Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
DU LỊCH
Việt Nam Travel
Địa Lý Du Lịch -Tài liệu môn học
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hide Nguyễn" data-source="post: 14737" data-attributes="member: 6"><p><span style="font-size: 15px"> <span style="font-size: 15px"><strong><span style="font-size: 15px"><span style="color: Indigo"><em><p style="text-align: center">HỆ THỐNG LĂNG TẨM:</p><p></em></span></span></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Ngoài hệ thống kinh thành và hoàng cung, cũng như những di tích chùa chiền. Huế còn có hệ thống lăng tẩm rất nổi tiếng (có 7 khu lăng tẩm). Bởi có quan niệm “sinh ký tử quy” - sống gởi thác về, nghĩa là cuộc sống trên trần gian này chỉ là tạm bợ, cái chết mới trở về thế giới vĩnh hằng và như thế cái nhà ở chỉ là tạm bợ, cái mồ mới là cái muôn đời. Cho nên các vua Nguyễn mới tốn công sức cho việc xây dựng lăng tẩm của mình. Có tất cả 7 lăng bao gồm: Lăng Gia Long, lăng Minh Mạng, lăng Thiệu Trị, lăng Tự Đức, lăng Dục Đức, lăng Đồng Khánh, lăng Khải Định. Mỗi lăng mang dáng vẻ riêng biệt, độc đáo, lối kiến trúc bộc lộ rõ tính hoành tráng.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Quần thể kiến trúc lăng tẩm các vua Nguyễn khác với kiến trúc lăng tẩm của các vua nhà Minh – Trung Quốc ở chỗ lăng của vua Trung Quốc mang cảm giác lạnh lùng, u tịch. Còn kiến trúc lăng tẩm nhà Nguyễn là gạch nối giữa thiên nhiên và con người. Chính sự hòa quyện đó là một tuyệt tác thơ trong kiến trúc. Lăng tẩm Huế được đánh giá như sau: với cảnh thiên đường chóng qua trên dương thế, lăng tẩm của các vua Nguyễn được xây dựng để làm thiên đường vĩnh viễn cho mai sau.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"> Dưới đây là một vài kiến trúc lăng tẩm độc đáo và tiêu biểu nhất.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><strong>LĂNG GIA LONG (THIÊN THỌ LĂNG): </strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Nằm trong dãy núi Thiên Thọ, thuộc xã Hương Thọ, huyện Hương Trà, cách trung tâm cố đô Huế 16km.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Đến thăm lăng Gia Long, du khách có thể đi thuyền theo sông Hương khoảng 18km rồi cập bến đò Kim Ngọc, đi thêm vài cây số nữa thì tới. </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Toàn bộ khu lăng này là một quần sơn với 42 đồi, núi lớn, nhỏ, trong đó có Đại Thiên Thọ là ngọn núi lớn nhấtđược chọn làm tiền án của lăng và là tên gọi của cả quần sơn này.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"> </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Lăng bắt đầu được xây dựng từ năm 1814 và đến năm 1820 mới hoàn tất. Từ bờ sông hương đi vào lăng có con đường rộng, hai bêm\n trồng thông và sầu đông cao vút, xanh um, tạo ra một không khí trong mát, tĩnh mịch. Hai cột truỵ biểu uy nghi nằm ở ngoài cùng, báo hiệu khu vực lăng.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Lăng tẩm của nhà vua nằm trên một quả đồi bằng phẳng rộng lớn. Trước có ngọn đại thiên Thọ án ngữ, sau có 7 ngọn núi làm hậu án. Bên trái có 14 ngọn núi làm “tả thanh long” và bên phải có 14 ngọn làm “hửu bạch hổ”. Tổng thể lăng chia làm 3 khu vực: cvhính giữa là lăng mộ vua và Thừa Thiên cao Hoàng Hậu. Qua khỏi sân chầu có các hàng tượng đá uy nghiêm và bảy cấp sân tế là Bửu Thánh ở đỉnh đồi. Trong Bửu Thánh có hai ngôi mộ đá được sáng tác theo quan niệm “ càn khôn hiệp đức” biểu tượng cho hạnh phúc và thuỷ chung.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Bên phải là khu tẩm điện mà điện Minh Thành là trung tâm nơi thờ Hoàng đế và Hoàng hậu thứ nhất. Trước đây điện Minh Thành có thờ nhiều kỷ vật gắn bó với cuộc đời chinh chiến của Gia Long. </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Bên trái khu lăng là Bi Đình, nay chỉ còn là tấm bia lớn ghi bài” Thánh Đức Thần Công” của vua Minh Mạng soạn, ca ngợi vua cha được chạm khắc tinh tế, sắc sảo. Ngoài ra còn có các lăng phụ cận trong khu vực này như lăng Quang Hưng (bà vợ thứ hai của chúa Hiền Vương Nguyễn Phúc tần), lăng Vĩnh Mậu (vợ chúa Ngãi Vương Nguyễn Phúc Trăn), lăng Thiên Thọ Hữu của bà Thuận Thiên cao Hoàng Hậu, thân mẫu của vua Minh Mạng, bên cạnh có điện Gia thành dùng để thờ.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Lăng Gia Long là một bức tranh tuyệt vời giữa thiên nhiên và kiến trúc tạo nên nét hùng vĩ hoành tráng của cảnh quan.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><strong>LĂNG TỰ ĐỨC - KHIÊM LĂNG:</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Lăng Tự Đức được xây dựng trong một bối cảnh lịch sử cực kỳ khó khăn của đất nước và cũng chính bản thân nhà vua. Vua sinh năm 1829, lên ngôi 20 tuổi (1848). Sau đó 10 năm, thực dân Pháp tấn công Đà Nẵng (1858) mở màng cho công cuộc xâm chiếm nước ta. Vua Tự Đức đã là người hấp thụ káh đầy đủ nền văn hóa và triết học Đông phương với một số mâu thuẫn nội tại của nó giữa cái tích cực và tiêu cực lúc già, giữa sự sống và cái chết. Nhà vua nghĩ đến cái chếtt tất nhiên sẽ đến với đời mình và để vơi bớt đi những dằn vặt khổ đau trong quãng đời còn lại, cho nên hạ lệnh xây dựng lăng tẩm như một hoàng cung thứ hai để thỉnh thoảng lên đây tiêu khiển, nghỉ ngơi và nơi đây được xem như là“ngôi nhà lâu đài của trẩm” (vi vô vĩnh vũ - trong bài Khiêm Cung Ký).</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Sau khi xây dựng lăng xong, vua Tự Đức còn sống thêm 16 năm nữa, cho đến năm 1883 thì qua đời, thọ 55 tuổi. Như vậy vua Tự Đức trị vì 36 năm, là người trị vì lâu nhất trong số 13 vua triều Nguyễn. Vua Tự Đức tên thật là Nguyễn Phúc Hồng Nhậm, là con thứ hai của vua Thiệu Trị. Theo ông Bùi Văn Trung lẽ ra người lên ngôi phải là con trai trưởng Nguyễn Phúc Hồng Bảo, vì ông này vừa là con trai trưởng, vừa cao lớn đẹp trai, thông minh, không có khuyết tật gì để có thể truất ngôi của ông ta được. Trong khi Hồng Nhậm là người ốm yếu và mới sinh ra là người ủy mị và đã mang nhiều thứ bệnh trong đó có căn bệnh đậu mùa mà hậu quả di chứng của căn bệnh này là di chứng vô sinh (theo nghiên cứu của người Pháp thì vua Tự Đức có đến 103 bà vợ mà không có một người con nào). Theo Bùi Văn Trung thì các phe phái trong triều đình muốn gạt Hồng Bảo ra để Hồng Nhậm lên ngôi.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Tự Đức sống nhiều chục năm trong đời mình tại Khiêm Lăng, đó là cách giải sầu để làm giảm đi những nổi đau khổ trong cuộc đời mình. Vua cho khởi công xây dựng lăng vào năm 1864. Công việc xây lăng huy động đến 5 vạn binh lính. Người thầu vì muốn lập công nên đã cưỡng bách binh lính cật lực xây dựng khiến sau 2 năm xây dựng làm nổi lên lọan chày vôi. Đó là cuộc khởi nghĩa mà binh lính dùng chày đập vôi làm khí giới để tiến vào kinh đô Huế, nhưng cuộc nổi lọan bị thất bại, những người cầm đầu đều bị bắt và bị giết chết. Sau sự kiện này vua Tự Đức cách chức hai vị quan trông coi việc xây dựng. Tốc độ thi công khá khẩn trương nên công trình hoàn thành vào năm 1867 tức là chỉ sau 3 năm (dự đoán việc xây dựng kéo dài trong 6 năm). Lúc đầu lăng có tên là Vạn Niên Cơ, nhưng do Hoàng Khiêm bị sét đánh, vua sợ rằng vì mình đã động tới oai trời nên quyết định đổi tên là Khiêm Cung.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Vòng la thành bao bọc xung quanh lăng có diện tích 12 ha, bao bọc gần 50 công trình lớn nhỏ, chia thành 3 khu vực gồm : khu vui chơi giải trí, khu ăn ở và khu sinh họat, khu an táng vua. Vua Tự Đức vốn là người am tường, thâm thúy về thơ văn nên khi mất ông đã để lại cho đời 500 bài thơ chữ Hán, 400 bài thơ chữ Nôm và rất nhiều áng thơ văn khác. Thơ văn nói lên ông là người nhân hậu, một tâm hồn đa cảm, một tư chất thiên về văn chương nghệ thuật. Tư chất ấy có thể thấy rõ trong nghệ thuật kiến trúc lăng. Các nhà kiến trúc đã lợi dụng một con suối tự nhiên, ngăn dòng tạo thành hồ Lưu Khiêm, trên hồ người ta cho đúc một đảo nhỏ mang tên Tịnh Khiêm thơ mộng. Đình Tạ mọc bên hồ để vua câu cá và ngắm cảnh. Đối diện, chếch bên kia hồ là Xung Khiêm - một ngôi nhà khá lớn xây trên mặt hồ là nơi vua làm thơ. Trên hồ có nhiều sen trắng, đỏ nở hương thơm ngát. Qua khỏi Khiêm Cung Môn là cổng tam quan hai tầng dựng trên một thế đất cao, bước vào là một hệ thống cung điện gồm nhiều tòa nhà lớn nhỏ. Bên trái điện Lương Khiêm là nhà hát Minh Khiêm Đường, xây dựng vào năm 1886 ( vua ngồi phía dưới nhìn lên sân khấu, phía trên chỉ là chỗ ngồi của vua giả). Đây là ngôi nhà cổ thứ hai của Việt Nam ( ngôi nhà cổ thứ nhất là Duyệt Thị Đường trong thành nội).</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Trở ra cổng tam quan, đi vòng ra phía sau, chúng ta đến khu lăng mộ vua. Các công trình trong lăng mộ hoàn toàn bằng gạch đá. Trước tiên là Ân Bái Đình với hai hàng tương quan văn võ lạnh lùng đứng hai bên. Phía sau Bái Đình là Bi Đình với tấm bia bằng đá thanh lớn nhất Việt Nam, nặng 20 tấn, cao 5m, được bảo vệ bằng một tòa nhà đồ sộ, kiên cố. Trên bia có khắc bài “Khiêm Cung Ký” của vua Tự Đức. Ông viết bài văn bia này thay cho bia “Thánh Đức Thần Công” trong những lăng khác. Bài văn bia dài 4.935 chữ là một bài tự thuật của vua về cuộc đời, sự nghiệp, cũng như những rủi ro bệnh tật của mình. Tự Đức muốn dùng tấm bia này để kể công cũng như nhận tội với lịch sử. Ông tự luận : “không sáng suốt trong việc biết người, ấy là tội của ta, dùng người không đúng chỗ, cũng là tội của ta…”. Và rồi ông có ý nhường cho sử sách đời sau đánh giá công tội của mình. Tiếp sau tấm bia là hai trụ biểu sừng sững như hai ngọn đuốc tỏa sáng quyền uy và tài đức của nhà vua. Kế đến là Hồ Tiểu Khiêm hình bán nguyệt đựng nước mưa để linh hồn nhà vua rửa tội và cũng có ý nói rằng trăng khuyết rồi trăng lại tròn, mọi việc rồi sẽ tốt đẹp hơn.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Trên ngọn đồi nằm bên kia hồ Tiều Khiêm là Bửu Thành, xây bằng gạch, chính giữa là nơi vua yên nghỉ. Bửu Thành được bao phủ bằng rừng thông réo rắt bốn mùa. Phía trên nóc điện có một bình hồ lô. Đó chính là bình thái cực đựng khí âm dương của vũ trụ. Thỉnh thoảng ta lại thấy bát quái trên nóc điện. Lăng không mang tính đối xứng cổ điển như các lăng khác, kiến trúc không trùng lập mà lại rất sinh động. Ở đây đường nét kiến trúc thật hài hòa, phóng khoáng gần gũi với thiên nhiên.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><strong>LĂNG KHẢI ĐỊNH ( ƯNG LĂNG)</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Vua Khải Định lên ngôi năm 1916, là vị vua thứ 12 của triều Nguyễn và là người cuối cùng xây dựng lăng tẩm cho mình. Sau khi dập tắt cuộc khởi nghĩa Thái Phiên – Trần Cao Vân 1916, chính phủ bảo hộ Pháp bắt vua Duy Tân đày sang đảo Réunion ở Phi Châu, rồi đưa Nguyễn Phúc Bửu Đảo – con trai duy nhất của vua Đồng Khánh lên ngai vàng. Bửu Đảo đặt niên hiệu là Khải Định, trị vì được 9 năm, thọ 40 tuổi. Khải Định chọn miền núi Châu Chữ – còn gọi là Châu Ê – cách Huế 10km để xây dựng lăng. Lăng lấy một quả đồi nhỏ phía trước làm tiền án, hai ngọn núi phía trước (Chóp Vung và Kim Sơn) làm Long chầu Hổ phục. Hướng lăng phía Tây, có khe Châu Ê chảy từ tả sang hữu làm thủy tạ, gọi là Minh Đường. Nhà vua đổi tên núi Châu Chữ vừa làm hậu chẩm vừa làm nơi xây dựng lăng thành Ưng Sơn nên lăng còn được gọi là Ứng Lăng.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Diện tích khu vực khoảng 1 ha. Lăng được khởi công xây dựng ngày 4/9/1920 và kéo dài trong 11 năm mới hoàn tất. Người ta triệu tập nhiều nghệ nhân nổi tiếng khắp nước như Phan Văn Tánh, Nguyễn Văn Khả … Để có kinh phí xây dựng lăng, vua cho tăng thuế điền lên 30% trong cả nước. Lăng hoàn thành năm 1931. có nghĩa là trong khi chưa hoàn tất việc xây dựng lăng thì nhà vua đã băng hà năm 1925.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Khải Định sai người sang Pháp mua sắt thép, xi măng, ngói … cho thuyền sang Trung Quốc, Nhật Bản mua đồ sứ thủy tinh màu để kiến thiết công trình. So với lăng của các vua tiền nhiệm, lăng vua Khải Định có một diện tích khá khiêm tốn, nhưng lăng lại có một kiến trúc khá đặc biệt. Đó là sự hội nhập kiến trúc Á – Âu – Kiến trúc Việt Nam cổ điển và hiện đại. Tổng thể lăng là một khối nổi chữ nhật vươn lên cao tới 127 bậc cấp. Thoạt nhìn lăng giống một tòa lâu đài ở châu Âu vì được xây dựng bằng bê tông trên một sườn núi. Lăng có sự du nhập của nhiều trường phái kiến trúc Ấn Độ giáo, Phật giáo, Roman Gothique … đã để lại những dấu ấn cụ thể. Những trụ cổng hình tháp – ảnh hưởng của kiến trúc Ấn Độ, trụ biểu dạng Stupa của nhà Phật, hàng rào như những cây thánh giá, nhà bia với những hàng cột bát giác và vòm cửa theo lối Romance biến thể … Đó là kết quả của sự giao thoa văn hóa Đông - Tây.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Công trình gồm 5 phần liền nhau. Hai bên là tả hữu trực phòng giành cho lính hộ lăng. Phía trước là điện Khải Thành, nơi có án thờ và chân dung vua Khải Định, chính giữa là bửu tán, pho tượng nhà vua và mộ phần. Trong cùng là khám thờ có bài vị vua. Trong lăng có hai pho tượng đồng tạc hình vua : một pho tượng ngồi trên ngai vàng và một pho tượng đứng. Sự có mặt của vua trong lăng là một điều đặc biệt so với những lăng khác.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"> </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Giá trị nghệ thuật cao nhất của lăng là phần trang trí nội thất cung Thiên Định (ý nói việc làm vua cũng như việc xây dựng tẩm là do trời định). Toàn bộ nội thất của ba gian giữa trong cung Thiên Định đều được trang trí bằng những phù điêu ghép bằng sành sứ và thủy tinh. Đó là những bộ tranh tứ quý bát bửu ngũ phúc bộ khay trà, vương miện … kể cả những vật dụng hiện đại như đồng hồ báo thức, vợt tennis, đèn dầu hỏa … do các nghệ nhân đầu thế kỷ XX thực hiện. Đó là những tác phẩm nghệ thuật mềm mại, sống thực và vô cùng rực rỡ. Trên trần 3 gian giữa của cung Thiên Định được trang trí 3 bức họa cửa long ẩn vân lớn vào bậc nhất nước ta do nghệ nhân Phan Văn Tánh sáng tác. Ngày nay các họa sĩ Việt Nam hiện đại công nhận đó là những bức hoành tráng có giá trị mỹ thuật cao nhất của nền hội họa nước ta. Trên bàn thờ gian trước có ảnh của vua Khải Định và người xem đi về hướng nào cũng có cảm giác như vua cũng nhìn theo hướng đó.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Đặc biệt chiếc bửu tán bên trên pho tượng đồng trong chính tẩm với những đường lượn mềm mại, thanh thoát khiến người xem có cảm giác nó được làm bằng nhung lụa mà không ngờ rằng nó là một khối bê tông nặng 1 tấn. Dưới bửu tán là pho tượng nhà vua. Thi hài nhà vua được đưa vào dưới pho tượng bằng một đường địa đạo dài 50m ngay phía sau nhà bia, trong khi các lăng khác người ta không thể xác định thi hài vua ở đâu. Sau lưng ngai vàng vua Khải Định ngồi có hình mặt trời đang lặn. Mặt trời lặn ý chỉ nhà vua băng hà. Ngoài ra trong lăng còn có hàng trăm chữ “Thọ” theo nhiều kiến trúc khác nhau, ý nói nhà vua sống mãi với muôn dân.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><strong>LĂNG MINH MẠNG ( HIẾU LĂNG)</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Vào tháng 2 năm 1820 vua Gia Long băng hà, Hoàng tử Nguyễn Phúc Đởm, con trai thứ tư của vua và là con của bà vợ thứ hai lên nối ngôi, đặt niên hiệu là Minh Mạng. Theo lẽ Hoàng tử Cảnh lên ngôi nhưng vì Cảnh chết nên Hòang tử Đởm lên thay. Vua Minh Mạng là một vị vua có cá tính mạnh mẽ, ông còn tập trung quyền hành nhiều hơn dưới thời vua Gia Long. Ông là người thiết lập nền quân chủ chuyên chế tập trung nhất từ trước đến nay. Ông là người có công mở mang bờ cõi nước ta. Ông cũng là người tôn sùng nho học nên ông cho thiết lập lại các khoa thi để chọn nhân tài.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Lên ngôi được 7 năm, Minh Mạng sai người đi tìm đất xây lăng cho mình. Quan địa lý Lê Văn Đức đã tìm ra một vị trí tốt ở địa phận núi Cẩm Khê, gần ngã ba Bằng Lăng, nơi họp lưu hai nguồn tả hữu Trạch tạo ra sông Hương. Nhưng mãi sau 14 năm cân nhắc vua mới quyết định chọn nơi này. Tháng 4 năm 1840, vua xem lại chỗ đất và đổi tên vùng núi Cẩm Khê thành Hiếu Sơn. Triều đình huy động 3.000 lính và thợ tiến hành việc xây dựng lăng. Khu đất này rộng 14 ha, dài 700m. tất cả công trình đăng đối theo trục dọc thể hiện sự bền vững. Sau 8 tháng thi công công trình, ngày 20/1/1841, nhà vua băng hà giữa lúc 50 tuổi. Một tháng sau (20/2/1841), vua Thiệu Trị cho tiếp tục việc xây lăng. Triều đình điều gần 1 vạn lính và thợ ở bộ Binh và bộ Công lên làm việc. Trong không khí oai bức của mùa hè năm ấy (1841), tại công trường có đến 3.000 người bị bệnh kiết lị cùng một lúc. Nhà vua bắt Thái Y Viện phải đem tất cả y sinh và thuốc men lên chữa bệnh cho bằng được. Ngay sau đó bệnh dịch bị dập tắt. Việc xây dựng lại tiếp tục. Quan tài vua Minh Mạng được đưa vào chôn ở Bửu Thành bằng đường toại đạo ngày 20/8/1841 và tấm bia “Thánh đức thần công” mới hoàn tất theo đồ án của vua Minh Mạng để lại.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"> </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Lăng Minh Mạng là một quần thể kiến trúc quy mô lớn bao gồm 40 công trình lớn nhỏ, nằm trên một khu đồi núi sông hồ thoáng mát. Bên trong La Thành, các công trình kiến trúc được bố trí đối xứng nhau từng cặp qua trục chính xuyên tâm lăng. Tất cả được xếp đặt theo một trật tự chặt chẽ có hệ thống, giống như tình trạng xã hội đương thời. Bố trục kiến trúc ấy cũng nói lên cá tính và phong cách của chính vua Minh Mạng. Bửu Thành xây theo hình tròn biểu thị vua là mặt trời, là đấng chí tôn có quyền chi phối toàn bộ xã hội quân chủ ấy. Kiến trúc lăng nói lên tham vọng ôm cả vũ trụ của vua Minh Mạng. Lăng có 5 vòng tròn : Mộ vua hình tròn ở giữa- tượng trưng cho mặt trời; vòng thứ hai là hồ bán nguyệt – hồ Tân Nguyệt; vòng thứ ba là La Thành; vòng thứ tư là sông Hương; vòng thứ năm là đường chân trời.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Nếu từ trên không nhìn xuống, ta thấy quần thể kiến trúc này bao gồm hai chữ “Minh” và “Mạng”. Nhưng nếu quan sát từ mặt đất thì thấy được chữ “Minh” gồm hai chữ “Nhật” và “Nguyệt” cộng lại. Từ ngoài vào trong có 5 tầng sân tượng trưng cho ngũ hành. Ởphần trước lăng mật độ kiến trúc thưa thoáng. Càng vào sâu, mật độ kiến trúc càng dày. Các nhà kiến trúc thời ấy đã đưa ba khu kiến trúc ở Gia Long nằm theo chiều ngang nhập làm một, cho nằm theo chiều dọc trong một trụa duy nhất ở lăng Minh Mạng. Họ cũng đã khôn khéo lợi dụng thế đất và các ngọn đồi để nâng chiều cao của các công trình kiến trúc lên, đồng thời những chiếc đồng hồ đã được bàn tay con người tạo ra như những nốt nhạc trầm để toàn bộ kiến trúc và thiên nhiên trong lăng trở thành một khúc nhạc rất phong phú về âm điệu và tiết tấu. Những cánh cửa gỗ ở Hiển Đức Môn, Hoàng Trạch Môn và ở Minh Lâu khi mở tạo ra những bất ngờ thích thú cho người đến chiêm ngưỡng. Kiến trúc, phong cảnh và độ cao thấp của đường thần đạo cứ thay đổi mãi theo bước chân đi.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Các kiến trúc sư bậc thầy ngày nay cũng phải khâm phục trước nghệ thuật tạo hình tuyệt diệu của lăng này. Lăng Minh Mạng được nhiều du khách thích nhất vì nó thể hiện ý chí về thế giới vũ trụ một cách độc đáo của người Việt Nam, đó là nét đẹp về giá trị tư tưởng.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><strong>Lăng Dục Đức (1883) (An Lăng):</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Là khu mộ chung của 3 thế hệ vua triều Nguyễn: Dục Đức(Cha), Thành Thái( con) và Duy Tân (cháu). Tại đây cũng có 2 khu điện Long Ân và khu Lăng Mộ. Lăng có hình chữ nhật, có diện tích 3445m2.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><strong>Lăng Đồng Khánh (1886-1888) (Tư Lăng): </strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Nằm ở phía Tây núi Khiêm Sơn thuộc địa phận làng Thượng Hai, xã Thủy Xuân, thành Phố Huế. Lăng Đồng Khánh có dấu hiệu mở đầu của thời kỳ kiến trúc pha tạp Âu –Á, tân-cổ</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><strong>Lăng Thiệu Trị(1841-1847) (Xương Lăng): </strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Nằm ở sườn núi Thuận Đạo địa phận làng Cư Chánh, xã Thủy Bằng, huyện Hương Thủy, cách thành phố Huế chừng 8km</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><strong>Hổ Quyền: </strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Đây là trường đấu giữa voi và hổ. Một kiến trúc độc đáo cách Huế 4km, nằm trên bờ nam sông Hương. Hổ Quyền được xây dựng năm 1830 dưới thời vua Minh Mạng gồm hai vòng tường thành hình tròn đồng tâm xây bằng gạch vồ, ngoài trát vôi vữa. Đường kính vòng ngoài 25m, cao 4,5m, dường kính vòng trong 35m, cao 6m. Nơi đây thường tổ chức các vòng đấu giữa voi và hổ để giải trí cho vua.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><strong>Đàn Nam Giao</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Trong lịch sử các triều đại Việt Nam, kể từ nhà Lý (1010 – 1225), Đàn Nam Giao đã được thiết lập tại kinh đô Thăng Long để tế trời. Riêng ở Huế xưa nay có 4 vị trí Đàn Nam Giao khác nhau để các vua chúa lên tế trời hàng năm họăc 3 năm 1 lần.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Đến thời các vua nhà Nguyễn, ngay sau khi lên ngôi (1802) Gia Long cho đắp đàn ở làng An Ninh vào năm 1803 để tế trời. Nhưng sau đó 3 năm, triều đình nhà Nguyễn lại bỏ vị trí ấy để xây đàn tế khác ở làng Xuân Dương như chúng ta thấy hiện nay.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Đàn tế trời lộ thiên này được khởi công xây dựng từ ngày 25/3/1806, do Tổng Chế Phạm Văn Nhân đứng ra điều khiển, năm 1807. Triều đình Gia Long đã tiến hành lễ tế giao lần đầu tiên tại đây.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Khuôn viên đắp Đàn Nam Giao hình chữ nhật, dài 390m, rộng 265m, giới hạn bởi vòng tường thành xây bằng đá bọc xung quanh. Khi mới xây đàn xong, người ta trồng một cụm thông đứng biệt lập ở phía Nam đàn tế để tượng trưng cho vua Gia Long.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Tại khuôn viên này các hoàng thân và các quan lớn trong triền đình mỗi người phải trồng một cây. Các quan có nhiệm vụ chăm sóc cây thông của mình, nếu thông chết phải trồng lại. Năm 1834, trong một dịp lễ tế giao, chính vua Minh Mạng cũng đã tự tay trồng 10 cây thông ở Trai Cung. Đàn Nam Giao được xây dựng thành 3 tầng, dưới lớn trên nhỏ chồng lên nhau, tượng trưng cho thuyết tam tài: thiên địa nhân. Mỗi tầng mang một hình và màu sắc riêng như trời tròn đất vuông, thiên thanh địa hoàng. Ba tầng cộng lại cao 4,65m. Đàn Nam Giao quay mặt về hướng Nam. Vòng tường bằng đá, chung quanh khuôn viên của đàn này có trổ 4 cửa trông rất rộng nhắm theo 4 hướng Đông Tây Nam Bắc. Trước mỗi cửa đều xây một tấm bình phong rất lớn bằng gạch cao 3,2m, rộng 12,5m, dài 0,8m. đến mỗi dịp lễ, trước mỗi cửa cắm 2 lá cờ đại với màu sắc khác nhau: cửa Bắc màu đen, cửa Nam màu đỏ, cửa Đông màu xanh, cửa Tây màu trắng.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Như vậy, hình thức, phương hướng và màu sắc của kiến trúc Đàn Nam Giao đều áp dụng qui tắc âm dương ngũ hành của dịch học. Theo thuyết thiên mệnh của đạo nho xưa, vua là thiên tử, nhận lệnh của trời xuống trần gian cai trị thêin hạ. Vua có thần quyền, cho nên chỉ có vua mới có quyền cúng tế trời ở Đàn Nam Giao.</span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hide Nguyễn, post: 14737, member: 6"] [SIZE=4] [SIZE=4][B][SIZE=4][COLOR=Indigo][I][CENTER]HỆ THỐNG LĂNG TẨM:[/CENTER] [/I][/COLOR][/SIZE][/B] Ngoài hệ thống kinh thành và hoàng cung, cũng như những di tích chùa chiền. Huế còn có hệ thống lăng tẩm rất nổi tiếng (có 7 khu lăng tẩm). Bởi có quan niệm “sinh ký tử quy” - sống gởi thác về, nghĩa là cuộc sống trên trần gian này chỉ là tạm bợ, cái chết mới trở về thế giới vĩnh hằng và như thế cái nhà ở chỉ là tạm bợ, cái mồ mới là cái muôn đời. Cho nên các vua Nguyễn mới tốn công sức cho việc xây dựng lăng tẩm của mình. Có tất cả 7 lăng bao gồm: Lăng Gia Long, lăng Minh Mạng, lăng Thiệu Trị, lăng Tự Đức, lăng Dục Đức, lăng Đồng Khánh, lăng Khải Định. Mỗi lăng mang dáng vẻ riêng biệt, độc đáo, lối kiến trúc bộc lộ rõ tính hoành tráng. Quần thể kiến trúc lăng tẩm các vua Nguyễn khác với kiến trúc lăng tẩm của các vua nhà Minh – Trung Quốc ở chỗ lăng của vua Trung Quốc mang cảm giác lạnh lùng, u tịch. Còn kiến trúc lăng tẩm nhà Nguyễn là gạch nối giữa thiên nhiên và con người. Chính sự hòa quyện đó là một tuyệt tác thơ trong kiến trúc. Lăng tẩm Huế được đánh giá như sau: với cảnh thiên đường chóng qua trên dương thế, lăng tẩm của các vua Nguyễn được xây dựng để làm thiên đường vĩnh viễn cho mai sau. Dưới đây là một vài kiến trúc lăng tẩm độc đáo và tiêu biểu nhất. [B]LĂNG GIA LONG (THIÊN THỌ LĂNG): [/B] Nằm trong dãy núi Thiên Thọ, thuộc xã Hương Thọ, huyện Hương Trà, cách trung tâm cố đô Huế 16km. Đến thăm lăng Gia Long, du khách có thể đi thuyền theo sông Hương khoảng 18km rồi cập bến đò Kim Ngọc, đi thêm vài cây số nữa thì tới. Toàn bộ khu lăng này là một quần sơn với 42 đồi, núi lớn, nhỏ, trong đó có Đại Thiên Thọ là ngọn núi lớn nhấtđược chọn làm tiền án của lăng và là tên gọi của cả quần sơn này. Lăng bắt đầu được xây dựng từ năm 1814 và đến năm 1820 mới hoàn tất. Từ bờ sông hương đi vào lăng có con đường rộng, hai bêm\n trồng thông và sầu đông cao vút, xanh um, tạo ra một không khí trong mát, tĩnh mịch. Hai cột truỵ biểu uy nghi nằm ở ngoài cùng, báo hiệu khu vực lăng. Lăng tẩm của nhà vua nằm trên một quả đồi bằng phẳng rộng lớn. Trước có ngọn đại thiên Thọ án ngữ, sau có 7 ngọn núi làm hậu án. Bên trái có 14 ngọn núi làm “tả thanh long” và bên phải có 14 ngọn làm “hửu bạch hổ”. Tổng thể lăng chia làm 3 khu vực: cvhính giữa là lăng mộ vua và Thừa Thiên cao Hoàng Hậu. Qua khỏi sân chầu có các hàng tượng đá uy nghiêm và bảy cấp sân tế là Bửu Thánh ở đỉnh đồi. Trong Bửu Thánh có hai ngôi mộ đá được sáng tác theo quan niệm “ càn khôn hiệp đức” biểu tượng cho hạnh phúc và thuỷ chung. Bên phải là khu tẩm điện mà điện Minh Thành là trung tâm nơi thờ Hoàng đế và Hoàng hậu thứ nhất. Trước đây điện Minh Thành có thờ nhiều kỷ vật gắn bó với cuộc đời chinh chiến của Gia Long. Bên trái khu lăng là Bi Đình, nay chỉ còn là tấm bia lớn ghi bài” Thánh Đức Thần Công” của vua Minh Mạng soạn, ca ngợi vua cha được chạm khắc tinh tế, sắc sảo. Ngoài ra còn có các lăng phụ cận trong khu vực này như lăng Quang Hưng (bà vợ thứ hai của chúa Hiền Vương Nguyễn Phúc tần), lăng Vĩnh Mậu (vợ chúa Ngãi Vương Nguyễn Phúc Trăn), lăng Thiên Thọ Hữu của bà Thuận Thiên cao Hoàng Hậu, thân mẫu của vua Minh Mạng, bên cạnh có điện Gia thành dùng để thờ. Lăng Gia Long là một bức tranh tuyệt vời giữa thiên nhiên và kiến trúc tạo nên nét hùng vĩ hoành tráng của cảnh quan. [B]LĂNG TỰ ĐỨC - KHIÊM LĂNG:[/B] Lăng Tự Đức được xây dựng trong một bối cảnh lịch sử cực kỳ khó khăn của đất nước và cũng chính bản thân nhà vua. Vua sinh năm 1829, lên ngôi 20 tuổi (1848). Sau đó 10 năm, thực dân Pháp tấn công Đà Nẵng (1858) mở màng cho công cuộc xâm chiếm nước ta. Vua Tự Đức đã là người hấp thụ káh đầy đủ nền văn hóa và triết học Đông phương với một số mâu thuẫn nội tại của nó giữa cái tích cực và tiêu cực lúc già, giữa sự sống và cái chết. Nhà vua nghĩ đến cái chếtt tất nhiên sẽ đến với đời mình và để vơi bớt đi những dằn vặt khổ đau trong quãng đời còn lại, cho nên hạ lệnh xây dựng lăng tẩm như một hoàng cung thứ hai để thỉnh thoảng lên đây tiêu khiển, nghỉ ngơi và nơi đây được xem như là“ngôi nhà lâu đài của trẩm” (vi vô vĩnh vũ - trong bài Khiêm Cung Ký). Sau khi xây dựng lăng xong, vua Tự Đức còn sống thêm 16 năm nữa, cho đến năm 1883 thì qua đời, thọ 55 tuổi. Như vậy vua Tự Đức trị vì 36 năm, là người trị vì lâu nhất trong số 13 vua triều Nguyễn. Vua Tự Đức tên thật là Nguyễn Phúc Hồng Nhậm, là con thứ hai của vua Thiệu Trị. Theo ông Bùi Văn Trung lẽ ra người lên ngôi phải là con trai trưởng Nguyễn Phúc Hồng Bảo, vì ông này vừa là con trai trưởng, vừa cao lớn đẹp trai, thông minh, không có khuyết tật gì để có thể truất ngôi của ông ta được. Trong khi Hồng Nhậm là người ốm yếu và mới sinh ra là người ủy mị và đã mang nhiều thứ bệnh trong đó có căn bệnh đậu mùa mà hậu quả di chứng của căn bệnh này là di chứng vô sinh (theo nghiên cứu của người Pháp thì vua Tự Đức có đến 103 bà vợ mà không có một người con nào). Theo Bùi Văn Trung thì các phe phái trong triều đình muốn gạt Hồng Bảo ra để Hồng Nhậm lên ngôi. Tự Đức sống nhiều chục năm trong đời mình tại Khiêm Lăng, đó là cách giải sầu để làm giảm đi những nổi đau khổ trong cuộc đời mình. Vua cho khởi công xây dựng lăng vào năm 1864. Công việc xây lăng huy động đến 5 vạn binh lính. Người thầu vì muốn lập công nên đã cưỡng bách binh lính cật lực xây dựng khiến sau 2 năm xây dựng làm nổi lên lọan chày vôi. Đó là cuộc khởi nghĩa mà binh lính dùng chày đập vôi làm khí giới để tiến vào kinh đô Huế, nhưng cuộc nổi lọan bị thất bại, những người cầm đầu đều bị bắt và bị giết chết. Sau sự kiện này vua Tự Đức cách chức hai vị quan trông coi việc xây dựng. Tốc độ thi công khá khẩn trương nên công trình hoàn thành vào năm 1867 tức là chỉ sau 3 năm (dự đoán việc xây dựng kéo dài trong 6 năm). Lúc đầu lăng có tên là Vạn Niên Cơ, nhưng do Hoàng Khiêm bị sét đánh, vua sợ rằng vì mình đã động tới oai trời nên quyết định đổi tên là Khiêm Cung. Vòng la thành bao bọc xung quanh lăng có diện tích 12 ha, bao bọc gần 50 công trình lớn nhỏ, chia thành 3 khu vực gồm : khu vui chơi giải trí, khu ăn ở và khu sinh họat, khu an táng vua. Vua Tự Đức vốn là người am tường, thâm thúy về thơ văn nên khi mất ông đã để lại cho đời 500 bài thơ chữ Hán, 400 bài thơ chữ Nôm và rất nhiều áng thơ văn khác. Thơ văn nói lên ông là người nhân hậu, một tâm hồn đa cảm, một tư chất thiên về văn chương nghệ thuật. Tư chất ấy có thể thấy rõ trong nghệ thuật kiến trúc lăng. Các nhà kiến trúc đã lợi dụng một con suối tự nhiên, ngăn dòng tạo thành hồ Lưu Khiêm, trên hồ người ta cho đúc một đảo nhỏ mang tên Tịnh Khiêm thơ mộng. Đình Tạ mọc bên hồ để vua câu cá và ngắm cảnh. Đối diện, chếch bên kia hồ là Xung Khiêm - một ngôi nhà khá lớn xây trên mặt hồ là nơi vua làm thơ. Trên hồ có nhiều sen trắng, đỏ nở hương thơm ngát. Qua khỏi Khiêm Cung Môn là cổng tam quan hai tầng dựng trên một thế đất cao, bước vào là một hệ thống cung điện gồm nhiều tòa nhà lớn nhỏ. Bên trái điện Lương Khiêm là nhà hát Minh Khiêm Đường, xây dựng vào năm 1886 ( vua ngồi phía dưới nhìn lên sân khấu, phía trên chỉ là chỗ ngồi của vua giả). Đây là ngôi nhà cổ thứ hai của Việt Nam ( ngôi nhà cổ thứ nhất là Duyệt Thị Đường trong thành nội). Trở ra cổng tam quan, đi vòng ra phía sau, chúng ta đến khu lăng mộ vua. Các công trình trong lăng mộ hoàn toàn bằng gạch đá. Trước tiên là Ân Bái Đình với hai hàng tương quan văn võ lạnh lùng đứng hai bên. Phía sau Bái Đình là Bi Đình với tấm bia bằng đá thanh lớn nhất Việt Nam, nặng 20 tấn, cao 5m, được bảo vệ bằng một tòa nhà đồ sộ, kiên cố. Trên bia có khắc bài “Khiêm Cung Ký” của vua Tự Đức. Ông viết bài văn bia này thay cho bia “Thánh Đức Thần Công” trong những lăng khác. Bài văn bia dài 4.935 chữ là một bài tự thuật của vua về cuộc đời, sự nghiệp, cũng như những rủi ro bệnh tật của mình. Tự Đức muốn dùng tấm bia này để kể công cũng như nhận tội với lịch sử. Ông tự luận : “không sáng suốt trong việc biết người, ấy là tội của ta, dùng người không đúng chỗ, cũng là tội của ta…”. Và rồi ông có ý nhường cho sử sách đời sau đánh giá công tội của mình. Tiếp sau tấm bia là hai trụ biểu sừng sững như hai ngọn đuốc tỏa sáng quyền uy và tài đức của nhà vua. Kế đến là Hồ Tiểu Khiêm hình bán nguyệt đựng nước mưa để linh hồn nhà vua rửa tội và cũng có ý nói rằng trăng khuyết rồi trăng lại tròn, mọi việc rồi sẽ tốt đẹp hơn. Trên ngọn đồi nằm bên kia hồ Tiều Khiêm là Bửu Thành, xây bằng gạch, chính giữa là nơi vua yên nghỉ. Bửu Thành được bao phủ bằng rừng thông réo rắt bốn mùa. Phía trên nóc điện có một bình hồ lô. Đó chính là bình thái cực đựng khí âm dương của vũ trụ. Thỉnh thoảng ta lại thấy bát quái trên nóc điện. Lăng không mang tính đối xứng cổ điển như các lăng khác, kiến trúc không trùng lập mà lại rất sinh động. Ở đây đường nét kiến trúc thật hài hòa, phóng khoáng gần gũi với thiên nhiên. [B]LĂNG KHẢI ĐỊNH ( ƯNG LĂNG)[/B] Vua Khải Định lên ngôi năm 1916, là vị vua thứ 12 của triều Nguyễn và là người cuối cùng xây dựng lăng tẩm cho mình. Sau khi dập tắt cuộc khởi nghĩa Thái Phiên – Trần Cao Vân 1916, chính phủ bảo hộ Pháp bắt vua Duy Tân đày sang đảo Réunion ở Phi Châu, rồi đưa Nguyễn Phúc Bửu Đảo – con trai duy nhất của vua Đồng Khánh lên ngai vàng. Bửu Đảo đặt niên hiệu là Khải Định, trị vì được 9 năm, thọ 40 tuổi. Khải Định chọn miền núi Châu Chữ – còn gọi là Châu Ê – cách Huế 10km để xây dựng lăng. Lăng lấy một quả đồi nhỏ phía trước làm tiền án, hai ngọn núi phía trước (Chóp Vung và Kim Sơn) làm Long chầu Hổ phục. Hướng lăng phía Tây, có khe Châu Ê chảy từ tả sang hữu làm thủy tạ, gọi là Minh Đường. Nhà vua đổi tên núi Châu Chữ vừa làm hậu chẩm vừa làm nơi xây dựng lăng thành Ưng Sơn nên lăng còn được gọi là Ứng Lăng. Diện tích khu vực khoảng 1 ha. Lăng được khởi công xây dựng ngày 4/9/1920 và kéo dài trong 11 năm mới hoàn tất. Người ta triệu tập nhiều nghệ nhân nổi tiếng khắp nước như Phan Văn Tánh, Nguyễn Văn Khả … Để có kinh phí xây dựng lăng, vua cho tăng thuế điền lên 30% trong cả nước. Lăng hoàn thành năm 1931. có nghĩa là trong khi chưa hoàn tất việc xây dựng lăng thì nhà vua đã băng hà năm 1925. Khải Định sai người sang Pháp mua sắt thép, xi măng, ngói … cho thuyền sang Trung Quốc, Nhật Bản mua đồ sứ thủy tinh màu để kiến thiết công trình. So với lăng của các vua tiền nhiệm, lăng vua Khải Định có một diện tích khá khiêm tốn, nhưng lăng lại có một kiến trúc khá đặc biệt. Đó là sự hội nhập kiến trúc Á – Âu – Kiến trúc Việt Nam cổ điển và hiện đại. Tổng thể lăng là một khối nổi chữ nhật vươn lên cao tới 127 bậc cấp. Thoạt nhìn lăng giống một tòa lâu đài ở châu Âu vì được xây dựng bằng bê tông trên một sườn núi. Lăng có sự du nhập của nhiều trường phái kiến trúc Ấn Độ giáo, Phật giáo, Roman Gothique … đã để lại những dấu ấn cụ thể. Những trụ cổng hình tháp – ảnh hưởng của kiến trúc Ấn Độ, trụ biểu dạng Stupa của nhà Phật, hàng rào như những cây thánh giá, nhà bia với những hàng cột bát giác và vòm cửa theo lối Romance biến thể … Đó là kết quả của sự giao thoa văn hóa Đông - Tây. Công trình gồm 5 phần liền nhau. Hai bên là tả hữu trực phòng giành cho lính hộ lăng. Phía trước là điện Khải Thành, nơi có án thờ và chân dung vua Khải Định, chính giữa là bửu tán, pho tượng nhà vua và mộ phần. Trong cùng là khám thờ có bài vị vua. Trong lăng có hai pho tượng đồng tạc hình vua : một pho tượng ngồi trên ngai vàng và một pho tượng đứng. Sự có mặt của vua trong lăng là một điều đặc biệt so với những lăng khác. Giá trị nghệ thuật cao nhất của lăng là phần trang trí nội thất cung Thiên Định (ý nói việc làm vua cũng như việc xây dựng tẩm là do trời định). Toàn bộ nội thất của ba gian giữa trong cung Thiên Định đều được trang trí bằng những phù điêu ghép bằng sành sứ và thủy tinh. Đó là những bộ tranh tứ quý bát bửu ngũ phúc bộ khay trà, vương miện … kể cả những vật dụng hiện đại như đồng hồ báo thức, vợt tennis, đèn dầu hỏa … do các nghệ nhân đầu thế kỷ XX thực hiện. Đó là những tác phẩm nghệ thuật mềm mại, sống thực và vô cùng rực rỡ. Trên trần 3 gian giữa của cung Thiên Định được trang trí 3 bức họa cửa long ẩn vân lớn vào bậc nhất nước ta do nghệ nhân Phan Văn Tánh sáng tác. Ngày nay các họa sĩ Việt Nam hiện đại công nhận đó là những bức hoành tráng có giá trị mỹ thuật cao nhất của nền hội họa nước ta. Trên bàn thờ gian trước có ảnh của vua Khải Định và người xem đi về hướng nào cũng có cảm giác như vua cũng nhìn theo hướng đó. Đặc biệt chiếc bửu tán bên trên pho tượng đồng trong chính tẩm với những đường lượn mềm mại, thanh thoát khiến người xem có cảm giác nó được làm bằng nhung lụa mà không ngờ rằng nó là một khối bê tông nặng 1 tấn. Dưới bửu tán là pho tượng nhà vua. Thi hài nhà vua được đưa vào dưới pho tượng bằng một đường địa đạo dài 50m ngay phía sau nhà bia, trong khi các lăng khác người ta không thể xác định thi hài vua ở đâu. Sau lưng ngai vàng vua Khải Định ngồi có hình mặt trời đang lặn. Mặt trời lặn ý chỉ nhà vua băng hà. Ngoài ra trong lăng còn có hàng trăm chữ “Thọ” theo nhiều kiến trúc khác nhau, ý nói nhà vua sống mãi với muôn dân. [B]LĂNG MINH MẠNG ( HIẾU LĂNG)[/B] Vào tháng 2 năm 1820 vua Gia Long băng hà, Hoàng tử Nguyễn Phúc Đởm, con trai thứ tư của vua và là con của bà vợ thứ hai lên nối ngôi, đặt niên hiệu là Minh Mạng. Theo lẽ Hoàng tử Cảnh lên ngôi nhưng vì Cảnh chết nên Hòang tử Đởm lên thay. Vua Minh Mạng là một vị vua có cá tính mạnh mẽ, ông còn tập trung quyền hành nhiều hơn dưới thời vua Gia Long. Ông là người thiết lập nền quân chủ chuyên chế tập trung nhất từ trước đến nay. Ông là người có công mở mang bờ cõi nước ta. Ông cũng là người tôn sùng nho học nên ông cho thiết lập lại các khoa thi để chọn nhân tài. Lên ngôi được 7 năm, Minh Mạng sai người đi tìm đất xây lăng cho mình. Quan địa lý Lê Văn Đức đã tìm ra một vị trí tốt ở địa phận núi Cẩm Khê, gần ngã ba Bằng Lăng, nơi họp lưu hai nguồn tả hữu Trạch tạo ra sông Hương. Nhưng mãi sau 14 năm cân nhắc vua mới quyết định chọn nơi này. Tháng 4 năm 1840, vua xem lại chỗ đất và đổi tên vùng núi Cẩm Khê thành Hiếu Sơn. Triều đình huy động 3.000 lính và thợ tiến hành việc xây dựng lăng. Khu đất này rộng 14 ha, dài 700m. tất cả công trình đăng đối theo trục dọc thể hiện sự bền vững. Sau 8 tháng thi công công trình, ngày 20/1/1841, nhà vua băng hà giữa lúc 50 tuổi. Một tháng sau (20/2/1841), vua Thiệu Trị cho tiếp tục việc xây lăng. Triều đình điều gần 1 vạn lính và thợ ở bộ Binh và bộ Công lên làm việc. Trong không khí oai bức của mùa hè năm ấy (1841), tại công trường có đến 3.000 người bị bệnh kiết lị cùng một lúc. Nhà vua bắt Thái Y Viện phải đem tất cả y sinh và thuốc men lên chữa bệnh cho bằng được. Ngay sau đó bệnh dịch bị dập tắt. Việc xây dựng lại tiếp tục. Quan tài vua Minh Mạng được đưa vào chôn ở Bửu Thành bằng đường toại đạo ngày 20/8/1841 và tấm bia “Thánh đức thần công” mới hoàn tất theo đồ án của vua Minh Mạng để lại. Lăng Minh Mạng là một quần thể kiến trúc quy mô lớn bao gồm 40 công trình lớn nhỏ, nằm trên một khu đồi núi sông hồ thoáng mát. Bên trong La Thành, các công trình kiến trúc được bố trí đối xứng nhau từng cặp qua trục chính xuyên tâm lăng. Tất cả được xếp đặt theo một trật tự chặt chẽ có hệ thống, giống như tình trạng xã hội đương thời. Bố trục kiến trúc ấy cũng nói lên cá tính và phong cách của chính vua Minh Mạng. Bửu Thành xây theo hình tròn biểu thị vua là mặt trời, là đấng chí tôn có quyền chi phối toàn bộ xã hội quân chủ ấy. Kiến trúc lăng nói lên tham vọng ôm cả vũ trụ của vua Minh Mạng. Lăng có 5 vòng tròn : Mộ vua hình tròn ở giữa- tượng trưng cho mặt trời; vòng thứ hai là hồ bán nguyệt – hồ Tân Nguyệt; vòng thứ ba là La Thành; vòng thứ tư là sông Hương; vòng thứ năm là đường chân trời. Nếu từ trên không nhìn xuống, ta thấy quần thể kiến trúc này bao gồm hai chữ “Minh” và “Mạng”. Nhưng nếu quan sát từ mặt đất thì thấy được chữ “Minh” gồm hai chữ “Nhật” và “Nguyệt” cộng lại. Từ ngoài vào trong có 5 tầng sân tượng trưng cho ngũ hành. Ởphần trước lăng mật độ kiến trúc thưa thoáng. Càng vào sâu, mật độ kiến trúc càng dày. Các nhà kiến trúc thời ấy đã đưa ba khu kiến trúc ở Gia Long nằm theo chiều ngang nhập làm một, cho nằm theo chiều dọc trong một trụa duy nhất ở lăng Minh Mạng. Họ cũng đã khôn khéo lợi dụng thế đất và các ngọn đồi để nâng chiều cao của các công trình kiến trúc lên, đồng thời những chiếc đồng hồ đã được bàn tay con người tạo ra như những nốt nhạc trầm để toàn bộ kiến trúc và thiên nhiên trong lăng trở thành một khúc nhạc rất phong phú về âm điệu và tiết tấu. Những cánh cửa gỗ ở Hiển Đức Môn, Hoàng Trạch Môn và ở Minh Lâu khi mở tạo ra những bất ngờ thích thú cho người đến chiêm ngưỡng. Kiến trúc, phong cảnh và độ cao thấp của đường thần đạo cứ thay đổi mãi theo bước chân đi. Các kiến trúc sư bậc thầy ngày nay cũng phải khâm phục trước nghệ thuật tạo hình tuyệt diệu của lăng này. Lăng Minh Mạng được nhiều du khách thích nhất vì nó thể hiện ý chí về thế giới vũ trụ một cách độc đáo của người Việt Nam, đó là nét đẹp về giá trị tư tưởng. [B]Lăng Dục Đức (1883) (An Lăng):[/B] Là khu mộ chung của 3 thế hệ vua triều Nguyễn: Dục Đức(Cha), Thành Thái( con) và Duy Tân (cháu). Tại đây cũng có 2 khu điện Long Ân và khu Lăng Mộ. Lăng có hình chữ nhật, có diện tích 3445m2. [B]Lăng Đồng Khánh (1886-1888) (Tư Lăng): [/B] Nằm ở phía Tây núi Khiêm Sơn thuộc địa phận làng Thượng Hai, xã Thủy Xuân, thành Phố Huế. Lăng Đồng Khánh có dấu hiệu mở đầu của thời kỳ kiến trúc pha tạp Âu –Á, tân-cổ [B]Lăng Thiệu Trị(1841-1847) (Xương Lăng): [/B] Nằm ở sườn núi Thuận Đạo địa phận làng Cư Chánh, xã Thủy Bằng, huyện Hương Thủy, cách thành phố Huế chừng 8km [B]Hổ Quyền: [/B] Đây là trường đấu giữa voi và hổ. Một kiến trúc độc đáo cách Huế 4km, nằm trên bờ nam sông Hương. Hổ Quyền được xây dựng năm 1830 dưới thời vua Minh Mạng gồm hai vòng tường thành hình tròn đồng tâm xây bằng gạch vồ, ngoài trát vôi vữa. Đường kính vòng ngoài 25m, cao 4,5m, dường kính vòng trong 35m, cao 6m. Nơi đây thường tổ chức các vòng đấu giữa voi và hổ để giải trí cho vua. [B]Đàn Nam Giao[/B] Trong lịch sử các triều đại Việt Nam, kể từ nhà Lý (1010 – 1225), Đàn Nam Giao đã được thiết lập tại kinh đô Thăng Long để tế trời. Riêng ở Huế xưa nay có 4 vị trí Đàn Nam Giao khác nhau để các vua chúa lên tế trời hàng năm họăc 3 năm 1 lần. Đến thời các vua nhà Nguyễn, ngay sau khi lên ngôi (1802) Gia Long cho đắp đàn ở làng An Ninh vào năm 1803 để tế trời. Nhưng sau đó 3 năm, triều đình nhà Nguyễn lại bỏ vị trí ấy để xây đàn tế khác ở làng Xuân Dương như chúng ta thấy hiện nay. Đàn tế trời lộ thiên này được khởi công xây dựng từ ngày 25/3/1806, do Tổng Chế Phạm Văn Nhân đứng ra điều khiển, năm 1807. Triều đình Gia Long đã tiến hành lễ tế giao lần đầu tiên tại đây. Khuôn viên đắp Đàn Nam Giao hình chữ nhật, dài 390m, rộng 265m, giới hạn bởi vòng tường thành xây bằng đá bọc xung quanh. Khi mới xây đàn xong, người ta trồng một cụm thông đứng biệt lập ở phía Nam đàn tế để tượng trưng cho vua Gia Long. Tại khuôn viên này các hoàng thân và các quan lớn trong triền đình mỗi người phải trồng một cây. Các quan có nhiệm vụ chăm sóc cây thông của mình, nếu thông chết phải trồng lại. Năm 1834, trong một dịp lễ tế giao, chính vua Minh Mạng cũng đã tự tay trồng 10 cây thông ở Trai Cung. Đàn Nam Giao được xây dựng thành 3 tầng, dưới lớn trên nhỏ chồng lên nhau, tượng trưng cho thuyết tam tài: thiên địa nhân. Mỗi tầng mang một hình và màu sắc riêng như trời tròn đất vuông, thiên thanh địa hoàng. Ba tầng cộng lại cao 4,65m. Đàn Nam Giao quay mặt về hướng Nam. Vòng tường bằng đá, chung quanh khuôn viên của đàn này có trổ 4 cửa trông rất rộng nhắm theo 4 hướng Đông Tây Nam Bắc. Trước mỗi cửa đều xây một tấm bình phong rất lớn bằng gạch cao 3,2m, rộng 12,5m, dài 0,8m. đến mỗi dịp lễ, trước mỗi cửa cắm 2 lá cờ đại với màu sắc khác nhau: cửa Bắc màu đen, cửa Nam màu đỏ, cửa Đông màu xanh, cửa Tây màu trắng. Như vậy, hình thức, phương hướng và màu sắc của kiến trúc Đàn Nam Giao đều áp dụng qui tắc âm dương ngũ hành của dịch học. Theo thuyết thiên mệnh của đạo nho xưa, vua là thiên tử, nhận lệnh của trời xuống trần gian cai trị thêin hạ. Vua có thần quyền, cho nên chỉ có vua mới có quyền cúng tế trời ở Đàn Nam Giao.[/SIZE][/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
DU LỊCH
Việt Nam Travel
Địa Lý Du Lịch -Tài liệu môn học
Top