Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
DU LỊCH
Việt Nam Travel
Địa Lý Du Lịch -Tài liệu môn học
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hide Nguyễn" data-source="post: 14745" data-attributes="member: 6"><p><span style="font-size: 15px"><strong>QUẢNG TRỊ:</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Khu lăng mộ Quảng Trị:</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"> </span></p><p><span style="font-size: 15px">Nằm bên bở Bắc sông Ô Lâu thuộc làng Văn Qúy, xã Hải Tân, huyện Hải Lâm, tỉnh Quảng Trị. Có một khu nghĩa trang của làng xã vừa qua những người nghiên cứu thuộc Trung tâm Nghiên cứu văn hóa dân gian miền Trung đã phát hiện được một nhóm 5 ngôi mộ kỳ lạ nằm rải rác trên diện tích khoảng 1000 m2 xen lẫn với những ngôi mộ mới ngày nay. Những ngôi mộ này được xây dựng bằng vôi trộn mật, không có cốt gạch với hợp chât xây còn giữ lại nhiều vỏ hào hến chưa gĩa nát có thể nhận ra dễ dàng. Đây là loại vật liệu thường thấy ở các lăng mộ rải rác trên các nghĩa trang miền Trung, mà người dân thường gọi là ma Tàu hay ma Vôi. </span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Những điều đáng chú ý là những nấm mồ lại được đắp thành một hình khác nhau, có dáng dấp như một công trình điêu khắc hoàn chỉnh. Ngôi mộ thứ nhất có hình con rùa, với đầu mai rùa và khoảng cách từ ai đến chân được phân định rõ ràng. Mộ thứ hai có hình quả đào có thể thấy đường lõm chạy theo chiều dọc trên thân quả, các chi tiết ở đâu và cuối đều được thể hiện chân thực. Một ngôi mộ khác có hình lá sen đặt úp với những đường gân lá nổi lên rõ rệt. </span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p> <span style="font-size: 15px">Bao quanh nấm mồ là tường lăng, cũng được xây dựng bằng cùng thứ vật liệu như mộ. Các trụ cửa được xây theo một phong cách khác nhau, trên mặt nước của lăng số 1 còn thấy hai bứa phù điêu đắp nổi bằng vôi, phần lớn bị chìm lắp dưới đất, nhưng vẫn còn nhận dạng được một hình con lân với nét khắc sâu dứt khoát mạnh mẽ.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p> <span style="font-size: 15px">Đây là một kiến trúc độc đáo, chưa từng thấy ở các lăng mộ phía Bắc cũng như phía Nam. Thông thu7òng trong các lăng mộ, nấm mồ được đắp thành hình tròn, hình chữ nhật hay hình bầu dục tùy theo thời gian. Đấy cũng là điều kiện khiến những người khảo sát phải đi tìm để xác định xem đấy là lăng mộ của ai vào thời nào? </span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p> <span style="font-size: 15px">May mắn ở một ngôi mộ còn phát hiện một tấm bia bằng sa thạch, tuy bị vỡ mấy chỗ nhưng vẫn còn đọc được chữ và nhũng hoa văn trang trí hình “Lưỡng long triều Nhật” káh quen thuộc. Dòng chữ ghi trên bia là: “Đầu khảo Quang Nam Tướng thần lại ty Cai hợp Trần quý công chi mộ”. Không nghi ngờ gì nữa đây là một vị Cai hợp họ Trần thuộc tướng thần lại ty ở Quảng Nam. Đây là một quan chức thời chúa Nguyễn ở Đàng Trong từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XVIII. </span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p> <span style="font-size: 15px">Đây là một phát hiện quý vì dấu vết vật chất thời các chúa Nguyễn đến nay chỉ còn lại rất ít. Thời gian và những cuộc nội chiến đã khiến khá nhiều di tích bị hủy hoại, đặc biệt trên dải đất từ Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế. Khu lăng mộ Quảng Trị kia chỉ là mới là mộ phát hiện khiêm tốn, nhưng sẽ là một chứng tích vật chất giúp ta hiểu thêm về một giai đọan lịch sử đến nay còn ít người biết đến.</span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hide Nguyễn, post: 14745, member: 6"] [SIZE=4][B]QUẢNG TRỊ: Khu lăng mộ Quảng Trị:[/B] Nằm bên bở Bắc sông Ô Lâu thuộc làng Văn Qúy, xã Hải Tân, huyện Hải Lâm, tỉnh Quảng Trị. Có một khu nghĩa trang của làng xã vừa qua những người nghiên cứu thuộc Trung tâm Nghiên cứu văn hóa dân gian miền Trung đã phát hiện được một nhóm 5 ngôi mộ kỳ lạ nằm rải rác trên diện tích khoảng 1000 m2 xen lẫn với những ngôi mộ mới ngày nay. Những ngôi mộ này được xây dựng bằng vôi trộn mật, không có cốt gạch với hợp chât xây còn giữ lại nhiều vỏ hào hến chưa gĩa nát có thể nhận ra dễ dàng. Đây là loại vật liệu thường thấy ở các lăng mộ rải rác trên các nghĩa trang miền Trung, mà người dân thường gọi là ma Tàu hay ma Vôi. Những điều đáng chú ý là những nấm mồ lại được đắp thành một hình khác nhau, có dáng dấp như một công trình điêu khắc hoàn chỉnh. Ngôi mộ thứ nhất có hình con rùa, với đầu mai rùa và khoảng cách từ ai đến chân được phân định rõ ràng. Mộ thứ hai có hình quả đào có thể thấy đường lõm chạy theo chiều dọc trên thân quả, các chi tiết ở đâu và cuối đều được thể hiện chân thực. Một ngôi mộ khác có hình lá sen đặt úp với những đường gân lá nổi lên rõ rệt. Bao quanh nấm mồ là tường lăng, cũng được xây dựng bằng cùng thứ vật liệu như mộ. Các trụ cửa được xây theo một phong cách khác nhau, trên mặt nước của lăng số 1 còn thấy hai bứa phù điêu đắp nổi bằng vôi, phần lớn bị chìm lắp dưới đất, nhưng vẫn còn nhận dạng được một hình con lân với nét khắc sâu dứt khoát mạnh mẽ. Đây là một kiến trúc độc đáo, chưa từng thấy ở các lăng mộ phía Bắc cũng như phía Nam. Thông thu7òng trong các lăng mộ, nấm mồ được đắp thành hình tròn, hình chữ nhật hay hình bầu dục tùy theo thời gian. Đấy cũng là điều kiện khiến những người khảo sát phải đi tìm để xác định xem đấy là lăng mộ của ai vào thời nào? May mắn ở một ngôi mộ còn phát hiện một tấm bia bằng sa thạch, tuy bị vỡ mấy chỗ nhưng vẫn còn đọc được chữ và nhũng hoa văn trang trí hình “Lưỡng long triều Nhật” káh quen thuộc. Dòng chữ ghi trên bia là: “Đầu khảo Quang Nam Tướng thần lại ty Cai hợp Trần quý công chi mộ”. Không nghi ngờ gì nữa đây là một vị Cai hợp họ Trần thuộc tướng thần lại ty ở Quảng Nam. Đây là một quan chức thời chúa Nguyễn ở Đàng Trong từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XVIII. Đây là một phát hiện quý vì dấu vết vật chất thời các chúa Nguyễn đến nay chỉ còn lại rất ít. Thời gian và những cuộc nội chiến đã khiến khá nhiều di tích bị hủy hoại, đặc biệt trên dải đất từ Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế. Khu lăng mộ Quảng Trị kia chỉ là mới là mộ phát hiện khiêm tốn, nhưng sẽ là một chứng tích vật chất giúp ta hiểu thêm về một giai đọan lịch sử đến nay còn ít người biết đến.[/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
DU LỊCH
Việt Nam Travel
Địa Lý Du Lịch -Tài liệu môn học
Top