Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
DU LỊCH
Việt Nam Travel
Địa Lý Du Lịch -Tài liệu môn học
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hide Nguyễn" data-source="post: 14739" data-attributes="member: 6"><p><span style="font-size: 15px"><strong><p style="text-align: center"><span style="font-size: 18px">PHỐ CỔ HỘI AN</span></p><p></strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Cách Đà Nẵng 30 km về phía Đông Nam.Thị xã Hội An nằm bên tả ngạn sông Thu Bồn, đến nay đã được 400 tuổi. Hội An hầu như vẫn còn nguyên vẹn trên diện tích 2 km2, gồm các phố cổ Nhật Bản, phố Khách, phố Minh Hương xen lẫn với các nhà cửa phố xá của người Việt. Hội An có khoảng 50 ngôi chùa, miếu, hội quán còn lại đến bây giờ như chùa Triều Châu, Phúc Kiến, Dương Thương Hội Quán...có lối kiến trúc rất độc đáo, điêu khắc sinh động, màu sắc lộng lẫy thể hiện khả năng khéo kéo một cách tuyệt vời của các nghệ nhân. Miếu thờ Quan Công dựng từ thế kỷ XVII , ngoài những nét chạm khắc, màu sắc Trung Quốc, trên các hoành phi, câu đối là khẩu khí của các danh sĩ người Việt. Nổi lên trong kiến trúc Nhật Bản là chùa Cầu. Chùa dài 28m, rộng 3m. Giữa lòng cầu về phía Bắc có miếu thờ Bắc Đế cưỡi Cẩu Long, hai bên đầu cầu có đôi tượng khỉ và chó. Chúa Nguyễn Phúc Chu 1719 đã đặt tên cho chùa là Lai Viễn Kiều, ngày nay còn ghi rõ trong bức hoành phi treo trên chùa Cầu. Ngoài ra còn có chùa Bà Mụ – dấu vết xưa của Chămpa.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p> <span style="font-size: 15px">Hội An là một đô thị cổ cách thành phố Đà Nẵng 32 km về phía Đông Nam, đường xe đi lại thuận tiện. Hội An tọa lạc bên dòng sông Thu Bồn từ lâu đã là địa danh nổi tiếng trong lịch sử nước ta và được nhiều tài liệu nước ngoài nhắc đến như một đô thị, một thương cảng cổ xưa. Hội An trước mắt du khách với những đường phố nhỏ hẹp đan xen kiểu bàn cờ, nhà cửa cao một hoặc hai tầng san sát bên lối đi. Những mái ngói rêu phong cổ kính và cuộc sống lúc nào cũng bình lặng, thanh thản trôi qua. Lạ thay, đất nước trải qua những năm tháng chiến tranh khốc liệt nhưng Hội An như vẫn nguyên vẹn những gì của một thời cổ kính xa xưa từ đường phố, mái nhà đến nếp sống...</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p> <span style="font-size: 15px">Thời xa xưa Hội An có những tên gọi khác nhau như Hải Phố, Hoài Phố, Hai Phố....Trên bản đồ các thương nhân nước ngoài gọi là Haipho hay Faifo. Đã có nhiều tác giả, nhiều nhà nghiên cứu cố gắng giải thích nguyên nghĩa của các địa danh trên.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p> <span style="font-size: 15px">Trước thế kỷ XV, Hội An vốn là một hải cảng quan trọng của Chămpa. Sau đó từ cuối thế kỷ XVI đến thế kỷ XVII các chúa Nguyễn Đàng trong đã mở nhiều hải cảng thu hút các thương thuyền ngoại quốc giao lưu buôn bán. Vị trí địa lý của Hội An ngày ấy có nhiều thuận lợi tạo thành một thị trường, một cảng khẩu giao lưu buôn bán, so với Đông Kinh(Kẻ Chơ) , Thăng Long(Hà Nội), Phố Hiến (Hưng Yên) và ngay cả Phú Xuân (Huế) ... Hội An có nét đặc biệt là hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu thời bấy giờ.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p> <span style="font-size: 15px">Cửa biển Đại Chiêm cách Hội An 5km, sông Thu Bồn sông rộng chảy phía nam Hội An, đã hình thành một đô thị- thương cảng trên bến dưới thuyềnbuôn bán sầm uất. Nơi đây thuyền buôn nhiều nước châu Á, châu Au đến buôn bán, sinh cơ lập nghiệp, xây dựng phố phường , mở thương điếm. Các thương thuyền từ Nhật Bản, Ba Tư, Trung Quốc, Ả Rập, Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh Quốc thường xuyên cập bến để trao đổi hàng hóa, mua các sản vật như trầm hương, quế, ngọc trai, đồi mồi, xà cừ, tơ lụa, vải vóc...Dân cư Hội An ngày một đông đúc, phố xá mở mang rộng đến 2km2 .Đến thế kỷ XIX, điều kiện tự nhiên biến động nhiều, các con sông đổi dòng chảy, cửa Đại Chiêm bị phù sa bồi đắp và cạn dần, thuyền bè ra vào khó khăn, cảng mới hình thành ở Đà Nẵng, Hội An không còn là nơi buôn bán phồn vinh. Nhịp đập như dừng lại trong dĩ vãng. Nhờ thế mà cho đến nay Hội An được bảo tồn khá nguyên vẹn với tổng thể kiến trúc khá đa dạng gồm bến cảng, nhà dân, d9ình chùa, hội quán, lăng mộ.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p> <span style="font-size: 15px">Khu di tích đô thị cổ nằm phía Nam thị xã Hội An phố Lê Lợi hiện nay (tên cũ là Rue Hội An) được xây đầu tiên. Sau người Nhật mới đến xây dựng tiếp dãy phố Trần Phú (tên cũ là Rue des Cantanais) tức phố Nguyễn Thái Học hiện nay. Tiếp đến al2 dãy phố Nam Chu Trinh (tên cũ là Rue Minh Hương ), Trần Quý Cáp (tức phố chợ cũ – Place du Marchè), Nguyễn Thị Minh Khai (Rue Khải Định ) và một vài phố khác ven sông Hội An. Những phố trên đây với sông rạch cầu đường, đình, hội quán, nhà thờ tộc, đền miếu, nhà ở...tạo thành một tổng thể không gian đô thị cổ xưa gần như nguyên vẹn.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p> <span style="font-size: 15px">Về mặt kiến trúc của Hội An, nhà cửa mang đậm nét dáng vẻ truyền thống ở các đô thị cổ nước ta, đó là kiểu nhà gỗ hình ống dài 40 – 60m thông suốt hai mặt phố, nội dung và hình thức rất đặc sắc đã tồn tại trên 200 năm. Phần lớn nhà ở mặt tiền tiếp giáp với đường phố dùng để buôn bán, mặt Nam hướng về bến sông có cầu cảng riêng. Vẻ đẹp không kém phần hấp dẫn, dành làm nơi chứa hàng hoá và các công trình phụ. Khu ở, sinh hoạt và thờ gia tiên đặt ở giữa kế sân trời (thiên tĩnh), sáng sủa và thông thoáng. Cảnh sân nhà có cầu nối các gian nhà với nhau để đi lại không bị mưa nắng . trong khu ở thường chú ý trang trí làm đẹp không gian. Trên các cấu kiện kiến trúc thường được chạm khắc rất tinh xảo về các đề tài hoa lá, cá, chim muông.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p> <span style="font-size: 15px">Hội An có nhiều chùa to, đẹp thờ Phật, Thánh. Chùa thờ cũng là hội quán, nơi tụ họp đồng hương, đồng nghiệp. Đáng chú ý là các chùa Phúc Kiến – Mân Thương hội quán khởi dựng 1687; chùa Ngũ Bang – Đương Thượng hội quán có từ trước 1740; chùa Quảng Triệu – Quảng Đông hội quán xây dựng 1885; chùa Hải Nam – Quỳnh Phủ hội quán xây dựng 1881; Triều Châu hội quán xây dựng trong suốt 40 năm từ 1845 – 1885.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p> <span style="font-size: 15px">Đặc sắc của Hội An là ngôi chùa Cầu ở cuối phố Trần Phú (xây dựng cuối thế kỷ XVI, đầu thế kỷ XVII), còn gọi là cầu Nhật Bản, tên chữ là “Lai Viễn Kiều” do chúa Nguyễn ban tạ (Lai = đến, Viễn = xa, Kiều = cầu – cầu do những người phương xa đến xây dựng). Mặt cầu cong vòng lên ở giữa, mái cũng uốn cong mềm mại, được lợp ngói âm dương che kín cây cầu 12m. chùa và cầu đều bằng gỗ sơn son, chạm trổ rất công phu, mặt chùa quay về hướng bờ sông. Hai đầu có tượng thú đứng chầu, một đầu là tượng chó, một đều là tượng khỉ. Tương truyền là những con vật mà người Nhật sùng bái, thờ tự cổ xưa. Phần gian chính giữa gọi là chùa thờ một tượng gỗ Bắc Đế Trấn Võ (thần trấn giữ phương Bắc), mặt hình vuông. Không gian kiến trúc nhẹ nhàng, không những đi lại lễ bái thuận tiện mà có chỗ tựa lan can ngắm cảnh, chỗ ngồi bán hương hoa. </span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p> <span style="font-size: 15px">Đến thăm Hội An, du khách có thể xuống thuyền dọc sông ngắm xóm làng xanh biếc vườn cây trái. Tới vùng cửa Đại Chiêm và cù lao Chàm để thăm 6 hòn lớn nhỏ có diện tích 6000 ha với khu rừng cấm với nhiều thú quý như: trâu rừng, khỉ và 7 hang Yến. Ở đây biển lặng, không khí trong lành, cửa Đại Chiêm là nơi tắm biển, nghỉ mát lý tưởng.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p> <span style="font-size: 15px">Đến Hội An vào dịp từ mồng 2 – 7 tháng giêng hàng năm, du khách sẽ được chiêm ngưỡng cảnh du thuyền ở Đại Chiêm và tham gia các lễ hội dân gian do các ngư dân tổ chức.</span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hide Nguyễn, post: 14739, member: 6"] [SIZE=4][B][CENTER][SIZE=5]PHỐ CỔ HỘI AN[/SIZE][/CENTER] [/B] Cách Đà Nẵng 30 km về phía Đông Nam.Thị xã Hội An nằm bên tả ngạn sông Thu Bồn, đến nay đã được 400 tuổi. Hội An hầu như vẫn còn nguyên vẹn trên diện tích 2 km2, gồm các phố cổ Nhật Bản, phố Khách, phố Minh Hương xen lẫn với các nhà cửa phố xá của người Việt. Hội An có khoảng 50 ngôi chùa, miếu, hội quán còn lại đến bây giờ như chùa Triều Châu, Phúc Kiến, Dương Thương Hội Quán...có lối kiến trúc rất độc đáo, điêu khắc sinh động, màu sắc lộng lẫy thể hiện khả năng khéo kéo một cách tuyệt vời của các nghệ nhân. Miếu thờ Quan Công dựng từ thế kỷ XVII , ngoài những nét chạm khắc, màu sắc Trung Quốc, trên các hoành phi, câu đối là khẩu khí của các danh sĩ người Việt. Nổi lên trong kiến trúc Nhật Bản là chùa Cầu. Chùa dài 28m, rộng 3m. Giữa lòng cầu về phía Bắc có miếu thờ Bắc Đế cưỡi Cẩu Long, hai bên đầu cầu có đôi tượng khỉ và chó. Chúa Nguyễn Phúc Chu 1719 đã đặt tên cho chùa là Lai Viễn Kiều, ngày nay còn ghi rõ trong bức hoành phi treo trên chùa Cầu. Ngoài ra còn có chùa Bà Mụ – dấu vết xưa của Chămpa. Hội An là một đô thị cổ cách thành phố Đà Nẵng 32 km về phía Đông Nam, đường xe đi lại thuận tiện. Hội An tọa lạc bên dòng sông Thu Bồn từ lâu đã là địa danh nổi tiếng trong lịch sử nước ta và được nhiều tài liệu nước ngoài nhắc đến như một đô thị, một thương cảng cổ xưa. Hội An trước mắt du khách với những đường phố nhỏ hẹp đan xen kiểu bàn cờ, nhà cửa cao một hoặc hai tầng san sát bên lối đi. Những mái ngói rêu phong cổ kính và cuộc sống lúc nào cũng bình lặng, thanh thản trôi qua. Lạ thay, đất nước trải qua những năm tháng chiến tranh khốc liệt nhưng Hội An như vẫn nguyên vẹn những gì của một thời cổ kính xa xưa từ đường phố, mái nhà đến nếp sống... Thời xa xưa Hội An có những tên gọi khác nhau như Hải Phố, Hoài Phố, Hai Phố....Trên bản đồ các thương nhân nước ngoài gọi là Haipho hay Faifo. Đã có nhiều tác giả, nhiều nhà nghiên cứu cố gắng giải thích nguyên nghĩa của các địa danh trên. Trước thế kỷ XV, Hội An vốn là một hải cảng quan trọng của Chămpa. Sau đó từ cuối thế kỷ XVI đến thế kỷ XVII các chúa Nguyễn Đàng trong đã mở nhiều hải cảng thu hút các thương thuyền ngoại quốc giao lưu buôn bán. Vị trí địa lý của Hội An ngày ấy có nhiều thuận lợi tạo thành một thị trường, một cảng khẩu giao lưu buôn bán, so với Đông Kinh(Kẻ Chơ) , Thăng Long(Hà Nội), Phố Hiến (Hưng Yên) và ngay cả Phú Xuân (Huế) ... Hội An có nét đặc biệt là hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu thời bấy giờ. Cửa biển Đại Chiêm cách Hội An 5km, sông Thu Bồn sông rộng chảy phía nam Hội An, đã hình thành một đô thị- thương cảng trên bến dưới thuyềnbuôn bán sầm uất. Nơi đây thuyền buôn nhiều nước châu Á, châu Au đến buôn bán, sinh cơ lập nghiệp, xây dựng phố phường , mở thương điếm. Các thương thuyền từ Nhật Bản, Ba Tư, Trung Quốc, Ả Rập, Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh Quốc thường xuyên cập bến để trao đổi hàng hóa, mua các sản vật như trầm hương, quế, ngọc trai, đồi mồi, xà cừ, tơ lụa, vải vóc...Dân cư Hội An ngày một đông đúc, phố xá mở mang rộng đến 2km2 .Đến thế kỷ XIX, điều kiện tự nhiên biến động nhiều, các con sông đổi dòng chảy, cửa Đại Chiêm bị phù sa bồi đắp và cạn dần, thuyền bè ra vào khó khăn, cảng mới hình thành ở Đà Nẵng, Hội An không còn là nơi buôn bán phồn vinh. Nhịp đập như dừng lại trong dĩ vãng. Nhờ thế mà cho đến nay Hội An được bảo tồn khá nguyên vẹn với tổng thể kiến trúc khá đa dạng gồm bến cảng, nhà dân, d9ình chùa, hội quán, lăng mộ. Khu di tích đô thị cổ nằm phía Nam thị xã Hội An phố Lê Lợi hiện nay (tên cũ là Rue Hội An) được xây đầu tiên. Sau người Nhật mới đến xây dựng tiếp dãy phố Trần Phú (tên cũ là Rue des Cantanais) tức phố Nguyễn Thái Học hiện nay. Tiếp đến al2 dãy phố Nam Chu Trinh (tên cũ là Rue Minh Hương ), Trần Quý Cáp (tức phố chợ cũ – Place du Marchè), Nguyễn Thị Minh Khai (Rue Khải Định ) và một vài phố khác ven sông Hội An. Những phố trên đây với sông rạch cầu đường, đình, hội quán, nhà thờ tộc, đền miếu, nhà ở...tạo thành một tổng thể không gian đô thị cổ xưa gần như nguyên vẹn. Về mặt kiến trúc của Hội An, nhà cửa mang đậm nét dáng vẻ truyền thống ở các đô thị cổ nước ta, đó là kiểu nhà gỗ hình ống dài 40 – 60m thông suốt hai mặt phố, nội dung và hình thức rất đặc sắc đã tồn tại trên 200 năm. Phần lớn nhà ở mặt tiền tiếp giáp với đường phố dùng để buôn bán, mặt Nam hướng về bến sông có cầu cảng riêng. Vẻ đẹp không kém phần hấp dẫn, dành làm nơi chứa hàng hoá và các công trình phụ. Khu ở, sinh hoạt và thờ gia tiên đặt ở giữa kế sân trời (thiên tĩnh), sáng sủa và thông thoáng. Cảnh sân nhà có cầu nối các gian nhà với nhau để đi lại không bị mưa nắng . trong khu ở thường chú ý trang trí làm đẹp không gian. Trên các cấu kiện kiến trúc thường được chạm khắc rất tinh xảo về các đề tài hoa lá, cá, chim muông. Hội An có nhiều chùa to, đẹp thờ Phật, Thánh. Chùa thờ cũng là hội quán, nơi tụ họp đồng hương, đồng nghiệp. Đáng chú ý là các chùa Phúc Kiến – Mân Thương hội quán khởi dựng 1687; chùa Ngũ Bang – Đương Thượng hội quán có từ trước 1740; chùa Quảng Triệu – Quảng Đông hội quán xây dựng 1885; chùa Hải Nam – Quỳnh Phủ hội quán xây dựng 1881; Triều Châu hội quán xây dựng trong suốt 40 năm từ 1845 – 1885. Đặc sắc của Hội An là ngôi chùa Cầu ở cuối phố Trần Phú (xây dựng cuối thế kỷ XVI, đầu thế kỷ XVII), còn gọi là cầu Nhật Bản, tên chữ là “Lai Viễn Kiều” do chúa Nguyễn ban tạ (Lai = đến, Viễn = xa, Kiều = cầu – cầu do những người phương xa đến xây dựng). Mặt cầu cong vòng lên ở giữa, mái cũng uốn cong mềm mại, được lợp ngói âm dương che kín cây cầu 12m. chùa và cầu đều bằng gỗ sơn son, chạm trổ rất công phu, mặt chùa quay về hướng bờ sông. Hai đầu có tượng thú đứng chầu, một đầu là tượng chó, một đều là tượng khỉ. Tương truyền là những con vật mà người Nhật sùng bái, thờ tự cổ xưa. Phần gian chính giữa gọi là chùa thờ một tượng gỗ Bắc Đế Trấn Võ (thần trấn giữ phương Bắc), mặt hình vuông. Không gian kiến trúc nhẹ nhàng, không những đi lại lễ bái thuận tiện mà có chỗ tựa lan can ngắm cảnh, chỗ ngồi bán hương hoa. Đến thăm Hội An, du khách có thể xuống thuyền dọc sông ngắm xóm làng xanh biếc vườn cây trái. Tới vùng cửa Đại Chiêm và cù lao Chàm để thăm 6 hòn lớn nhỏ có diện tích 6000 ha với khu rừng cấm với nhiều thú quý như: trâu rừng, khỉ và 7 hang Yến. Ở đây biển lặng, không khí trong lành, cửa Đại Chiêm là nơi tắm biển, nghỉ mát lý tưởng. Đến Hội An vào dịp từ mồng 2 – 7 tháng giêng hàng năm, du khách sẽ được chiêm ngưỡng cảnh du thuyền ở Đại Chiêm và tham gia các lễ hội dân gian do các ngư dân tổ chức.[/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
DU LỊCH
Việt Nam Travel
Địa Lý Du Lịch -Tài liệu môn học
Top