Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
DU LỊCH
Việt Nam Travel
Địa Lý Du Lịch -Tài liệu môn học
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hide Nguyễn" data-source="post: 14721" data-attributes="member: 6"><p><span style="font-size: 15px"> <span style="font-size: 15px"><strong><span style="font-size: 15px">2.1.3-TIỂU VÙNG DU LỊCH MIỀN NÚI ĐÔNG BẮC:</span></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><strong>Khu Di Tích Pắc Pó</strong></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Thuộc xã trường hà thuộc Hà Quảng tỉnh Cao Bằng, nằm sát biên giới Việt - Trung , cách thị xã Cao Bằng hơn 40 km. sau 30 năm ra đi tìm đường cứu nước và hoạt động ở nước ngoài ( 6 /1911). Người đã chọn Pắc Pó là nơi ở và hoạt động các mạng trong nhiều năm. </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"> Tại đây, bác đã vạch ra nhiều chủ trương và quyết định quan trọng chuẩn bị cho cuộc Cách Mang Tháng Tám năm 1945.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"> Các di tích khác :</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">- Khu di tích cách mang Nà Sác.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">- Di tích nhà ông Mã Văn Hản </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">- Di tích Hang Bó Tháy</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">- Di tích Kéo Quảng</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">- Ngôi nhà ông Lã Văn Ho </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">- Di tích Vườn Cam </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">- Nhà ông Hoàng Văn Thông và ông Nông Văn Lường </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">- Tượng đài Chủ Tịch Hồ Chí Minh </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><strong>Di Tích Tích Lưu Niệm Hoàng Đình Giong </strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Làng Nà Toàn , xã Đề Thám, huyện Hoà An - Cao Bằng.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Là người dân tộc Tày, sinh năm 1904 tại làng Thôm Hoáng là một trong những Đảng viên Cộng sản đầu tiên của tỉnh Cao Bằng và cũng là người trực tiếp rèn luyện và xây dựng Đảng bộ Cao Bằng.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Lúc còn niên thiếu ông đã sớm tham gia cách mạng khi hoạt động bí mật trong và ngoài nước, đấu tranh trong các nhà tù đế quốc, đấu tranh giành và giữ chính quyền đến lúc hi sinh đều thể hiện ý chí cách mạng rất oanh liệt.</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><strong>Khu Di Tích Kim Đồng</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"> Làng Nà Mạ , xã Trường Hà, huyện Hà Quảng quê hương Kim Đồng .</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Ngày 15/5/1941 Kim Đồng vinh dự được gặp Bác Hồ tại hang Nộc Én ở trên núi sau làng Mà Mạ. Bác khen ngợi đội trưởng Kim Đồng mưu trí nhanh nhẹn, dũng cảm. Bác khuyên Kim đồng cùng đội viên hãy giúp đỡ tích cực bảo vệ Cách mạng, vừa hoạt động vừa học văn hoá, chính trị để sau này nước nhà giành được độc lập góp phần xây dựng đất nước. </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">5 giờ sáng ngày 15/2/1943 trong lúc đang làm nhiệm vụ canh gác cuộc họp của ban Việt Minh khi phát hiện giặc lùng sục đến gần, Kim Đồng đã nhanh trí đánh lạc hướng để bảo vệ cán bộ cách mang, địch nổ súng anh bị trúng đạn và đã hi sinh, khi đó Kim Đồng vừa tròn 14 tuổi (1929- 1943).</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><strong>Di Tích Kéo Lứng</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Tại núi Kéo Lứng, năm 1932 đồng chí Hoàng Đình Giong đã tổ chức cuộc họp chỉ đạo thành lập báo Cờ Đỏ, ngày 11/8/1943 , tổ chức cuộc Tuần Thị và nhiều cuộc họp bàn chống địch khủng bố , tổ chức mitting, tổ chức các hội cứu quốc.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><strong>Di Tích Tích Kéo Oai ( Kéo Vai) Thôn Lam Sơn</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"> </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Đây là nơi đồng chí Phạm Văn Đồng thường xuyên mở các lớp huấn luyện , tổ chức các hội cứu quốc trong những năm 1941 – 1943. Đồng thời nơi đây là trạm giao liên do đồng chí Kế Hùng phụ trách. Tại Bó Kéo Oai , 10/1941 thành lập đội Việt Minh Châu, thành lập đội võ trang của tỉnh và là trạm chờ nhận nhiệm vụ của các đồng chí cán bộ Trung Ương , địa phương.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"> </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><strong>Hang Rỏong Thốc</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Từ năm 1936- 1938 tại hang này các đồng chí Hoàng Đình Giong, Hoàng Văn Thụ, Lê Quảng Ba tổ chức nhiều cuộc họp quan trọng như bàn cũng cố Đảng , đấu tranh đòi cơm áo, gạo , tiền; tổ chức các cuộc họp phụ nữ . Cũng tại đây, tháng 2/1942 đã tập trung học sinh du học hải ngoại .</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><strong> Cốc Phát( Gốc Nhối)</strong></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Từ năm 1941- 1944, tại Góc Nhối là họp thư bí mật của Đảng ta, đồng thời là trạm giao liên quan trọng giữa hai khu vực thị xã với Hoà An và Hoà Quảng, Thông Nông , Nguyên Bình .</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"> </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><strong> Đỉnh Núi Khâu Cải</strong></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Trong suốt thời kỳ 1941 – 1943, Khâu Cải là bãi tập quân sự của đội võ trang dưới huấn luyện của đồng chí Cáp( tức Lý), đồng chí Trung…</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"> </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><strong>Ngườm Hoài Xã Lam Sơn( Hoà An)</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Là nơi họi họp thường xuyên của tổ chức quần chúng những năm 1941 – 1943 như họp Phụ Nữ, Thanh Niên, Nông Dân Cứu Quốc.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Năm 1941 đồng chí Phạm văn Đồng tổ chức cuộc họp phụ nữ. 1942 Tổng Bộ Việt Minh tổ chức họp ngũ tự kinh. Cũng trong năm 1942 đã tổ chức đi Thanh niên Nam tiến.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"> </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Người Đán Đeng</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Tháng 8/1940 mở cuộc họp của xứ uỷ Bắc Kỳ . 1942 đồng chí Phạm Văn Đồng từ thôn Hào Lịch lên đây tổ chức, huấn luyện, đào tạo cán bộ để phát triển cơ sở Việt Minh.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"> </span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><strong>Lũng Diển</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Là trụ sở của báo Việt nam độc lập, được chuyển từ Lũng Tàn về để thận tiện cho việc phát hành và bảo đảm bí mật. </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"> </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><strong> Lũng Tàn</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Thuộc xã Minh Tâm huyện Nguyên Bình , là nơi in ấn và phát hành báo Việt Nam độc lập do đồng chí Phạm Văn Đồng tổ chức. Đồng thời là nơi diễn ra hội nghị thành lập các ban chấp hành cứu quốc và cử ra ban chấp hành Việt Minh Châu do đồng chí Xích Thắng làm chủ nhiệm, ngày 7/11/1942.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"> </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><strong> Đền Ong Búa</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Đây là nơi thành lập chi bộ Đảng Cộng Sản của mỏ thiếc Tĩnh Túc vào ngày 21/10/1930, tổ chức Đảng cộng sản đầu tiên ra đời trong khu công nghiệp có đông công nhân, làm cơ sở cho cuộc đấu tranh giành chính quyền sau này .</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><strong>Hang Ngườm Hoài</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Thuộc xã Nam Tuấn , huyện Hoà An nơi thành lập mặt rận Việt Minh xã 7/1942.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">8/1942 tại đây đã diễn ra cuộc triển lãm tranh ảnh với mục đích tuyên truyền giáo dục, vận động quần chúng.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"> </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><strong>Xưởng Quân Giới Lê Tổ</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Ơ Ngườm Bốc – Lam Sơn xã Hồng Việt , huyện Hoà An , là nơi sản xuất vủ khí của Liên Tỉnh uỷ Cao –Bắc - Lạng thành lập tháng 3/1949 .</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"> </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"> </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><strong> Di Tích Nặm Lìn</strong></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Thuộc thôn Hào Lịch xã Hoàng Tung huyện Hoà An. Đây là nơi làm lễ thành lập chi bộ Đảng Cộng Sản đầu tiên của tỉnh Cao Bằng 1/4/1930.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Sau khi được thành lập đồng chí Hoàng Văn Nọn đã tuyên bố:” đây là tổ chức cộng sản , là chi bộ đầu tiên của địa phương đồng thởi cũng Tỉnh uỷ lâm thời”.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"> Chi bộ đã nhất trí bầu đồng chí Hoàng văn Nọn làm bí thư.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><strong>Hang Tốc Rù</strong></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Thuộc xã Hồng Việt huyện Hoà An là địa điểm in báo Cờ Đỏ, cơ quan tuyên truyền Đảng bộ Cao Bằng.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><strong>Hang Bó Hoài</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Thuộc xã Hồng Việt huyện Hoà An là nơi in báo Việt Nam Độc Lập . là cơ quan của liên tỉnh uỷ Cao – Bắc – Lạng và là nơi đồng chí Vũ Anh và các đồng chí lãnh đạo cao cấp của Đang ta lúc bấy giờ. </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><strong>Địa Điểm Vách Núi Lũng Sa</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Thuộc xã Hồng Việt ,huyện Hoà An là nơi diễn ra hội nghị Cao – Bắc – Lạng vào 13/8/1944.Nội dung hội nghị bàn về chủ trương phát động khởi nghĩa vũ trang tại liên tỉnh Cao – Bắc – Lạng.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><strong>Chùa Hang</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Chùa thuộc huyện Đồng Hỷ,cách thành phố Thái Nguyên 2km về phía tây bắc. Chùa được xây dựng trong hang núi. Trong chùa có một tấm bia khắc vào đá có tên Tiên Lữ Đông Lâu,với nội dung ca ngợi chùa Hang có núi cao trăm trượng .cỏ cây chen lá đá chen hoa,là nơi du khách thường xuyên viếng thăm. Bia khắc vào thời Lê Hồng Đức năm thứ 27(1487).Tấm bia này là hiện vật lịch sử ghi dấu một thời vua sáng tôn hiền.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><strong>Chùa Cao</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Chùa còn được gọi là Đôi Cao ở xã Tân Hương,huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên.Chùa được dựng vào thời Hậu Lê và được trùng tu nhiều lần,được xây dựng hoàn chỉnh vào năm 1992.Trong khuôn viên chùa còn giữ một số tháp cổ,bia cổ và cột đá. Trong đó đáng chú ý là tấm bia dựng vào thế kỉ 17.Điện Phật còn rất nhiều tượng.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><strong>Đình Phương Độ</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Thuộc xã Xuân Phong, huyện Phú Bình cách thành phố Thái Nguyên 30km về phía đông nam.Đây là di tích ,kiến trúc nghệ thuật đình làng,một trong những kiến trúc đặc trưng của Việt Nam.Đình có ba gian.hai chái, mái lợp ngói múi, bốn góc mái bằng gỗ cong vút các cột trạm trổ các bộ tứ linh ( long, lân, qui, phụng) rất khéo léo công phu. Đình thờ Thành Hoàng của Làng là Cao Sơn Quý Minh Đại Vương – tức Dương Tự Minh( một phò mã thời nhà Lý ). </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Người có cônglớn trong việc giữ gìn đất nước và phát triển kinh tế phủ Phú Lương xưa. Phía sau đình có chùa tạo nên một quần thể văn hoá tín ngưỡng của nhân dân. Cảnh quan xung quanh đình cũng rất đẹp, có sông cầu làm án, cây đa cổ thụ toả bóng mát u tịt thâm nghiêm. Xuân thu nhị kỳ nhân dân quanh vùng Phương Độ tổ chức vào rằm thánh giêng rước kiệu thánh , khao vọng tế thần và 10/10 lễ hội lớn hơn có rước kiệu thánh , rước bánh dày, hoa quả và nhiều đồ tế lễ khác.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><strong>Di Tích Khảo Cổ Học Thần Xa</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Thuộc huyện Vô Nhai, cách thành phố Thái Nguyên 40 km theo quốc lộ IA rẽ trái.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">1972 khoa sử của trường Đại Học Sư Phạm Việt Bắc kết hợp với Viện Khảo cổ học Việt Nam khảo sát một số hang Động của vùng Thần xa , Xẻng Mộc, Thương trung và khai quật hang Phiêng Tung (Thần Xa). Kết quả cho nhận định về quá trình phát triển của con người ở vủng này từ trước thời văn hoá Bắc Sơn.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Năm 1973 viện bảo tàng Lịch sử Việt nam và công ty văn hóa Thông Tin Bắc Thái tiếp tục điều tra khu vực Thần Xa và có thêm một bộ sưu tập mới về Hang Phiêng Tung.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Năm 1980 kết hợp với khoa bảo tàng Trường Cao Đẳng Nghiệp Vụ Văn Hoá( nay là trường ĐH Văn Hoá Hà Nội). Tiếp tục nghiên cứu và tìm thấy thêm Hang Miệng Hổ và một số di chỉ khác.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Những di chỉ khảo cổ về con người sống cách chúng ta từ 2 – 3 vạn năm được phát hiện ở di chỉ Phiêng Tung , Ngườm, Thẳm Choong, Nà Ngườm đã chứng minh rằng tại đây tồn tại một nền Văn Hoá cổ gọi là Văn hoá Thần Xa . Đây là nền văn hoá cổ nhất đượcbiệt đến ở Việt Nam và ở cả vùng Đông Nam Á cho tới nay.</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><strong>Khu Di Tích Núi Văn - Núi Võ</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Nằm dưới chân núiTam Đảo thuộc hai xã Vân yên và Kỳ Phú huyện Đại Từ, cách thành phố 30 km về phía tây. Đây là di tích gắn liền với tên tuổi một danh tường của nghĩa quân Lam Sơn tên Lưu Nhân Chú. Người này từng dự thề Lũng Nhai năm 1416, kết nghĩa anh em với Lê Lợi và các chiến hữu khác mưu khởi nghĩa chống quân Minh. Năm 1425, ông cùng Nguyễn Xí mang quân đánh úp Tây Đô. Năm 1426 chỉ huy chiền dịch giải phóng một vùng đồng bằng rộng lớn từ Sông Hồng đến tận Lạng Sơn . năm 1427 ông cùng Lê Sát chỉ huy quân quyết chiến ở ải Chi Lăng , chém tướng giặc Liễu Thăng và đánh tan hoàn toàn 10 vạn viện binh ở trận Xương Giang. Ong cùng Hoàng tử Tứ Tế ( con cả Lê Lợi) xây thành Đông Quan và chính bản thân ông đã làm “con tin “ đàm phán buộc Vương Thông rút về nước để Đại Việt ta “ mở nên thái bình muôn thuở”. Năm 1485, Lê Thánh Tông truy phong ông chức tước Thái Phó Vinh Quốc Công.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><strong>Khu Di Tích Lịch Sử ATK Định Hoá </strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">ATK là tên gọi tắc là an toàn khu là trung tâm lãnh đạo của kháng chiến chín năm chống thực dân pháp xâm lược . Chủ tịch HCM các đồng lãnh đạo của Đảng nhà nước, các cơ quan của Trung ương Đảng và chính phủ đã làm việc ở nơi đây từ năm 1947- 1954 .</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Trung tâm ATK cũng là nơi diễn ra các hoạt động ngoại giao của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa. Nơi đây cũng có nhiều dấu tích về nơi ở và làm việc của Bác Hồ , các đồng chí lãnh đạo Đảng.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Bên cạnh các di tích lịch sử ATK còn nhiều địa danh đã đi vào sử thi như : Núi Hồng, Đèo Pe( xã Phú Đình), đồi Khau Tý… </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><strong> Di Tích Lịch Sử Làng Quặng</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Thuộc xã Định Biên huyện Định Hoá cách thành Phố Thái Nguyên 60kmlà nơi gắn liền với lịch sử trưởng thành của quân đội nhân dân Việt Nam.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><strong> Di Tích Lịch Sử Nhà Tù Chợ Chu</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Do thực dân Pháp xây dựng từ năm 1916 để giam giữ những người yêu nước và các chiến sĩ cách mạng. Di tích còn tương đối nguyên vẹn có giá trị nghiên cứu tham quan, giáo duc truyền thống cho các thế hệ mai sau .</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><strong>Di Tích Đền Đuỗm</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Đều nằm ở chân núi Đuỗm, xã Động Đạt, huyện Phú Lương sát ngay quốc lộ 3, cách thành phố Thái Nguyên khoảng 24 km về phía Tây Bắc. Đền được xây dựng từ thời nhà Lý, thờ Phò mã Dương Tự Minh và hai bà vợ là Diên Bình Công Chúa và Thiên Dung Công Chúa. Di tích này gồn đền thượng, đền trung và đền hạ, đến nay được sữa nhiều lần. Các đền của di tích đền Đuỗm được xây dựng trên một vùng thiên nhiên đẹp đây là nơi thác của Phò mã Dương TU&5 Minh khi về già. Xa chỏm núi ở giữa cánh đồng trông như những cánh nhạn bay. Đền dược xây ở pầhn lõm của ngọn núi phía trứớc. Phía trước đền là cánh đồng rộng có sông Phú Lương chảy qua và xa xa là những dãy núi đất trùng điệp.</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Đây vừa là di tích lịch sử vừa là thắng cảnh của thiên nhiên. </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><strong>Bảo Tàng Văn Hoá Các Dân Tộc Việt Nam</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Được xây dựng vào năm 1960 trên một khuôn viên rộng có nhiều cây cổ thụ của ttại trung tâm thành phố Thái Nguyên. Bảo tàng có diện tích là 28.000 m2 với hơn 3000 m2 sử dụng cho việc trưng bài khu bảo quản hiện vật và các hoạt động khác. Bảo tàng đã trưng bài giới thiệu được di sản văn hoá truyền thống của đại gia đình các dân tộc Việt Nam</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Hiện nay bảo tàng lưu giữ hơn 10.000 đơn vị tài liệu hiện vật thuộc di sản vănhoá của 54 dân tộc Việt nam hệ thồng trưng bày gồm: 6 phòng sử dụng gần 2000 tài liệu khoa học.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Phòng mở đầu: khái quát đặc trưng vănhoá các dân tộc Việt nam. </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Phòng Việt – Mường gồm dân tộc: Việt, Mường, Thổ, Chứt.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Phòng tày – Thái gồm các dân tộc: Tày, Nùng, Thái , Lào , Lự, Sán Chay, Bố Y</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Phòng Mông – Dao và nhóm nam á khác gồm dân tộc: H’Mông, Dao, Pà Thẻn, La Chí, La Ha, Cờ Lao, Pu Péo.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Phòng Môn – Khmer gồm các dân tộc:Khơ Mú, Mảng, Kháng, Xinh Mun, Ơ Đu, Khmer, Ba Na, Xơ Đăng, Cơ Ho, H’rê, M’Nông, Xtiêng, Bru – Vân Kiều, Cờ Tu, Giẻ Triêng, Mạ, Co, Tà Oi, Chơ Ro, Brâu, Rơ Măm.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Phòng Hán – Hoa, Tạng Miến, Mạ, Ô - pô - li- nê – di gồm các dân tộc:Hoa, Ngái, Sán Dìu, Hà Nhì, La Hủ, Phù Lá, Lô Lô, Cống, Shila, Giarai, Eđê, Chăm, Raglai, Chu-Ru.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Bảo tàng đã thu hút rất nhiều khách trong nước và ngoài nước,kiều bào đến tham quan, tìm hiểu bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><strong>Đền Kì Cùng</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Sát cây cầu Kì Lừa bắc qua sông Kì Cùng, đường Trần Đăng Ninh.Thờ thần sông Kì Cùng,con sông chảy ngược lên Trung Quốc.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><strong>Đền Tả Phủ</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Gần chợ Kì Lừa, thờ Tả Đô đốc Thân Công Tài, vị tướng thời Hậu Lê có công mở mang chợ Kì Lừa thế kỉ 17.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><strong>Động Và Chùa Tam Thanh</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Cách trung tâm thị xã chừng 3km, đi theo đường Tam Thanh. </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Đứng trước cửa động nhìn qua ngọn núi đối diệnbên kia đướng làHòn Vọng Phu, có tượng nàng tô Thị bồng con.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Trong động có chùa Phật, có tượng Phật chạm vào vách đá cao 2,2m.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Trên vách đá có bài thơ của Ngô Thì Sĩ (1726 – 1780),quan trấn thủ Lạng Sơn vào triều Lê.Ong quan này có khắc thơ ởnhiều nơi khác, ở động Nhị Thanh, chùa Tiên…Phía trong động cò hồ nước nhỏ.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><strong>Thành Nhà Mạc</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Gần động Tam Thanh.Hiện còn hai đoạn thành thời Mạc (thế kỉ 16), nối các mỏm đá vôi.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><strong>Động Nhị Thanh</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Cổng vào ở đường Nhị Thanh. Động Nhị Thanh dài Xuyên qua núi, trong động có chùa tam Giáo, thờ cả Khổng Tử, Lão Tử, Thích Ca. Cạnh đó có động Nhất Thanh,cửa động có tượng Ngô Thì Sĩ.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><strong>Thành Lạng Sơn (Đoàn Thành)</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Phía nam sông Kì Cùng.Đi trên đường Nguyễn Thái Học sẽ qua cổng thành và một đoạn tường thành. Xây từ thời Trịnh sau được triều Nguyễn làm lại.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><strong>Chùa Tiên</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Đi quá thánh Lạng Sơn vài trăm mét.Còn gọi lá Song Tiên Tự, hteo sự tích có hai ông tiên ngồi đánh cờ,mãi chơi quên về trời hoá thành đá.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Chùa trong hang đá, ở lưng chừng núi Đại Tượng.Trong chùa ngoài bàn thờ Phật có bàn thờ Trần Hưng Đạo và Thánh Mẫu.Có khối đá giống hình tiên, nhớ xoa vào chân tượng đề cầu phúc.Đứng từ động nhìn bao quát thị xã Lạng Sơn.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><strong>Đền Bắc Lệ</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Thuộc xã Tân Thành, huyện Hữu Lũng, thờ bà chúa Thượng Ngàn – một trong 3 vị Mẫu vẫn được thờ phụng trong tín ngưỡng thờ Mẫu ở Việt Nam.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Đền nằm trên đồi cao, dưới bóng những cây cổ thụ hàng trăm tuổi.Đền chính được dựng theo kiểu chữ đinh,gồm có tiền tế và hậu cung.Trên nóc mái nhà tiền tế có tượng long đầu lưỡng nghi, tượng trưng cho trời và đất, vain vật sinh sôi.Nhà bái đường gồm 6 gian, gian phía trong thờ Ngọc Hoàng Thượng Đế, Ong Hoàng Mười, Hoàng Bảy.Gian chính cung thờ Tam Toà Thánh Mẫu, hai bên có am thờ Trần Hưng Đạo và Chúa Sơn Trang.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Chùa được trùng tu vào năm 1922 và 1933 đây cũng là điềm thu hút du khách tới lễ mẫu và vãn cảnh.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><strong>Chùa Diên Khánh </strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Chùa nằm ở đầu cầu Kỳ Lừa, đồi diện bên kia sông là đền Kỳ Cùng, phía bắc thành phố Lạng Sơn.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Chùa được dựng vào thời Lê, kiến trúc theo kiểu “nội công ngoại quốc” bao gồm: tiền tế , hậu cung , nhà tổ, nhà trai. Ban thờ có toà Cưủ Long , tượng Phật , tượng mười tám vị La Hán. Đặc biệt chùa có quả chuông do nhân dân địa phương và khắp buôn Trung Quốc cúng tiến vào năm 1671( thời Lê Huyền Tông ).</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><strong>Di Tích Bắc Sơn</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Bắc Sơn là một dãi núi đá vôi thuộc tỉnh Lạng Sơn, cách Hà Nội khoảng 200km. Đây là nơi phát hiện ra nhiều tư liệu khảo cổ xác định nền Văn Hoá “ bắc Sơn” thời kỳ đồ đá Sơ Kỳ. Các nhà khảo cổ dã tìm ra nhiều công cụ đávà nhiều di chỉ về sự cư trú của người Việt Cổ trong các hang động núi đá Đá vôi của Bắc Sơn .</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Bắc Sơn còn là nơi diển ra cuộc khởi nghĩa vũ trang của quân du kích năn 1940, chống phát xít Nhật vào xâm chiếm Lạng Sơn. Cuộc khởi nghĩa đã gây cho địch nhiều tổn thất nặng nề, Khỡi nghĩa Bắc Sơn đã ghi vào lịch sữ Việt nam, một bài học về sức mạnh của sự đoàn kết của nhân dân đấu tranh giữ nước. </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Ngày nay , di tích Bắc Sơn s đang được lưu giữ với tư cách một di tícch cách mạng của Vịêt Nam.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><strong>Thành Cổ Đoàn Thành</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Được xây dựng từ lâu đời ở Lạng Sơn, là một trọng trấn án ngữ của ngõ phía bắc. Ngày xưa , thành được xây dựng với qui mô rất lớn. Bên trong thành có nhiều trãi binh lính , xung quanh thành là chợ và phố xá đông đúc như Kỳ Lừa, Trường Thịnh, đồng Đăng. Việc buôn bán giao lưu với Trung quốc diễn ra khá tấp nập. Thời Pháp có xây thêm nhiều trại lính, nhiều dinh thự trong thành . </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Trãi qua thời gian Đoàn thành bị hủy hoại gần hết , dấu vết còn lại chỉ là một cổng thành cồ, cây cối mọc um tùm.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"> </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><strong>Thành Nhà Mạc</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Dấu tích nằm cạnh ngọn núi có tượng nàngTô thị, cách động Tam Thanh không xa.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Bước theo những bật xây, du khách đặt chân lên vạt đất khá bằng nằn giữa hai quả núi. Hai phía khe núi được xây chặn bằng đá. Trên mặt tường thành cứ một đoạn phải có một ô trống, có lẽ là vị trí bắn cung hay đặt súng của các chiến binh xưa.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Do Mạc Kính Cung chỉ huy xây dựng vào thế kỷ 17 . đây là công trình kiến trúc còn lại ở lạng Sơn có vị trí rất hiểm yếu, nó kiểm soát con đường giữa Việt Nam và Trung Quốc thời đó .</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Thành nhà Mạc có qui mô không lớn nhưng đây là chứng tích một thời “ huynh đệ tương tàn” giữa nhà Mạc và Lê – Trịnh.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Có giả thuyết cho rằng đây không phải là thành mà là” đấu đong quân”. Theo giả thuyết thì quân lính đuợc đưa về đây, cứ đầy long đấu thì sẽ biết được số quân hiện có là bao nhiêu.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"> </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><strong>Ai Chi Lăng</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Là một vị trí hiểm yếu nhất trên con đường từ Pha Lũy đến Đông Quan , cách khoảng 60 km. Nằm trong một thung lũng nhỏ hình bầu dục dài khoảng 4km, chổ rộng nhất khoảng 1km. Phía tây là núi đá vôi vách dựng đứng bên dòng sông Thương. Phía đông là dãy núi Thái Hoà và baỏ đài trùng trùng điệp điệp .Một lòng chảo hẹp lại có năm ngọn núi nhỏ : Hàm Quỷ, Nà Nông, Nà Sảng, Kỷ Lân Và Mã Yên. Hai phía Bắc _ Nam mạch núi khép lại tạo thành hai của ải rất hiểm trở.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Với vị trí đó, ai đã bao lần làm mồi chôn quân giặc trong khánh chiến chống tốn đời lý , chống Nguyên Mông đời trần và trận tiêu diệt binh do Liễu thăng chỉ huy bị nghĩa quân Lam Sơn đánh bại ngày 10/10/1427( tức 20/9 Đinh Mùi).</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><strong>Dinh Họ Vương</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Tại huyện Đồng Văn xa sôi, hiện có một điểm du lịch lý thú đó là nhà họ Vương ( Vường Chí Sình) thộc địa phận xã Sà Phìn.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Đây là một công trình kiến trúc đẹp hiếm có và rất độc đáo của vùng cao nguyên này mặc dù qui mô không lớn. Toàn bộ cảnh trí toát lên vẽ thâm nghiêm trong khung cảnh tỉnh mịt nơi vùng cao biên giới. Là một nơi đáng để bạn dừng chân để quên đi mọi vất vả sau những chặn đường cheo leo hiểm trở.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><strong>Chùa Thạch Long </strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Nằm bên trong một hang đá vôi thuộc xã cao Kỳ huyện Chợ Mới. Hang dá này có kết cấu hai tầng thông vời nhau được gọi là tầng Thiên và tầng Âm. Thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp quân đôi ta sử dụng nơi này làm xưởng sản xuất vũ khí. Hiện này chùa là nơi sinh hoạt văn hóa tính ngưỡng của nhâ dân địa phương trong vùng, chùa thờ phật và thánh mẫu. </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><strong>Chùa Đà Quận</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Chùa ở làng Đà Quận, xã Hưng Đạo, huyện Hoà An, xưa là thộn Đà Quận (mang tên Đà Quận Công Mạc Ngọc Liễn – danh tướng nhà Mạc , xã Xuân Lĩnh, châu Thạch Lâm ).đối diện với chùa Viên Nghiêm ( chùa sáng lập vào thời nhà Mạc). Trong chùa có hai quả chuông cao bốn thước, năm tất, chu vi tám thước , chín tất ước tặng ngìn can. Mỗi kỳ tế lễ Xuân Thu thì gõ chuông , chuông vang như sấm, chấn động trăm dặm. Trên chuông thần có đúc bài Minh bằng chữ Hán ca ngợi vẻ đẹp của Châu Thạch Lâm lúc bấy giờ và sự phục hồi của Viên Minh sau khi nhà Lê khôi phục lại đất Cao Bằng. Hàng năm cứ đến 9/1 AL là nhân dân Cao Bằng đều đi trẩy hội ở chùa này…</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><strong>Đền Thắm</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"> </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Thuộc thị trấn chợ mới huyện chợ mới, được xây dựng một nửa gắn vào thân núi, một nửa lộ thiên .Trước đền là con sông cầu uốn khúc chảy lơ thơ tạo nên phong cảnh “sơn thuỷ hữu tình”. Đền cũng là nơi sinh hoạt văn hoá tín ngưỡng của nhân dân trong vùng.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><strong>Di Tích Lịch Sử Pòkét</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Thuộc xã văn học, huyện Na Rì,là một cơ sở của cách mạng, nơi ông Phùng Chí Kiên và các vị hoạt đông cách mạng của đảng thường dừng chân trện đường hoạt động suốt từ La Hiên – Văn Học – Ngân Sơn, vào thời kì 1931 – 1941.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><strong>Di Tích Hầm Bí Mật Dốc Tiệm Và Hội Trường Chữ U</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Thuộc phường Phùng Chí Kiên, thị xã Bắc Cạn, là nơi 1947 trên đường đến công tác tại thị xã Bắc Cạn ông Trường Chinh nhờ hầm này mà thoát hiểm.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Nhà Hội Truờng Chữ U là nơi chủ tịch Hồ Chí Minh đã đến và nói chuyện với đại biẻu của tỉnh Bắc Cạn về nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà ở miền nam.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><strong>ATK (An Toàn Khu)</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Thuộc thị trấn Bằng Lũng,huyện Chợ Đồn , là nơi cơ quan trung ương làm việc trong thời kháng chiến chống Pháp.</span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hide Nguyễn, post: 14721, member: 6"] [SIZE=4] [SIZE=4][B][SIZE=4]2.1.3-TIỂU VÙNG DU LỊCH MIỀN NÚI ĐÔNG BẮC:[/SIZE][/B] [B]Khu Di Tích Pắc Pó[/B] Thuộc xã trường hà thuộc Hà Quảng tỉnh Cao Bằng, nằm sát biên giới Việt - Trung , cách thị xã Cao Bằng hơn 40 km. sau 30 năm ra đi tìm đường cứu nước và hoạt động ở nước ngoài ( 6 /1911). Người đã chọn Pắc Pó là nơi ở và hoạt động các mạng trong nhiều năm. Tại đây, bác đã vạch ra nhiều chủ trương và quyết định quan trọng chuẩn bị cho cuộc Cách Mang Tháng Tám năm 1945. Các di tích khác : - Khu di tích cách mang Nà Sác. - Di tích nhà ông Mã Văn Hản - Di tích Hang Bó Tháy - Di tích Kéo Quảng - Ngôi nhà ông Lã Văn Ho - Di tích Vườn Cam - Nhà ông Hoàng Văn Thông và ông Nông Văn Lường - Tượng đài Chủ Tịch Hồ Chí Minh [B]Di Tích Tích Lưu Niệm Hoàng Đình Giong [/B] Làng Nà Toàn , xã Đề Thám, huyện Hoà An - Cao Bằng. Là người dân tộc Tày, sinh năm 1904 tại làng Thôm Hoáng là một trong những Đảng viên Cộng sản đầu tiên của tỉnh Cao Bằng và cũng là người trực tiếp rèn luyện và xây dựng Đảng bộ Cao Bằng. Lúc còn niên thiếu ông đã sớm tham gia cách mạng khi hoạt động bí mật trong và ngoài nước, đấu tranh trong các nhà tù đế quốc, đấu tranh giành và giữ chính quyền đến lúc hi sinh đều thể hiện ý chí cách mạng rất oanh liệt. [B]Khu Di Tích Kim Đồng[/B] Làng Nà Mạ , xã Trường Hà, huyện Hà Quảng quê hương Kim Đồng . Ngày 15/5/1941 Kim Đồng vinh dự được gặp Bác Hồ tại hang Nộc Én ở trên núi sau làng Mà Mạ. Bác khen ngợi đội trưởng Kim Đồng mưu trí nhanh nhẹn, dũng cảm. Bác khuyên Kim đồng cùng đội viên hãy giúp đỡ tích cực bảo vệ Cách mạng, vừa hoạt động vừa học văn hoá, chính trị để sau này nước nhà giành được độc lập góp phần xây dựng đất nước. 5 giờ sáng ngày 15/2/1943 trong lúc đang làm nhiệm vụ canh gác cuộc họp của ban Việt Minh khi phát hiện giặc lùng sục đến gần, Kim Đồng đã nhanh trí đánh lạc hướng để bảo vệ cán bộ cách mang, địch nổ súng anh bị trúng đạn và đã hi sinh, khi đó Kim Đồng vừa tròn 14 tuổi (1929- 1943). [B]Di Tích Kéo Lứng[/B] Tại núi Kéo Lứng, năm 1932 đồng chí Hoàng Đình Giong đã tổ chức cuộc họp chỉ đạo thành lập báo Cờ Đỏ, ngày 11/8/1943 , tổ chức cuộc Tuần Thị và nhiều cuộc họp bàn chống địch khủng bố , tổ chức mitting, tổ chức các hội cứu quốc. [B]Di Tích Tích Kéo Oai ( Kéo Vai) Thôn Lam Sơn[/B] Đây là nơi đồng chí Phạm Văn Đồng thường xuyên mở các lớp huấn luyện , tổ chức các hội cứu quốc trong những năm 1941 – 1943. Đồng thời nơi đây là trạm giao liên do đồng chí Kế Hùng phụ trách. Tại Bó Kéo Oai , 10/1941 thành lập đội Việt Minh Châu, thành lập đội võ trang của tỉnh và là trạm chờ nhận nhiệm vụ của các đồng chí cán bộ Trung Ương , địa phương. [B]Hang Rỏong Thốc[/B] Từ năm 1936- 1938 tại hang này các đồng chí Hoàng Đình Giong, Hoàng Văn Thụ, Lê Quảng Ba tổ chức nhiều cuộc họp quan trọng như bàn cũng cố Đảng , đấu tranh đòi cơm áo, gạo , tiền; tổ chức các cuộc họp phụ nữ . Cũng tại đây, tháng 2/1942 đã tập trung học sinh du học hải ngoại . [B] Cốc Phát( Gốc Nhối)[/B] Từ năm 1941- 1944, tại Góc Nhối là họp thư bí mật của Đảng ta, đồng thời là trạm giao liên quan trọng giữa hai khu vực thị xã với Hoà An và Hoà Quảng, Thông Nông , Nguyên Bình . [B] Đỉnh Núi Khâu Cải[/B] Trong suốt thời kỳ 1941 – 1943, Khâu Cải là bãi tập quân sự của đội võ trang dưới huấn luyện của đồng chí Cáp( tức Lý), đồng chí Trung… [B]Ngườm Hoài Xã Lam Sơn( Hoà An)[/B] Là nơi họi họp thường xuyên của tổ chức quần chúng những năm 1941 – 1943 như họp Phụ Nữ, Thanh Niên, Nông Dân Cứu Quốc. Năm 1941 đồng chí Phạm văn Đồng tổ chức cuộc họp phụ nữ. 1942 Tổng Bộ Việt Minh tổ chức họp ngũ tự kinh. Cũng trong năm 1942 đã tổ chức đi Thanh niên Nam tiến. Người Đán Đeng Tháng 8/1940 mở cuộc họp của xứ uỷ Bắc Kỳ . 1942 đồng chí Phạm Văn Đồng từ thôn Hào Lịch lên đây tổ chức, huấn luyện, đào tạo cán bộ để phát triển cơ sở Việt Minh. [B]Lũng Diển[/B] Là trụ sở của báo Việt nam độc lập, được chuyển từ Lũng Tàn về để thận tiện cho việc phát hành và bảo đảm bí mật. [B] Lũng Tàn[/B] Thuộc xã Minh Tâm huyện Nguyên Bình , là nơi in ấn và phát hành báo Việt Nam độc lập do đồng chí Phạm Văn Đồng tổ chức. Đồng thời là nơi diễn ra hội nghị thành lập các ban chấp hành cứu quốc và cử ra ban chấp hành Việt Minh Châu do đồng chí Xích Thắng làm chủ nhiệm, ngày 7/11/1942. [B] Đền Ong Búa[/B] Đây là nơi thành lập chi bộ Đảng Cộng Sản của mỏ thiếc Tĩnh Túc vào ngày 21/10/1930, tổ chức Đảng cộng sản đầu tiên ra đời trong khu công nghiệp có đông công nhân, làm cơ sở cho cuộc đấu tranh giành chính quyền sau này . [B]Hang Ngườm Hoài[/B] Thuộc xã Nam Tuấn , huyện Hoà An nơi thành lập mặt rận Việt Minh xã 7/1942. 8/1942 tại đây đã diễn ra cuộc triển lãm tranh ảnh với mục đích tuyên truyền giáo dục, vận động quần chúng. [B]Xưởng Quân Giới Lê Tổ[/B] Ơ Ngườm Bốc – Lam Sơn xã Hồng Việt , huyện Hoà An , là nơi sản xuất vủ khí của Liên Tỉnh uỷ Cao –Bắc - Lạng thành lập tháng 3/1949 . [B] Di Tích Nặm Lìn[/B] Thuộc thôn Hào Lịch xã Hoàng Tung huyện Hoà An. Đây là nơi làm lễ thành lập chi bộ Đảng Cộng Sản đầu tiên của tỉnh Cao Bằng 1/4/1930. Sau khi được thành lập đồng chí Hoàng Văn Nọn đã tuyên bố:” đây là tổ chức cộng sản , là chi bộ đầu tiên của địa phương đồng thởi cũng Tỉnh uỷ lâm thời”. Chi bộ đã nhất trí bầu đồng chí Hoàng văn Nọn làm bí thư. [B]Hang Tốc Rù[/B] Thuộc xã Hồng Việt huyện Hoà An là địa điểm in báo Cờ Đỏ, cơ quan tuyên truyền Đảng bộ Cao Bằng. [B]Hang Bó Hoài[/B] Thuộc xã Hồng Việt huyện Hoà An là nơi in báo Việt Nam Độc Lập . là cơ quan của liên tỉnh uỷ Cao – Bắc – Lạng và là nơi đồng chí Vũ Anh và các đồng chí lãnh đạo cao cấp của Đang ta lúc bấy giờ. [B]Địa Điểm Vách Núi Lũng Sa[/B] Thuộc xã Hồng Việt ,huyện Hoà An là nơi diễn ra hội nghị Cao – Bắc – Lạng vào 13/8/1944.Nội dung hội nghị bàn về chủ trương phát động khởi nghĩa vũ trang tại liên tỉnh Cao – Bắc – Lạng. [B]Chùa Hang[/B] Chùa thuộc huyện Đồng Hỷ,cách thành phố Thái Nguyên 2km về phía tây bắc. Chùa được xây dựng trong hang núi. Trong chùa có một tấm bia khắc vào đá có tên Tiên Lữ Đông Lâu,với nội dung ca ngợi chùa Hang có núi cao trăm trượng .cỏ cây chen lá đá chen hoa,là nơi du khách thường xuyên viếng thăm. Bia khắc vào thời Lê Hồng Đức năm thứ 27(1487).Tấm bia này là hiện vật lịch sử ghi dấu một thời vua sáng tôn hiền. [B]Chùa Cao[/B] Chùa còn được gọi là Đôi Cao ở xã Tân Hương,huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên.Chùa được dựng vào thời Hậu Lê và được trùng tu nhiều lần,được xây dựng hoàn chỉnh vào năm 1992.Trong khuôn viên chùa còn giữ một số tháp cổ,bia cổ và cột đá. Trong đó đáng chú ý là tấm bia dựng vào thế kỉ 17.Điện Phật còn rất nhiều tượng. [B]Đình Phương Độ[/B] Thuộc xã Xuân Phong, huyện Phú Bình cách thành phố Thái Nguyên 30km về phía đông nam.Đây là di tích ,kiến trúc nghệ thuật đình làng,một trong những kiến trúc đặc trưng của Việt Nam.Đình có ba gian.hai chái, mái lợp ngói múi, bốn góc mái bằng gỗ cong vút các cột trạm trổ các bộ tứ linh ( long, lân, qui, phụng) rất khéo léo công phu. Đình thờ Thành Hoàng của Làng là Cao Sơn Quý Minh Đại Vương – tức Dương Tự Minh( một phò mã thời nhà Lý ). Người có cônglớn trong việc giữ gìn đất nước và phát triển kinh tế phủ Phú Lương xưa. Phía sau đình có chùa tạo nên một quần thể văn hoá tín ngưỡng của nhân dân. Cảnh quan xung quanh đình cũng rất đẹp, có sông cầu làm án, cây đa cổ thụ toả bóng mát u tịt thâm nghiêm. Xuân thu nhị kỳ nhân dân quanh vùng Phương Độ tổ chức vào rằm thánh giêng rước kiệu thánh , khao vọng tế thần và 10/10 lễ hội lớn hơn có rước kiệu thánh , rước bánh dày, hoa quả và nhiều đồ tế lễ khác. [B]Di Tích Khảo Cổ Học Thần Xa[/B] Thuộc huyện Vô Nhai, cách thành phố Thái Nguyên 40 km theo quốc lộ IA rẽ trái. 1972 khoa sử của trường Đại Học Sư Phạm Việt Bắc kết hợp với Viện Khảo cổ học Việt Nam khảo sát một số hang Động của vùng Thần xa , Xẻng Mộc, Thương trung và khai quật hang Phiêng Tung (Thần Xa). Kết quả cho nhận định về quá trình phát triển của con người ở vủng này từ trước thời văn hoá Bắc Sơn. Năm 1973 viện bảo tàng Lịch sử Việt nam và công ty văn hóa Thông Tin Bắc Thái tiếp tục điều tra khu vực Thần Xa và có thêm một bộ sưu tập mới về Hang Phiêng Tung. Năm 1980 kết hợp với khoa bảo tàng Trường Cao Đẳng Nghiệp Vụ Văn Hoá( nay là trường ĐH Văn Hoá Hà Nội). Tiếp tục nghiên cứu và tìm thấy thêm Hang Miệng Hổ và một số di chỉ khác. Những di chỉ khảo cổ về con người sống cách chúng ta từ 2 – 3 vạn năm được phát hiện ở di chỉ Phiêng Tung , Ngườm, Thẳm Choong, Nà Ngườm đã chứng minh rằng tại đây tồn tại một nền Văn Hoá cổ gọi là Văn hoá Thần Xa . Đây là nền văn hoá cổ nhất đượcbiệt đến ở Việt Nam và ở cả vùng Đông Nam Á cho tới nay. [B]Khu Di Tích Núi Văn - Núi Võ[/B] Nằm dưới chân núiTam Đảo thuộc hai xã Vân yên và Kỳ Phú huyện Đại Từ, cách thành phố 30 km về phía tây. Đây là di tích gắn liền với tên tuổi một danh tường của nghĩa quân Lam Sơn tên Lưu Nhân Chú. Người này từng dự thề Lũng Nhai năm 1416, kết nghĩa anh em với Lê Lợi và các chiến hữu khác mưu khởi nghĩa chống quân Minh. Năm 1425, ông cùng Nguyễn Xí mang quân đánh úp Tây Đô. Năm 1426 chỉ huy chiền dịch giải phóng một vùng đồng bằng rộng lớn từ Sông Hồng đến tận Lạng Sơn . năm 1427 ông cùng Lê Sát chỉ huy quân quyết chiến ở ải Chi Lăng , chém tướng giặc Liễu Thăng và đánh tan hoàn toàn 10 vạn viện binh ở trận Xương Giang. Ong cùng Hoàng tử Tứ Tế ( con cả Lê Lợi) xây thành Đông Quan và chính bản thân ông đã làm “con tin “ đàm phán buộc Vương Thông rút về nước để Đại Việt ta “ mở nên thái bình muôn thuở”. Năm 1485, Lê Thánh Tông truy phong ông chức tước Thái Phó Vinh Quốc Công. [B]Khu Di Tích Lịch Sử ATK Định Hoá [/B] ATK là tên gọi tắc là an toàn khu là trung tâm lãnh đạo của kháng chiến chín năm chống thực dân pháp xâm lược . Chủ tịch HCM các đồng lãnh đạo của Đảng nhà nước, các cơ quan của Trung ương Đảng và chính phủ đã làm việc ở nơi đây từ năm 1947- 1954 . Trung tâm ATK cũng là nơi diễn ra các hoạt động ngoại giao của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa. Nơi đây cũng có nhiều dấu tích về nơi ở và làm việc của Bác Hồ , các đồng chí lãnh đạo Đảng. Bên cạnh các di tích lịch sử ATK còn nhiều địa danh đã đi vào sử thi như : Núi Hồng, Đèo Pe( xã Phú Đình), đồi Khau Tý… [B] Di Tích Lịch Sử Làng Quặng[/B] Thuộc xã Định Biên huyện Định Hoá cách thành Phố Thái Nguyên 60kmlà nơi gắn liền với lịch sử trưởng thành của quân đội nhân dân Việt Nam. [B] Di Tích Lịch Sử Nhà Tù Chợ Chu[/B] Do thực dân Pháp xây dựng từ năm 1916 để giam giữ những người yêu nước và các chiến sĩ cách mạng. Di tích còn tương đối nguyên vẹn có giá trị nghiên cứu tham quan, giáo duc truyền thống cho các thế hệ mai sau . [B]Di Tích Đền Đuỗm[/B] Đều nằm ở chân núi Đuỗm, xã Động Đạt, huyện Phú Lương sát ngay quốc lộ 3, cách thành phố Thái Nguyên khoảng 24 km về phía Tây Bắc. Đền được xây dựng từ thời nhà Lý, thờ Phò mã Dương Tự Minh và hai bà vợ là Diên Bình Công Chúa và Thiên Dung Công Chúa. Di tích này gồn đền thượng, đền trung và đền hạ, đến nay được sữa nhiều lần. Các đền của di tích đền Đuỗm được xây dựng trên một vùng thiên nhiên đẹp đây là nơi thác của Phò mã Dương TU&5 Minh khi về già. Xa chỏm núi ở giữa cánh đồng trông như những cánh nhạn bay. Đền dược xây ở pầhn lõm của ngọn núi phía trứớc. Phía trước đền là cánh đồng rộng có sông Phú Lương chảy qua và xa xa là những dãy núi đất trùng điệp. Đây vừa là di tích lịch sử vừa là thắng cảnh của thiên nhiên. [B]Bảo Tàng Văn Hoá Các Dân Tộc Việt Nam[/B] Được xây dựng vào năm 1960 trên một khuôn viên rộng có nhiều cây cổ thụ của ttại trung tâm thành phố Thái Nguyên. Bảo tàng có diện tích là 28.000 m2 với hơn 3000 m2 sử dụng cho việc trưng bài khu bảo quản hiện vật và các hoạt động khác. Bảo tàng đã trưng bài giới thiệu được di sản văn hoá truyền thống của đại gia đình các dân tộc Việt Nam Hiện nay bảo tàng lưu giữ hơn 10.000 đơn vị tài liệu hiện vật thuộc di sản vănhoá của 54 dân tộc Việt nam hệ thồng trưng bày gồm: 6 phòng sử dụng gần 2000 tài liệu khoa học. Phòng mở đầu: khái quát đặc trưng vănhoá các dân tộc Việt nam. Phòng Việt – Mường gồm dân tộc: Việt, Mường, Thổ, Chứt. Phòng tày – Thái gồm các dân tộc: Tày, Nùng, Thái , Lào , Lự, Sán Chay, Bố Y Phòng Mông – Dao và nhóm nam á khác gồm dân tộc: H’Mông, Dao, Pà Thẻn, La Chí, La Ha, Cờ Lao, Pu Péo. Phòng Môn – Khmer gồm các dân tộc:Khơ Mú, Mảng, Kháng, Xinh Mun, Ơ Đu, Khmer, Ba Na, Xơ Đăng, Cơ Ho, H’rê, M’Nông, Xtiêng, Bru – Vân Kiều, Cờ Tu, Giẻ Triêng, Mạ, Co, Tà Oi, Chơ Ro, Brâu, Rơ Măm. Phòng Hán – Hoa, Tạng Miến, Mạ, Ô - pô - li- nê – di gồm các dân tộc:Hoa, Ngái, Sán Dìu, Hà Nhì, La Hủ, Phù Lá, Lô Lô, Cống, Shila, Giarai, Eđê, Chăm, Raglai, Chu-Ru. Bảo tàng đã thu hút rất nhiều khách trong nước và ngoài nước,kiều bào đến tham quan, tìm hiểu bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam. [B]Đền Kì Cùng[/B] Sát cây cầu Kì Lừa bắc qua sông Kì Cùng, đường Trần Đăng Ninh.Thờ thần sông Kì Cùng,con sông chảy ngược lên Trung Quốc. [B]Đền Tả Phủ[/B] Gần chợ Kì Lừa, thờ Tả Đô đốc Thân Công Tài, vị tướng thời Hậu Lê có công mở mang chợ Kì Lừa thế kỉ 17. [B]Động Và Chùa Tam Thanh[/B] Cách trung tâm thị xã chừng 3km, đi theo đường Tam Thanh. Đứng trước cửa động nhìn qua ngọn núi đối diệnbên kia đướng làHòn Vọng Phu, có tượng nàng tô Thị bồng con. Trong động có chùa Phật, có tượng Phật chạm vào vách đá cao 2,2m. Trên vách đá có bài thơ của Ngô Thì Sĩ (1726 – 1780),quan trấn thủ Lạng Sơn vào triều Lê.Ong quan này có khắc thơ ởnhiều nơi khác, ở động Nhị Thanh, chùa Tiên…Phía trong động cò hồ nước nhỏ. [B]Thành Nhà Mạc[/B] Gần động Tam Thanh.Hiện còn hai đoạn thành thời Mạc (thế kỉ 16), nối các mỏm đá vôi. [B]Động Nhị Thanh[/B] Cổng vào ở đường Nhị Thanh. Động Nhị Thanh dài Xuyên qua núi, trong động có chùa tam Giáo, thờ cả Khổng Tử, Lão Tử, Thích Ca. Cạnh đó có động Nhất Thanh,cửa động có tượng Ngô Thì Sĩ. [B]Thành Lạng Sơn (Đoàn Thành)[/B] Phía nam sông Kì Cùng.Đi trên đường Nguyễn Thái Học sẽ qua cổng thành và một đoạn tường thành. Xây từ thời Trịnh sau được triều Nguyễn làm lại. [B]Chùa Tiên[/B] Đi quá thánh Lạng Sơn vài trăm mét.Còn gọi lá Song Tiên Tự, hteo sự tích có hai ông tiên ngồi đánh cờ,mãi chơi quên về trời hoá thành đá. Chùa trong hang đá, ở lưng chừng núi Đại Tượng.Trong chùa ngoài bàn thờ Phật có bàn thờ Trần Hưng Đạo và Thánh Mẫu.Có khối đá giống hình tiên, nhớ xoa vào chân tượng đề cầu phúc.Đứng từ động nhìn bao quát thị xã Lạng Sơn. [B]Đền Bắc Lệ[/B] Thuộc xã Tân Thành, huyện Hữu Lũng, thờ bà chúa Thượng Ngàn – một trong 3 vị Mẫu vẫn được thờ phụng trong tín ngưỡng thờ Mẫu ở Việt Nam. Đền nằm trên đồi cao, dưới bóng những cây cổ thụ hàng trăm tuổi.Đền chính được dựng theo kiểu chữ đinh,gồm có tiền tế và hậu cung.Trên nóc mái nhà tiền tế có tượng long đầu lưỡng nghi, tượng trưng cho trời và đất, vain vật sinh sôi.Nhà bái đường gồm 6 gian, gian phía trong thờ Ngọc Hoàng Thượng Đế, Ong Hoàng Mười, Hoàng Bảy.Gian chính cung thờ Tam Toà Thánh Mẫu, hai bên có am thờ Trần Hưng Đạo và Chúa Sơn Trang. Chùa được trùng tu vào năm 1922 và 1933 đây cũng là điềm thu hút du khách tới lễ mẫu và vãn cảnh. [B]Chùa Diên Khánh [/B] Chùa nằm ở đầu cầu Kỳ Lừa, đồi diện bên kia sông là đền Kỳ Cùng, phía bắc thành phố Lạng Sơn. Chùa được dựng vào thời Lê, kiến trúc theo kiểu “nội công ngoại quốc” bao gồm: tiền tế , hậu cung , nhà tổ, nhà trai. Ban thờ có toà Cưủ Long , tượng Phật , tượng mười tám vị La Hán. Đặc biệt chùa có quả chuông do nhân dân địa phương và khắp buôn Trung Quốc cúng tiến vào năm 1671( thời Lê Huyền Tông ). [B]Di Tích Bắc Sơn[/B] Bắc Sơn là một dãi núi đá vôi thuộc tỉnh Lạng Sơn, cách Hà Nội khoảng 200km. Đây là nơi phát hiện ra nhiều tư liệu khảo cổ xác định nền Văn Hoá “ bắc Sơn” thời kỳ đồ đá Sơ Kỳ. Các nhà khảo cổ dã tìm ra nhiều công cụ đávà nhiều di chỉ về sự cư trú của người Việt Cổ trong các hang động núi đá Đá vôi của Bắc Sơn . Bắc Sơn còn là nơi diển ra cuộc khởi nghĩa vũ trang của quân du kích năn 1940, chống phát xít Nhật vào xâm chiếm Lạng Sơn. Cuộc khởi nghĩa đã gây cho địch nhiều tổn thất nặng nề, Khỡi nghĩa Bắc Sơn đã ghi vào lịch sữ Việt nam, một bài học về sức mạnh của sự đoàn kết của nhân dân đấu tranh giữ nước. Ngày nay , di tích Bắc Sơn s đang được lưu giữ với tư cách một di tícch cách mạng của Vịêt Nam. [B]Thành Cổ Đoàn Thành[/B] Được xây dựng từ lâu đời ở Lạng Sơn, là một trọng trấn án ngữ của ngõ phía bắc. Ngày xưa , thành được xây dựng với qui mô rất lớn. Bên trong thành có nhiều trãi binh lính , xung quanh thành là chợ và phố xá đông đúc như Kỳ Lừa, Trường Thịnh, đồng Đăng. Việc buôn bán giao lưu với Trung quốc diễn ra khá tấp nập. Thời Pháp có xây thêm nhiều trại lính, nhiều dinh thự trong thành . Trãi qua thời gian Đoàn thành bị hủy hoại gần hết , dấu vết còn lại chỉ là một cổng thành cồ, cây cối mọc um tùm. [B]Thành Nhà Mạc[/B] Dấu tích nằm cạnh ngọn núi có tượng nàngTô thị, cách động Tam Thanh không xa. Bước theo những bật xây, du khách đặt chân lên vạt đất khá bằng nằn giữa hai quả núi. Hai phía khe núi được xây chặn bằng đá. Trên mặt tường thành cứ một đoạn phải có một ô trống, có lẽ là vị trí bắn cung hay đặt súng của các chiến binh xưa. Do Mạc Kính Cung chỉ huy xây dựng vào thế kỷ 17 . đây là công trình kiến trúc còn lại ở lạng Sơn có vị trí rất hiểm yếu, nó kiểm soát con đường giữa Việt Nam và Trung Quốc thời đó . Thành nhà Mạc có qui mô không lớn nhưng đây là chứng tích một thời “ huynh đệ tương tàn” giữa nhà Mạc và Lê – Trịnh. Có giả thuyết cho rằng đây không phải là thành mà là” đấu đong quân”. Theo giả thuyết thì quân lính đuợc đưa về đây, cứ đầy long đấu thì sẽ biết được số quân hiện có là bao nhiêu. [B]Ai Chi Lăng[/B] Là một vị trí hiểm yếu nhất trên con đường từ Pha Lũy đến Đông Quan , cách khoảng 60 km. Nằm trong một thung lũng nhỏ hình bầu dục dài khoảng 4km, chổ rộng nhất khoảng 1km. Phía tây là núi đá vôi vách dựng đứng bên dòng sông Thương. Phía đông là dãy núi Thái Hoà và baỏ đài trùng trùng điệp điệp .Một lòng chảo hẹp lại có năm ngọn núi nhỏ : Hàm Quỷ, Nà Nông, Nà Sảng, Kỷ Lân Và Mã Yên. Hai phía Bắc _ Nam mạch núi khép lại tạo thành hai của ải rất hiểm trở. Với vị trí đó, ai đã bao lần làm mồi chôn quân giặc trong khánh chiến chống tốn đời lý , chống Nguyên Mông đời trần và trận tiêu diệt binh do Liễu thăng chỉ huy bị nghĩa quân Lam Sơn đánh bại ngày 10/10/1427( tức 20/9 Đinh Mùi). [B]Dinh Họ Vương[/B] Tại huyện Đồng Văn xa sôi, hiện có một điểm du lịch lý thú đó là nhà họ Vương ( Vường Chí Sình) thộc địa phận xã Sà Phìn. Đây là một công trình kiến trúc đẹp hiếm có và rất độc đáo của vùng cao nguyên này mặc dù qui mô không lớn. Toàn bộ cảnh trí toát lên vẽ thâm nghiêm trong khung cảnh tỉnh mịt nơi vùng cao biên giới. Là một nơi đáng để bạn dừng chân để quên đi mọi vất vả sau những chặn đường cheo leo hiểm trở. [B]Chùa Thạch Long [/B] Nằm bên trong một hang đá vôi thuộc xã cao Kỳ huyện Chợ Mới. Hang dá này có kết cấu hai tầng thông vời nhau được gọi là tầng Thiên và tầng Âm. Thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp quân đôi ta sử dụng nơi này làm xưởng sản xuất vũ khí. Hiện này chùa là nơi sinh hoạt văn hóa tính ngưỡng của nhâ dân địa phương trong vùng, chùa thờ phật và thánh mẫu. [B]Chùa Đà Quận[/B] Chùa ở làng Đà Quận, xã Hưng Đạo, huyện Hoà An, xưa là thộn Đà Quận (mang tên Đà Quận Công Mạc Ngọc Liễn – danh tướng nhà Mạc , xã Xuân Lĩnh, châu Thạch Lâm ).đối diện với chùa Viên Nghiêm ( chùa sáng lập vào thời nhà Mạc). Trong chùa có hai quả chuông cao bốn thước, năm tất, chu vi tám thước , chín tất ước tặng ngìn can. Mỗi kỳ tế lễ Xuân Thu thì gõ chuông , chuông vang như sấm, chấn động trăm dặm. Trên chuông thần có đúc bài Minh bằng chữ Hán ca ngợi vẻ đẹp của Châu Thạch Lâm lúc bấy giờ và sự phục hồi của Viên Minh sau khi nhà Lê khôi phục lại đất Cao Bằng. Hàng năm cứ đến 9/1 AL là nhân dân Cao Bằng đều đi trẩy hội ở chùa này… [B]Đền Thắm[/B] Thuộc thị trấn chợ mới huyện chợ mới, được xây dựng một nửa gắn vào thân núi, một nửa lộ thiên .Trước đền là con sông cầu uốn khúc chảy lơ thơ tạo nên phong cảnh “sơn thuỷ hữu tình”. Đền cũng là nơi sinh hoạt văn hoá tín ngưỡng của nhân dân trong vùng. [B]Di Tích Lịch Sử Pòkét[/B] Thuộc xã văn học, huyện Na Rì,là một cơ sở của cách mạng, nơi ông Phùng Chí Kiên và các vị hoạt đông cách mạng của đảng thường dừng chân trện đường hoạt động suốt từ La Hiên – Văn Học – Ngân Sơn, vào thời kì 1931 – 1941. [B]Di Tích Hầm Bí Mật Dốc Tiệm Và Hội Trường Chữ U[/B] Thuộc phường Phùng Chí Kiên, thị xã Bắc Cạn, là nơi 1947 trên đường đến công tác tại thị xã Bắc Cạn ông Trường Chinh nhờ hầm này mà thoát hiểm. Nhà Hội Truờng Chữ U là nơi chủ tịch Hồ Chí Minh đã đến và nói chuyện với đại biẻu của tỉnh Bắc Cạn về nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà ở miền nam. [B]ATK (An Toàn Khu)[/B] Thuộc thị trấn Bằng Lũng,huyện Chợ Đồn , là nơi cơ quan trung ương làm việc trong thời kháng chiến chống Pháp.[/SIZE][/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
DU LỊCH
Việt Nam Travel
Địa Lý Du Lịch -Tài liệu môn học
Top