâm tưởng của người dân Việt. Cây cầu hiện nay được xây dựng lại sau này. Cây cầu nguyên thủy đã bị Mỹ đánh sập vào năm 1967. Cây cầu mới hòan thành tháng 6 năm 1999. [B]Hàng Rào điện tử Macnamara :[/B] Hàng rào điện tử nổi tiếng trong cuộc xâm lược của Mỹ ở miền Nam Việt Nam và đã mang chính tên tác giả của nó – Bộ trưởng Quốc phòng Mắc-na-ma-ra. Mỹ thiết lập ra hàng rào điện tử này nhằm kiểm soát và ngăn cản sự chi viện từ Bắc vào Nam của quân dân Việt Nam. Hàng rào điện tử kéo dài từ sông Cửa Việt tới vùng Sêpôn (Lào). Hàng rào gồm có hai hệ thống :hệ thống chống bộ binh và hệ thống chống xe cộ. Toàn bộ tuyến hàng rào đều có các máy thu tiếng động. Mỗi khi có tiếng chân người, tiếng động cơ, các máy thu tiếng động này lập tức báo về trung tâm. Sau khi nhận được tín hiệu thì Mỹ cho máy bay tới oanh kích địa điểm bị phát hiện. Hàng rào còn được rải mìn trên một vùng dài 200km, rộng 5km. chi phí cho hàng rào khoảng 800 triệu USD/năm. Mặc dù thiết lập hàng rào này, chi phí quá tốn kém mà vẫn không ngăn chặn nổi sự chi viện từ Bắc vào Nam. Kế hoạch này đã nhanh chóng bị phá sản với cuộc tấn công và nổi day của quân dân miền Nam. [B]Nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn :[/B] nghĩa trang tọa lạc trên một ngọn đồi giữa 8 ngọn đồi khác bao quanh như bông hoa 8 cánh tại xã Vĩnh Trường ( huyện Gio Linh). Tổng diện tích khu nghĩa trang 106 ha, trong đó diện tích chin đặt 10327 ngôi mộ liệt sĩ là 46 ha chia làm 5 khu: khu trung tâm (có tượng đài chính) và 4 khu đặt mộ liệt sĩ theo địa chỉ từng tỉnh. Giữa khu IV và V có quần thể tượng đài biểu dương tinh thần chiến đấu anh dũng của đoàn 559 và tình đoàn kết Việt – Lào. Hàng năm nghĩa trang đón khoảng 20.000 lượt người trong nước đến viếng mộ liệt sĩ. Nhiều đoàn khách nước ngoài đã vượt hàng vạn dặm đến nghĩa trang Trường Sơn. [B] Khe Sanh :[/B] Khe Sanh thuộc tỉnh Quãng Trị, đây là một thung lũng mỗi chiều ngang, dọc chưa đến 10 km, 4 bề là núi rừng trùng điệp, có một dòng khe tên là khe Sanh chảy qua. Trong những năm 1966-1967, đây là một cứ điểm quan trọng bậc nhất của Mỹ ở miền Trung, một tuyến phòng thủ được coi là bất khả xâm phạm. Các cứ điểm bao quanh Khe Sanh gồm có 3 cụm: cứ điểm Tà Cơn có sân bay dã chiến; cứ điểm làng vây ở phía Tây Nam Tà Cơn ; cứ điểm Hương Hóa ở phía Đông Làng Vây. Hơn 10 ngàn quân thường trực đóng tại Khe Sanh, ngoài ra còn lực lượng khác sẵn sàng tiếp viện. Tổng thống Mỹ Gion Sơn đã từng yêu cầu chủ tịch hội đồng tham mưu trưởng liên quân Mỹ ký cam kết bằng máu quyết tâm giữ Khe Sanh Cuộc chiến đấu diễn ra từ cuối tháng 1/1968 đến ngày 9/7/1968 thì kết thúc. Cờ giải phóng đã tung bay trên cứ điểm Tà Cơn. Khe Sanh thất thủ.[/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
DU LỊCH
Việt Nam Travel
Địa Lý Du Lịch -Tài liệu môn học
Top