Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
DU LỊCH
Việt Nam Travel
Địa Lý Du Lịch -Tài liệu môn học
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hide Nguyễn" data-source="post: 14746" data-attributes="member: 6"><p><span style="font-size: 15px"><strong><span style="font-size: 18px">1.3 DI TÍCH LỊCH SỬ:</span></strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Quảng Bình:</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Lũy Đào Duy Từ:</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p> <span style="font-size: 15px">Hệ thống lũy Đào Duy Từ bắt đầu được xây dựng từ năm 1630 đến năm 1662 nhằm ngăn chặn quân Trịnh. Hệ thống này gồm có 4 lũy chính:</span></p><p><span style="font-size: 15px"> Lũy Trường Dục: lũy dài 10km bắt đầu từ chân núi Trường Dục đến đầm phá Hạc Hải.</span></p><p><span style="font-size: 15px"> Lũy Nhật Lệ: bắt đầu từ cửa biển Nhật Lệ đến núi Đâu Mâu dài 12 km. lũy cao 6m, phía ngoài đóng gỗ lim, trong đắp đất làm 5 bậc.</span></p><p><span style="font-size: 15px"> Lũy Trường Sa: chạy dọc theo bờ biển phía Nam cửa Nhật Lệ dài 7 km.</span></p><p><span style="font-size: 15px"> Lũy Trấn Ninh: thuộc địa phận 2 xã Động Hải và Trấn Ninh.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"> Đây là dấu ấn của một thời nội chiến đau khổ dưới thời Trịnh Nguyễn phân tranh kéo dài gần 200 năm.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Quảng Trị:</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Địa đạo Vĩnh Mốc:</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p> <span style="font-size: 15px">Địa đạo thuộc xã Vĩnh Thạnh, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị. Trước năm 1965, Vĩnh Mốc là một làng nhỏ rất đẹp nằm sát bờ biển với bãi cát trắng mịn và những rặng phi lao rợp bóng mát.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p> <span style="font-size: 15px">Đế quốc Mỹ trong âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta đã tiến hành ở Vĩnh Linh một cuộc chiến tranh hủy diệt man rợ và tàn khóc. Làng quê Vĩnh Mốc nhỏ bé với diện tích chưa đầy 1 km2, số dân là 300 người với chỉ 82 nốc nhà đã phải chịu đựng một khối lượng bom đạn khổng lồ của hơn 1003 trận oanh kích trải thảm. Tính trung bình mỗi người dân ở khu vực này phải hứng chịu 7 tấn bom và 800 quả đại bác. Tháng 6/1965, Vĩnh Mốc đã hòan tòan bị thiêu trụi bởi bom đạn Mỹ. Trong điều kiện khắc nghiệt của chiến tranh, nhân dân Vĩnh Mốc quyết tâm bám trụ giữ làng làng không chịu khuất phục trước kẻ thù, 2/3 số dân được di cư ra các tỉnh phía Bắc, 1/3 còn lại quyết định làm địa đạo bám làng sản xuất và chiến đấu.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Cuối năm 1966, dưới sự chỉ đạo trực tiếp của đồn công an Vĩng Mốc và chi bộ thôn, một tổ xung kích 4 người được thành lập chuẩn bị cho việc đào hệ thống địa đạo dưới lòng đất đảm bảo điều kiện chiến đấu lâu dài với kẻ thù. Với công cụ lao động thô sơ như cuốc xẻng, quang gánh, xe cải tiến… lao động hơn 3 tháng với 18 ngàn ngày công đào đắp một khối lượng 6000 m3 đất đá tạo nên trong lòng một quả đồi đất đỏ bazan một hệ thống đường hầm chằng chịt với nhiều cửa ra vào ở các hướng khác nhau. Xung quanh được bao bọc bởi 8200m giao thông hào.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p> <span style="font-size: 15px">Địa đạo vĩnh mộc là hình ảnh thu nhỏ của một làng quê được xây dựng và kiến tạo trong lòng đất, với chiều sâu từ 20 – 28m. tổng chiều dài của hệ thốnh đường hầm là 2034m, địa đạo có trục đường chính dài 769m, cao 1,5 – 1,8m, rộng từ 1,1 – 2m. từ trục chính đix5 đạo được cấu thành nhiều nhánh, mội nhánh thông với một cửa hầm. Địa đạo có tất cả 13 cửa, 7 cửa thông ra biển, 6 cửa thông lên đồi, mỗi cửa hầm coi như một lỗ thônh hơi. Tại các cửa hầm đix5 đạo đều có làm khung gỗ chống sập và thường xuyên được gia cố để chống suit lỡ. Hai bên trục chính cách nhau từ 3 – 5m lại khoét loom sâu vào tạo thành một ô nhỏ, mỗi ô làm nơi sinh hoạt của một gia đình. Địa đạo được chia thành 3 tầng. Tầng một là nơi sinh sống của nhân dân, tầng hai là nơi đóng trụ sở của Đảng ủy, UBND và Bộ chỉ huy quân sự. Tầng ba dùng làm kho chứa hậu cần cung cấp cho đảo Cồn Cỏ và phục vụ chiến đấu của quân dân Vĩnh Mốc. </span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p> <span style="font-size: 15px">Từ địa đạo này quân dân Vĩnh Mốc đã sản xuất và chiến đấu gần 2000 ngày đêm trước sự bằn phá của kẻ thù. Sau năm 1972, khi chiến tranh phá hoại miền Bắc bằng không quân của Đế quốc Mỹ bị đánh bại, hiệp định Paris được ký kết, nhân dân Vĩnh Mốc rời lòng đất bắt tay vào xây dựng cuộc sống mới.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p> <span style="font-size: 15px">Ngày 21/12/1975, Bộ Văn hóa được đặc cách xếp hạng di tích lịch sử đối với đị đạo Vĩnh Mốc. Năm 1993, địa đạo Vĩnh Mốc lại được công nhận là một trong những di tích đặc biệt quan trọng của cả nước.</span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hide Nguyễn, post: 14746, member: 6"] [SIZE=4][B][SIZE=5]1.3 DI TÍCH LỊCH SỬ:[/SIZE][/B] [B]Quảng Bình: Lũy Đào Duy Từ:[/B] Hệ thống lũy Đào Duy Từ bắt đầu được xây dựng từ năm 1630 đến năm 1662 nhằm ngăn chặn quân Trịnh. Hệ thống này gồm có 4 lũy chính: Lũy Trường Dục: lũy dài 10km bắt đầu từ chân núi Trường Dục đến đầm phá Hạc Hải. Lũy Nhật Lệ: bắt đầu từ cửa biển Nhật Lệ đến núi Đâu Mâu dài 12 km. lũy cao 6m, phía ngoài đóng gỗ lim, trong đắp đất làm 5 bậc. Lũy Trường Sa: chạy dọc theo bờ biển phía Nam cửa Nhật Lệ dài 7 km. Lũy Trấn Ninh: thuộc địa phận 2 xã Động Hải và Trấn Ninh. Đây là dấu ấn của một thời nội chiến đau khổ dưới thời Trịnh Nguyễn phân tranh kéo dài gần 200 năm. [B]Quảng Trị: Địa đạo Vĩnh Mốc:[/B] Địa đạo thuộc xã Vĩnh Thạnh, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị. Trước năm 1965, Vĩnh Mốc là một làng nhỏ rất đẹp nằm sát bờ biển với bãi cát trắng mịn và những rặng phi lao rợp bóng mát. Đế quốc Mỹ trong âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta đã tiến hành ở Vĩnh Linh một cuộc chiến tranh hủy diệt man rợ và tàn khóc. Làng quê Vĩnh Mốc nhỏ bé với diện tích chưa đầy 1 km2, số dân là 300 người với chỉ 82 nốc nhà đã phải chịu đựng một khối lượng bom đạn khổng lồ của hơn 1003 trận oanh kích trải thảm. Tính trung bình mỗi người dân ở khu vực này phải hứng chịu 7 tấn bom và 800 quả đại bác. Tháng 6/1965, Vĩnh Mốc đã hòan tòan bị thiêu trụi bởi bom đạn Mỹ. Trong điều kiện khắc nghiệt của chiến tranh, nhân dân Vĩnh Mốc quyết tâm bám trụ giữ làng làng không chịu khuất phục trước kẻ thù, 2/3 số dân được di cư ra các tỉnh phía Bắc, 1/3 còn lại quyết định làm địa đạo bám làng sản xuất và chiến đấu. Cuối năm 1966, dưới sự chỉ đạo trực tiếp của đồn công an Vĩng Mốc và chi bộ thôn, một tổ xung kích 4 người được thành lập chuẩn bị cho việc đào hệ thống địa đạo dưới lòng đất đảm bảo điều kiện chiến đấu lâu dài với kẻ thù. Với công cụ lao động thô sơ như cuốc xẻng, quang gánh, xe cải tiến… lao động hơn 3 tháng với 18 ngàn ngày công đào đắp một khối lượng 6000 m3 đất đá tạo nên trong lòng một quả đồi đất đỏ bazan một hệ thống đường hầm chằng chịt với nhiều cửa ra vào ở các hướng khác nhau. Xung quanh được bao bọc bởi 8200m giao thông hào. Địa đạo vĩnh mộc là hình ảnh thu nhỏ của một làng quê được xây dựng và kiến tạo trong lòng đất, với chiều sâu từ 20 – 28m. tổng chiều dài của hệ thốnh đường hầm là 2034m, địa đạo có trục đường chính dài 769m, cao 1,5 – 1,8m, rộng từ 1,1 – 2m. từ trục chính đix5 đạo được cấu thành nhiều nhánh, mội nhánh thông với một cửa hầm. Địa đạo có tất cả 13 cửa, 7 cửa thông ra biển, 6 cửa thông lên đồi, mỗi cửa hầm coi như một lỗ thônh hơi. Tại các cửa hầm đix5 đạo đều có làm khung gỗ chống sập và thường xuyên được gia cố để chống suit lỡ. Hai bên trục chính cách nhau từ 3 – 5m lại khoét loom sâu vào tạo thành một ô nhỏ, mỗi ô làm nơi sinh hoạt của một gia đình. Địa đạo được chia thành 3 tầng. Tầng một là nơi sinh sống của nhân dân, tầng hai là nơi đóng trụ sở của Đảng ủy, UBND và Bộ chỉ huy quân sự. Tầng ba dùng làm kho chứa hậu cần cung cấp cho đảo Cồn Cỏ và phục vụ chiến đấu của quân dân Vĩnh Mốc. Từ địa đạo này quân dân Vĩnh Mốc đã sản xuất và chiến đấu gần 2000 ngày đêm trước sự bằn phá của kẻ thù. Sau năm 1972, khi chiến tranh phá hoại miền Bắc bằng không quân của Đế quốc Mỹ bị đánh bại, hiệp định Paris được ký kết, nhân dân Vĩnh Mốc rời lòng đất bắt tay vào xây dựng cuộc sống mới. Ngày 21/12/1975, Bộ Văn hóa được đặc cách xếp hạng di tích lịch sử đối với đị đạo Vĩnh Mốc. Năm 1993, địa đạo Vĩnh Mốc lại được công nhận là một trong những di tích đặc biệt quan trọng của cả nước.[/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
DU LỊCH
Việt Nam Travel
Địa Lý Du Lịch -Tài liệu môn học
Top