Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
DU LỊCH
Việt Nam Travel
Địa Lý Du Lịch -Tài liệu môn học
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hide Nguyễn" data-source="post: 14714" data-attributes="member: 6"><p><span style="font-size: 15px"> <span style="font-size: 15px"><strong><span style="font-size: 18px">1.2-Tiểu Vùng du lịch duyên hải Đông Bắc (Quảng Ninh, Hải Phòng)</span></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><strong>1.2.1-Địa hình vùng:</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Vùng duyên hải Đông Bắc không phải là dải đất cuối cùng của miền Đông Bắc nhìn thẳng ra biển khơi. Một vòng cánh cung khác gồm hơn nghìn đảo lớn nhỏ sắp thành 2 hàng nối đuôi nhau chạy từ mũi Ngọc- Bán đảo lớn nhất địa đầu phía bắc của Tổ quốc- đến Hòn Gai ở phía nam</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Địa hình của Hải Phòng thay đổi rất đa dạng, phản ánh một quá trình địa chất lâu dài và phức tạp</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Phần Bắc Hải Phòng có dáng dấp một vùng trung du với những đồng bằng ven đồi trong khi phần phía Nam thành phố lại có địa hình thấp và khá bằng phẳng của một vùng đồng bằng thuần tuý nghiêng ra biển.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Đồi núi của Hải Phòng chỉ chiếm 15% diện tích chung của thành phố nhưng lại chiếm hơn ½ phần Bắc thành phố từng dải liên tục theo hướng Tây Bắc- Đông Nam có quá trình phát sinh gắn liền với hệ núi Quảng Ninh thuộc khu đồng bằng Bắc bộ về phía nam. Có 2 dải núi chính: dải đồi núi từ An Lão đến Đồ Sơn nối tiếp không liên tục, kéo dài khoảng 30km có hướng Tây Bắc- Đông Nam; dải Kỳ Sơn-Tràng Kênh và An Sơn- Núi Đèo.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Quảng Ninh là tỉnh miền núi - duyên hải. Hơn 80% đất đai là đồi núi - hơn hai nghìn hòn đảo nổi trên mặt biển cũng đều là các quả núi. Có thể thấy các vùng địa hình sau đây:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><strong>1.2.1.1-Vùng núi chia làm hai miền:</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">- Vùng núi miền đông từ Tiên Yên qua Bình Liêu, Quảng Hà đến Móng Cái. Đây là vùng nối tiếp của vùng núi Thập Vạn Đại Sơn từ Trung Quốc, hướng chủ đạo là đông bắc - tây nam. Có hai dãy núi chính: dãy Quảng Nam Châu (1.507m) - Cao Xiêm (1.330m) chiếm phần lớn diện tích tự nhiên các huyện Bình Liêu, Quảng Hà, dãy Ngàn Chi (1.166m) ở phía bắc huyện Tiên Yên.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">- Vùng núi miền tây từ Tiên Yên qua Ba Chẽ, Hoành Bồ, phía bắc thị xã Uông Bí và thấp dần xuống ở phía bắc huyện Đông Triều. Vùng núi này là những dãy nối tiếp hơi uốn cong nên thường được gọi là cánh cung núi Đông Triều với đỉnh Yên Tử (1.068m) trên đất Uông Bí và đỉnh Am Váp (1.094m) trên đất Hoành Bồ.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><strong>1.2.1.2-Vùng trung du và đồng bằng ven biển:</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Gồm những dãy đồi thấp bị phong hóa và xâm thực tạo nên những cánh đồng từ các chân núi thấp dần xuống các triền sông và bờ biển. Đó là vùng Đông Triều, Uông Bí, bắc Yên Hưng, nam Tiên Yên, Quảng Hà và một phần Móng Cái. Ở các cửa sông, các vùng bồi lắng phù sa tạo nên những cánh đồng và bãi triều thấp. Đó là vùng nam Uông Bí, nam Yên Hưng (đảo Hà Nam), đông Yên Hưng, Đồng Rui (Tiên Yên), nam Quảng Hà, nam Móng Cái, tuy có diện tích hẹp và bị chia cắt nhưng vùng trung du và đồng bằng ven biển thuận tiện cho nông nghiệp và giao thông nên đang là những vùng dân cư trù phú của Quảng Ninh.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><strong>1.2.1.3-Vùng biển và hải đảo:</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Là một vùng địa hình địa hình độc đáo. Hơn hai nghìn hòn đảo chiếm hơn 2/3 số đảo cả nước (2078/2779). Đảo trải dài theo các đường ven biển hơn 250km chia thành nhiều lớp. Có những đảo rất lớn như đảo Cái Bầu, Bane Sen, lại có đảo chỉ như một hòn non bộ. Có hai huyện hoàn toàn là đảo là huyện Vân Đồn và huyện Cô Tô. Trên Vịnh Hạ Long và Bái Tử Long có hàng ngàn đảo đá vôi nguyên là vùng đại hình Karst bị nước bào mòn, tạo nên muôn nghìn hình dáng bên ngoài và trong lòng là những hang động kỳ thú. Vùng ven biển và hải đảo Quảng Ninh ngoài những bãi bồi phù sa còn có những bãi cát trắng làm nguyên liệu cho công nghệ thủy tinh (Vân Hải), có nơi thành bãi tắm tuyệt vời (như Trà Cổ, Quan Lạn, Minh Châu, Ngọc Vùng…)</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Địa hình đáy biển Quảng Ninh không bằng phẳng, độ sâu trung bình là 20m. Có những lạch sâu là di tích các dòng chảy cổ và có những dải đá ngầm làm nơi sinh trưởng của các rặng san hô rất đa dạng. Các dòng chảy hiện nay nối với các lạch sâu đáy biển còn tạo nên hàng loạt luồng lạch và hải cảng trên dải bờ biển khúc khuỷu kín gió nhờ những hành lang đảo che chắn, tạo nên một tiềm năng cảng biển và giao thông đường thủy rất lớn</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><strong>1.2.2-Khí hậu: </strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Khí hậu ở vùng duyên hải Đông Bắc cũng lạnh không kém gì vùng Cao- Lạng. Điều kiện khí hậu ở đây không thuận lợi lắm cho một số hoạt đông kinh tế. </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"> Ơ Hải Phòng, do nằm trong vành đai nhiệt đới gió mùa Châu Á, sát biển đông nên chịu ảnh hưởng của gió mùa. </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"> Mùa gió Bấc( mùa đông) lạnh và khô héo kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"> Mùa gió Nồm( mùa hè) mát mẻ, nhiều mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"> Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1600-1800mm.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Bão thường xảy ra vào tháng 6 đến tháng 9.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Thời tiết Hải Phòng có 2 mùa rõ rệt, khí hậu tương đối ôn hoà. Do nằm sát biển, về mùa đ6ng, Hải Phòng ấm hơn 10C, về mùa hè mát hơn 10C so với Hà Nội.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Nhiệt độ trung bình hàng tháng: 200C- 230C</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Nhiệt độ cao nhất có khi lên tới 400C, nhiệt độ thấp nhất ít khi dưới 50C</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Độ ẩm trung bình hàng năm là 80-85%, cao nhất là 100% vào những tháng 7,tháng 8, tháng 9; thấp nhất là tháng 12, tháng1. </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Khí hậu Quảng Ninh tiêu biểu cho khí hậu các tỉnh miền Bắc Việt Nam. Một năm có bốn mùa xuân, hạ, thu, đông. Đây là vùng nhiệt đới - gió mùa. Mùa hạ nóng, ẩm, mưa nhiều, gió thịnh hành là gió đông nam. Mùa đông lạnh, khô hanh, ít mưa, gió là gió đông bắc.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Nằm trong vùng nhiệt đới, Quảng Ninh có lượng bắc xạ trung bình hàng năm 115,4 Kcal/cm2. Nhiệt độ không khí trung bình hàng năm trên 21OC. Độ ẩm không khí trung bình hàng năm trên 21OC là 84%. Từ đó lượng mưa hàng năm lên tới 1.700 - 2.400 mm, số ngày mưa hàng năm từ 90 - 170 ngày. Mưa tập trung nhiều vào mùa hạ (hơn 85%) nhất là tháng 7 và 8. Mùa đông chỉ mưa khoảng 150 - 400mm.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">So với các tỉnh Bắc Bộ, Quảng Ninh chịu ảnh hưởng gió mùa đông bắc mạnh hơn. Đây là nơi “đầu sóng ngọn gió”. Gió thổi mạnh và so với các nơi cùng vĩ độ thường lạnh hơn từ 1-3OC. Trong những ngày gió mùa đông bắc, ở vùng núi cao Bình Liêu, Quảng Hà, nhiệt độ có khi xuống dưới 0OC. Quảng Ninh cũng chịu ảnh hưởng lớn của bão tố. Bão thường đến sớm (các tháng 6,7,8) và có cường độ khá mạnh, nhất là ở vùng đảo và ven biển. </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Tuy nhiên do diện tích lớn lại nhiều vùng địa hình khác nhau. Huyện địa đầu Móng Cái lạnh hơn lại mưa nhiều: nhiệt độ trung bình năm là 22OC, lượng mưa trung bình năm tới 2.751 mm. Huyện Yên Hưng ở tận cùng phía nam, nhiệt độ trung bình năm là 24OC, lượng mưa trung bình năm là 1.700 mm. Vùng núi cao Hoành Bồ, Ba Chẽ khí hậu khá khắc nghiệt, mỗi năm thường có 20 ngày sương muối và lượng mưa hàng năm thấp. Cũng là miền núi nhưng Bình Liêu lại có mưa lớn (2.400 mm) và mùa đông kéo dài tới 6 tháng. Vùng hải đảo lại không phải là nơi mưa nhiều nhất, chỉ từ 1.700 đến 1.800 mm/năm, nhưng lại là nơi rất nhiều sương mù về mùa đông</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><strong>1.2.3. Thuỷ văn:</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Ở vùng này, trong mùa hè có nhiều khi xảy ra mưa đá, còn mùa đông thi rất nhiều khả năng có sương muối.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Ngoài ra các sông ở đây có những đặc điểm rất chú ý. Các sông chảy trong các miền đất bằng giữa núi nhiều khi có thể gọi là lớn, còn các sông chảy ra biển gần như bao giờ cũng vấp phải những ngưỡng đá chắng ngang ở ngay cửa sông .</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Hải Phòng có nhiều sông. Từ Hải Phòng đi các tỉnh bạn, hoặc từ nội thành ra ngoại thành, từ huyện này sang huyện khác đều phải qua sông. Bao quanh Hải Phòng là những dòng sông khá lớn như sông Đá Bạc, dông Kinh Thầy ở phía Bắc; sông Luộc, sông Hoá, sông Thái Bình ở phía Tây và phía Nam. Chảy qua địa phận Hải Phòng có các sông Đa độ, Văn Úc, Lạch Tray, Cửa Cấm. Đây là điều kiện thu6ạn lợi để Hảo Phòng phát tiển ngành giao thông đường thuỷ.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Hải Phòng là một trong những đầu mối giao thông đường thuỷ với các nước trên thế giới và với các tỉnh trong cả nước. Điều này rất thuận lợi trong việc giao lưu, phát triển kinh tế- văn hoá- du lịch với hầu khắp các tỉnh thành của Việt Nam và nhiều quốc gia tên thế giới.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Nằm trong ba trung tâm du lịch lớn ở miền Bắc Việt Nam là Hà Nội- Hải Phòng- Hạ Long. Hải phòng có khu nghỉ mát với những bãi biển lượn quanh bán đảo Đồ Sơn, vươn ra biển Đông tới 5km</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Quảng Ninh có nhiều sông suối nhưng các sông đều ngắn, nhỏ, độ dốc lớn. Lưu lượng và lưu tốc rất khác biệt giữa các mùa. Mùa đông, các sông cạn nước, có chỗ trơ ghềnh đá nhưng mùa hạ lại ào ào thác lũ, nước dâng cao rất nhanh. Lưu lượng mùa khô 1,45 m3/s, mùa mưa lên tới 1.500 m3/s chênh nhau 1.000 lần.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Về phía biển Quảng Ninh giáp vịnh Bắc Bộ, một vịnh lớn nhưng kín lại có nhiều lớp đảo che chắn nên sóng gió không lớn như vùng biển Trung Bộ. Chế độ thủy triều ở đây là nhật triều điển hình, biên độ tới 3-4m. Nét riêng biệt ở đây là hiện tượng sinh “con nước” và thủy triều lên cao nhất vào các buổi chiều tháng mùa hạ, buổi sáng các tháng mùa đông những ngày có con nước cường. Trong vịnh Bắc Bộ có những dòng hải lưu chảy theo phương bắc nam kéo theo nước lạnh lại có gió mùa đông bắc nên đây là vùng biển lạnh nhất nước ta. Nhiệt độ có khi xuống tới 13OC.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><strong>1.2.3.1- Nước và nước khoáng</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Quảng Ninh có tài nguyên nước khá phong phú và đặc sắc: Nước mặt chủ yếu là nước sông hồ. Các sông lớn là sông Ka Long (đoạn chủ yếu là đường biên giới quốc gia giáp Trung Quốc), sông Hà Cối, sông Đầm Hà, sông Tiên Yên, sông Phố Cũ, sông Ba Chẽ, sông Diễn Vọng, sông Trới, sông Míp, sông Uông, sông Đạm, sông Cầm và ranh giới phía nam tỉnh là sông Kinh Thầy nối với sông Đá Bạch chảy ra sông Bạch Đằng. Tổng trữ lượng tĩnh các sông ước tính bằng 175 triệu m3 nước.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Trong tổng số 72 hồ đập có 28 hồ lớn với tổng dung tích là 195,53 triệu m3 nước. Lớn nhất là hồ Yên Lập ngăn cửa sông Míp (còn gọi là sông Đồn, sông Yên Lập), dung tích 118 triệu m3. Hồ Khe Chè (Đông Triều) dung tích 6,43 triệu m3. Sau đó là các hồ Khuật Đông, Trúc Bài Sơn, Khe Táu, Đoan Tĩnh, Khe Ươn, Khe Chếnh, Yên Trung, Bến Châu, Trại Lốc, Rộc Cả, An Biên đều có dung tích trên 1 triệu m3. Nước ngầm Quảng Ninh khá phong phú. Ngay trên các đảo lớn đều có nguồn nước ngầm có thể khai thác. Hiện nay chưa thăm dò hết, tại 13 khu vực đô thị và công nghiệp đã khảo sát và ước tính có thể khai thác tại đây 64.388 m3/ngày.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Quảng Ninh có nhiều điểm nước khoáng uống được ở Quang Hanh (Cẩm Phả), Khe Lạc (Tiên Yên), Đồng Long (Bình Liêu). Nước khoáng uống được tập trung ở khu vực km 9 (xã Quang Hanh, Cẩm Phả) hiện nay có 15 lỗ khoan thăm dò và tính sơ bộ trữ lượng là 1.004 m3/ngày, trong đó 4 lỗ khoan đã đưa vào khai thác (đóng chai và nạp thêm khí cacbonic) và đã trở thành hàng nước uống được ưa chuộng. Nước khoáng Quang Hanh trong suốt, không màu, không mùi, có vị hơi mặn, độ khoáng hóa từ 3,5 đến 5,05g/l. Thành phần vi lượng chủ yếu là: Na, Ka, Ca, Mg, Cl, SO4, H2CO3 hàm lượng thay đổi tùy vị trí lỗ khoan. Với các vi lượng này, nước khoáng Quang Hanh rất có lợi cho giải khát và tiêu hóa. Nước khoáng không uống được tập trung ở khu vực km 11 và km 12 Cẩm Phả và ở xã Tam Hợp (cũng thuộc thị xã Cẩm Phả). Loại nước khoáng này có nồng độ khoáng khá cao, nhiệt độ trên 35OC nên có thể tận dụng điều trị một số bệnh.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><strong>1.2.4-Tài nguyên động thực vật: </strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Tài nguyên rừng phong phú, có một số động thực vật quý như khỉ vàng, vec đầu bạc, không còn thấy có trên thế giới. Ven bờ biển, đặc biệt là trên các bãi phù sa biển, sú vẹc mọc thành dải dày đặc, xen lẫn những cây mắm và trang cao 3-4 m không những có tác dụng bảo vệ bờ khỏi sức công phá của sóng mà còn là một vùng cung cấp gỗ quan trọng cho nhân dân địa phương. </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Ỏ Hải Phòng tài nguyên rừng phong phú, đa dạng. Từ đất liền hay Đồ Sơn bằng tàu thường hay cao tốc, du khách có thể tới thăm đảo và vườn quốc gia Cát Bà, vịnh Hạ Long hay Bái Tử Long. Quần đảo Cát Bà, nằm kề bên vịnh Hạ Long với hàng trăm núi , đảo lớn nhỏ nổi lên giữa biển cả mênh mông. Đảo lớn Cát Bà có vườn quốc gia Cát Bà rộng 600ha được thành lập từ ngày 23/5/1983, bảo tồn hệ sinh thái rừng nhiệt đới nguyên sinh với hơn 600 loài thực vật với những vạt rừng nguyên sinh nhiệt đới tồn trữ nhiều loại cây rừng như Báng, Gội Nếp, Săng lẻ, Kim Giao cùng nhiều loại động vật rất có giá trị như: khỉ mặt đỏ, khỉ mặt vàng, sơn dương, hoẵng, rái cá, sóc đuôi đỏ, sóc bụng đỏ, mèo rừng, nhím… đặc biệt là khỉ voọc đầu trắng sống từng đàn, là loài thú quý hiếm trên thế giới chỉ mới thấy ở Cát Bà và các loại chim như: hoạ mi, khiếu, vẹt, đa đa, đại bàng, hải âu, én…. Những núi đá vôi ẩn chứa trong lòng nhiều hang động kỳ thú; những bãi tắm thiên tạo, nước biển trong xanh bên những vùng biển tĩnh lặng nằm giữa các đảo đá; những con suối tuôn chảy trên các triền núi rồi cả hồ trên núi, Cát bà là vùng đất trù phú, đã được khai phá từ lâu đời. Ơ đây đã phát hiện được nhiều di tích khảo cổ học thuộc thời kỳ đồ đá mới. Ngoài khơi xa là đảo Bạch Long Vĩ nằm giữa vịnh Bắc Bộ. Ngoài ra còn có bãi biển Đồ Sơn ở ngoại thành Hải Phòng. Ưu thế nổi bậc của Đồ Sơn là rất gần thành phố Hải phòng(18km) và cách thủ đô Hà Nội không xa nên bân cạnh loại hình nghỉ mát, tắm biển còn có điều kiện thuận lợi để phát tiển các loại hình nghỉ ngắn ngày, hội nghị, thể thao để có thể tận dụng khả năng khai thác phục vụ du lịch quanh năm. </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Quảng Ninh là vùng đất đa dạng về địa hình, khí hậu thổ nhưỡng nên hệ sinh thái cũng phát triển đa dạng và phong phú về chủng loại.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Động vật: trước hết là gia súc có trâu, bò, lợn, dê, gà, chó, mèo, thỏ, ngan, ngỗng, vịt… Chăn nuôi đại gia súc khá phát triển ở miền núi. Đáng chú ý là Quảng Ninh có giống lợn Móng Cái nổi tiếng vì dễ nuôi, chóng lớn, nạc nhiều, sinh sản tốt. Các huyện miền Đông còn nuôi nhiều ngan lai vịt, tiếng địa phương gọi là “cài sáy” thịt ngon, chóng lớn.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Quảng Ninh cũng là nơi nhập nhiều giống ngoại: trâu Mu-ra Ấn Độ, bò Sinnơ Ấn Độ, bò sữa Hà Lan, ngựa, cừu, dê Mông Cổ. Tuy nhiên có một số giống không thích nghi được chỉ phát triển một thời. Nay trong gia súc có thêm hươu sao. Động vật hoang dã xưa có nhiều. Xa xưa có cả voi, tê giác, gần đây có hổ, báo, gấu, chim công, chim yến, bồ nông… Nay đáng chú ý là có khỉ vàng, nai, hoẵng, chim trĩ, đại bàng, lợn rừng, nhiều loại chim di cư (như sâm cầm, chim xanh), và tắc kè, tê tê, rùa gai, rùa vàng… nhưng số lượng giảm nhiều.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Động vật thủy sinh ở Quảng Ninh rất phong phú, ở vùng nước ngọt, ngoài các loài cá, tôm, cua, ốc vùng Đông Triều còn có con rươi, con ruốc nối theo mùa.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Nhưng đáng chú ý nhất ở Quảng Ninh là các loài hải sản. Do địa hình vùng biển và đáy biển đa dạng, chỗ là dòng chảy, chỗ là vùng kín gió lặng sóng, đáy biển chỗ là cồn đá, chỗ là bờ bãi phẳng, chỗ là rạn san hô mênh mông nên Quảng Ninh có hầu hết các chủng loại thủy sản của nước ta. Ở đây có nhiều đàn cá lớn và có nhiều giống cá quý như song, ngừ, chim, thu, nhụ… Trong các loài tôm có các giống tôm he núi Miều đứng hàng đầu về chất lượng tôm Việt Nam. Ngoài biển có nhiều loại đặc sản như trai, ngọc, bào ngư, đồi mồi, tôm hùm, ven bờ có sò huyết, ngao, ngán, hàu, rau câu, sái sùng ven bờ biển và trên vịnh đang phát triển các loại hải đặc sản. Ngư trường rộng và sự đa dạng về chủng loại thủy sản vẫn luôn luôn là nguồn lợi quan trọng, một thế mạnh của kinh tế biển Quảng Ninh.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Thực vật: ở Quảng Ninh có thế mạnh ở rừng và đất rừng. Đất canh tác hẹp và kém phì nhiêu nên sản lượng lúa, ngô, khoai, thấp song bù lại là tiềm năng trồng cây ăn quả, cây lấy gỗ và nhiều loại cây công nghiệp. Hiện nay Quảng Ninh đang mở rộng diện tích cây ăn quả, trong đó có vùng vải thiều Đông Triều 3.000 ha đã cho thu hoạch. Vùng chè Quảng Hà đã cho chè búp chất lượng tốt.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Trước đây Quảng Ninh có nhiều giống gỗ tốt, nhiều nhất là lim, táu, nay diện tích lớn nhất là trồng thông vừa lấy nhựa vừa lấy gỗ. Rừng bạch đàn, keo cũng đang mở rộng để vừa phủ kín đất trồng, vừa lấy gỗ cho công nghiệp mỏ (chống lò). Vùng núi Quảng Ninh đang phục hồi và phát triển những giống cây đặc sản như quế, hồi, trẩu, sở và những cây dược liệu. Trong đó ở Quảng Ninh có cây ba kích nổi tiếng. Với 3/4 diện tích tự nhiên là rừng và ít rừng, nếu được bảo vệ và trồng thêm nhiều, rừng Quảng Ninh sẽ phát huy thế mạnh và là một nguồn lợi lớn của Quảng Ninh.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><strong>Nhận xét:</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Nhìn chung Quảng Ninh là một tỉnh có điều kiện tự nhiên đa dạng phong phú về nhiều mặt. Đó là những tiềm năng to lớn để Quảng Ninh phát triển một nền kinh tế khá toàn diện từ sản xuất công, nông, ngư nghiệp đến phát triển thương mại, dịch vụ. Đặc biệt là Quảng Ninh có tiềm năng phát triển du lịch rất lớn. Chính vì vậy mà Quảng Ninh đang là một trung tâm, một trọng điểm, một chân kiềng trong chiến lược phát triển kinh tế của đất nước, trước hết là một tỉnh trong vùng tam giác kinh tế phía bắc: Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh.</span> </span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hide Nguyễn, post: 14714, member: 6"] [SIZE=4] [SIZE=4][B][SIZE=5]1.2-Tiểu Vùng du lịch duyên hải Đông Bắc (Quảng Ninh, Hải Phòng)[/SIZE][/B] [B]1.2.1-Địa hình vùng:[/B] Vùng duyên hải Đông Bắc không phải là dải đất cuối cùng của miền Đông Bắc nhìn thẳng ra biển khơi. Một vòng cánh cung khác gồm hơn nghìn đảo lớn nhỏ sắp thành 2 hàng nối đuôi nhau chạy từ mũi Ngọc- Bán đảo lớn nhất địa đầu phía bắc của Tổ quốc- đến Hòn Gai ở phía nam Địa hình của Hải Phòng thay đổi rất đa dạng, phản ánh một quá trình địa chất lâu dài và phức tạp Phần Bắc Hải Phòng có dáng dấp một vùng trung du với những đồng bằng ven đồi trong khi phần phía Nam thành phố lại có địa hình thấp và khá bằng phẳng của một vùng đồng bằng thuần tuý nghiêng ra biển. Đồi núi của Hải Phòng chỉ chiếm 15% diện tích chung của thành phố nhưng lại chiếm hơn ½ phần Bắc thành phố từng dải liên tục theo hướng Tây Bắc- Đông Nam có quá trình phát sinh gắn liền với hệ núi Quảng Ninh thuộc khu đồng bằng Bắc bộ về phía nam. Có 2 dải núi chính: dải đồi núi từ An Lão đến Đồ Sơn nối tiếp không liên tục, kéo dài khoảng 30km có hướng Tây Bắc- Đông Nam; dải Kỳ Sơn-Tràng Kênh và An Sơn- Núi Đèo. Quảng Ninh là tỉnh miền núi - duyên hải. Hơn 80% đất đai là đồi núi - hơn hai nghìn hòn đảo nổi trên mặt biển cũng đều là các quả núi. Có thể thấy các vùng địa hình sau đây: [B]1.2.1.1-Vùng núi chia làm hai miền:[/B] - Vùng núi miền đông từ Tiên Yên qua Bình Liêu, Quảng Hà đến Móng Cái. Đây là vùng nối tiếp của vùng núi Thập Vạn Đại Sơn từ Trung Quốc, hướng chủ đạo là đông bắc - tây nam. Có hai dãy núi chính: dãy Quảng Nam Châu (1.507m) - Cao Xiêm (1.330m) chiếm phần lớn diện tích tự nhiên các huyện Bình Liêu, Quảng Hà, dãy Ngàn Chi (1.166m) ở phía bắc huyện Tiên Yên. - Vùng núi miền tây từ Tiên Yên qua Ba Chẽ, Hoành Bồ, phía bắc thị xã Uông Bí và thấp dần xuống ở phía bắc huyện Đông Triều. Vùng núi này là những dãy nối tiếp hơi uốn cong nên thường được gọi là cánh cung núi Đông Triều với đỉnh Yên Tử (1.068m) trên đất Uông Bí và đỉnh Am Váp (1.094m) trên đất Hoành Bồ. [B] 1.2.1.2-Vùng trung du và đồng bằng ven biển:[/B] Gồm những dãy đồi thấp bị phong hóa và xâm thực tạo nên những cánh đồng từ các chân núi thấp dần xuống các triền sông và bờ biển. Đó là vùng Đông Triều, Uông Bí, bắc Yên Hưng, nam Tiên Yên, Quảng Hà và một phần Móng Cái. Ở các cửa sông, các vùng bồi lắng phù sa tạo nên những cánh đồng và bãi triều thấp. Đó là vùng nam Uông Bí, nam Yên Hưng (đảo Hà Nam), đông Yên Hưng, Đồng Rui (Tiên Yên), nam Quảng Hà, nam Móng Cái, tuy có diện tích hẹp và bị chia cắt nhưng vùng trung du và đồng bằng ven biển thuận tiện cho nông nghiệp và giao thông nên đang là những vùng dân cư trù phú của Quảng Ninh. [B] 1.2.1.3-Vùng biển và hải đảo:[/B] Là một vùng địa hình địa hình độc đáo. Hơn hai nghìn hòn đảo chiếm hơn 2/3 số đảo cả nước (2078/2779). Đảo trải dài theo các đường ven biển hơn 250km chia thành nhiều lớp. Có những đảo rất lớn như đảo Cái Bầu, Bane Sen, lại có đảo chỉ như một hòn non bộ. Có hai huyện hoàn toàn là đảo là huyện Vân Đồn và huyện Cô Tô. Trên Vịnh Hạ Long và Bái Tử Long có hàng ngàn đảo đá vôi nguyên là vùng đại hình Karst bị nước bào mòn, tạo nên muôn nghìn hình dáng bên ngoài và trong lòng là những hang động kỳ thú. Vùng ven biển và hải đảo Quảng Ninh ngoài những bãi bồi phù sa còn có những bãi cát trắng làm nguyên liệu cho công nghệ thủy tinh (Vân Hải), có nơi thành bãi tắm tuyệt vời (như Trà Cổ, Quan Lạn, Minh Châu, Ngọc Vùng…) Địa hình đáy biển Quảng Ninh không bằng phẳng, độ sâu trung bình là 20m. Có những lạch sâu là di tích các dòng chảy cổ và có những dải đá ngầm làm nơi sinh trưởng của các rặng san hô rất đa dạng. Các dòng chảy hiện nay nối với các lạch sâu đáy biển còn tạo nên hàng loạt luồng lạch và hải cảng trên dải bờ biển khúc khuỷu kín gió nhờ những hành lang đảo che chắn, tạo nên một tiềm năng cảng biển và giao thông đường thủy rất lớn [B]1.2.2-Khí hậu: [/B] Khí hậu ở vùng duyên hải Đông Bắc cũng lạnh không kém gì vùng Cao- Lạng. Điều kiện khí hậu ở đây không thuận lợi lắm cho một số hoạt đông kinh tế. Ơ Hải Phòng, do nằm trong vành đai nhiệt đới gió mùa Châu Á, sát biển đông nên chịu ảnh hưởng của gió mùa. Mùa gió Bấc( mùa đông) lạnh và khô héo kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4. Mùa gió Nồm( mùa hè) mát mẻ, nhiều mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10 Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1600-1800mm. Bão thường xảy ra vào tháng 6 đến tháng 9. Thời tiết Hải Phòng có 2 mùa rõ rệt, khí hậu tương đối ôn hoà. Do nằm sát biển, về mùa đ6ng, Hải Phòng ấm hơn 10C, về mùa hè mát hơn 10C so với Hà Nội. Nhiệt độ trung bình hàng tháng: 200C- 230C Nhiệt độ cao nhất có khi lên tới 400C, nhiệt độ thấp nhất ít khi dưới 50C Độ ẩm trung bình hàng năm là 80-85%, cao nhất là 100% vào những tháng 7,tháng 8, tháng 9; thấp nhất là tháng 12, tháng1. Khí hậu Quảng Ninh tiêu biểu cho khí hậu các tỉnh miền Bắc Việt Nam. Một năm có bốn mùa xuân, hạ, thu, đông. Đây là vùng nhiệt đới - gió mùa. Mùa hạ nóng, ẩm, mưa nhiều, gió thịnh hành là gió đông nam. Mùa đông lạnh, khô hanh, ít mưa, gió là gió đông bắc. Nằm trong vùng nhiệt đới, Quảng Ninh có lượng bắc xạ trung bình hàng năm 115,4 Kcal/cm2. Nhiệt độ không khí trung bình hàng năm trên 21OC. Độ ẩm không khí trung bình hàng năm trên 21OC là 84%. Từ đó lượng mưa hàng năm lên tới 1.700 - 2.400 mm, số ngày mưa hàng năm từ 90 - 170 ngày. Mưa tập trung nhiều vào mùa hạ (hơn 85%) nhất là tháng 7 và 8. Mùa đông chỉ mưa khoảng 150 - 400mm. So với các tỉnh Bắc Bộ, Quảng Ninh chịu ảnh hưởng gió mùa đông bắc mạnh hơn. Đây là nơi “đầu sóng ngọn gió”. Gió thổi mạnh và so với các nơi cùng vĩ độ thường lạnh hơn từ 1-3OC. Trong những ngày gió mùa đông bắc, ở vùng núi cao Bình Liêu, Quảng Hà, nhiệt độ có khi xuống dưới 0OC. Quảng Ninh cũng chịu ảnh hưởng lớn của bão tố. Bão thường đến sớm (các tháng 6,7,8) và có cường độ khá mạnh, nhất là ở vùng đảo và ven biển. Tuy nhiên do diện tích lớn lại nhiều vùng địa hình khác nhau. Huyện địa đầu Móng Cái lạnh hơn lại mưa nhiều: nhiệt độ trung bình năm là 22OC, lượng mưa trung bình năm tới 2.751 mm. Huyện Yên Hưng ở tận cùng phía nam, nhiệt độ trung bình năm là 24OC, lượng mưa trung bình năm là 1.700 mm. Vùng núi cao Hoành Bồ, Ba Chẽ khí hậu khá khắc nghiệt, mỗi năm thường có 20 ngày sương muối và lượng mưa hàng năm thấp. Cũng là miền núi nhưng Bình Liêu lại có mưa lớn (2.400 mm) và mùa đông kéo dài tới 6 tháng. Vùng hải đảo lại không phải là nơi mưa nhiều nhất, chỉ từ 1.700 đến 1.800 mm/năm, nhưng lại là nơi rất nhiều sương mù về mùa đông [B]1.2.3. Thuỷ văn:[/B] Ở vùng này, trong mùa hè có nhiều khi xảy ra mưa đá, còn mùa đông thi rất nhiều khả năng có sương muối. Ngoài ra các sông ở đây có những đặc điểm rất chú ý. Các sông chảy trong các miền đất bằng giữa núi nhiều khi có thể gọi là lớn, còn các sông chảy ra biển gần như bao giờ cũng vấp phải những ngưỡng đá chắng ngang ở ngay cửa sông . Hải Phòng có nhiều sông. Từ Hải Phòng đi các tỉnh bạn, hoặc từ nội thành ra ngoại thành, từ huyện này sang huyện khác đều phải qua sông. Bao quanh Hải Phòng là những dòng sông khá lớn như sông Đá Bạc, dông Kinh Thầy ở phía Bắc; sông Luộc, sông Hoá, sông Thái Bình ở phía Tây và phía Nam. Chảy qua địa phận Hải Phòng có các sông Đa độ, Văn Úc, Lạch Tray, Cửa Cấm. Đây là điều kiện thu6ạn lợi để Hảo Phòng phát tiển ngành giao thông đường thuỷ. Hải Phòng là một trong những đầu mối giao thông đường thuỷ với các nước trên thế giới và với các tỉnh trong cả nước. Điều này rất thuận lợi trong việc giao lưu, phát triển kinh tế- văn hoá- du lịch với hầu khắp các tỉnh thành của Việt Nam và nhiều quốc gia tên thế giới. Nằm trong ba trung tâm du lịch lớn ở miền Bắc Việt Nam là Hà Nội- Hải Phòng- Hạ Long. Hải phòng có khu nghỉ mát với những bãi biển lượn quanh bán đảo Đồ Sơn, vươn ra biển Đông tới 5km Quảng Ninh có nhiều sông suối nhưng các sông đều ngắn, nhỏ, độ dốc lớn. Lưu lượng và lưu tốc rất khác biệt giữa các mùa. Mùa đông, các sông cạn nước, có chỗ trơ ghềnh đá nhưng mùa hạ lại ào ào thác lũ, nước dâng cao rất nhanh. Lưu lượng mùa khô 1,45 m3/s, mùa mưa lên tới 1.500 m3/s chênh nhau 1.000 lần. Về phía biển Quảng Ninh giáp vịnh Bắc Bộ, một vịnh lớn nhưng kín lại có nhiều lớp đảo che chắn nên sóng gió không lớn như vùng biển Trung Bộ. Chế độ thủy triều ở đây là nhật triều điển hình, biên độ tới 3-4m. Nét riêng biệt ở đây là hiện tượng sinh “con nước” và thủy triều lên cao nhất vào các buổi chiều tháng mùa hạ, buổi sáng các tháng mùa đông những ngày có con nước cường. Trong vịnh Bắc Bộ có những dòng hải lưu chảy theo phương bắc nam kéo theo nước lạnh lại có gió mùa đông bắc nên đây là vùng biển lạnh nhất nước ta. Nhiệt độ có khi xuống tới 13OC. [B]1.2.3.1- Nước và nước khoáng[/B] Quảng Ninh có tài nguyên nước khá phong phú và đặc sắc: Nước mặt chủ yếu là nước sông hồ. Các sông lớn là sông Ka Long (đoạn chủ yếu là đường biên giới quốc gia giáp Trung Quốc), sông Hà Cối, sông Đầm Hà, sông Tiên Yên, sông Phố Cũ, sông Ba Chẽ, sông Diễn Vọng, sông Trới, sông Míp, sông Uông, sông Đạm, sông Cầm và ranh giới phía nam tỉnh là sông Kinh Thầy nối với sông Đá Bạch chảy ra sông Bạch Đằng. Tổng trữ lượng tĩnh các sông ước tính bằng 175 triệu m3 nước. Trong tổng số 72 hồ đập có 28 hồ lớn với tổng dung tích là 195,53 triệu m3 nước. Lớn nhất là hồ Yên Lập ngăn cửa sông Míp (còn gọi là sông Đồn, sông Yên Lập), dung tích 118 triệu m3. Hồ Khe Chè (Đông Triều) dung tích 6,43 triệu m3. Sau đó là các hồ Khuật Đông, Trúc Bài Sơn, Khe Táu, Đoan Tĩnh, Khe Ươn, Khe Chếnh, Yên Trung, Bến Châu, Trại Lốc, Rộc Cả, An Biên đều có dung tích trên 1 triệu m3. Nước ngầm Quảng Ninh khá phong phú. Ngay trên các đảo lớn đều có nguồn nước ngầm có thể khai thác. Hiện nay chưa thăm dò hết, tại 13 khu vực đô thị và công nghiệp đã khảo sát và ước tính có thể khai thác tại đây 64.388 m3/ngày. Quảng Ninh có nhiều điểm nước khoáng uống được ở Quang Hanh (Cẩm Phả), Khe Lạc (Tiên Yên), Đồng Long (Bình Liêu). Nước khoáng uống được tập trung ở khu vực km 9 (xã Quang Hanh, Cẩm Phả) hiện nay có 15 lỗ khoan thăm dò và tính sơ bộ trữ lượng là 1.004 m3/ngày, trong đó 4 lỗ khoan đã đưa vào khai thác (đóng chai và nạp thêm khí cacbonic) và đã trở thành hàng nước uống được ưa chuộng. Nước khoáng Quang Hanh trong suốt, không màu, không mùi, có vị hơi mặn, độ khoáng hóa từ 3,5 đến 5,05g/l. Thành phần vi lượng chủ yếu là: Na, Ka, Ca, Mg, Cl, SO4, H2CO3 hàm lượng thay đổi tùy vị trí lỗ khoan. Với các vi lượng này, nước khoáng Quang Hanh rất có lợi cho giải khát và tiêu hóa. Nước khoáng không uống được tập trung ở khu vực km 11 và km 12 Cẩm Phả và ở xã Tam Hợp (cũng thuộc thị xã Cẩm Phả). Loại nước khoáng này có nồng độ khoáng khá cao, nhiệt độ trên 35OC nên có thể tận dụng điều trị một số bệnh. [B]1.2.4-Tài nguyên động thực vật: [/B] Tài nguyên rừng phong phú, có một số động thực vật quý như khỉ vàng, vec đầu bạc, không còn thấy có trên thế giới. Ven bờ biển, đặc biệt là trên các bãi phù sa biển, sú vẹc mọc thành dải dày đặc, xen lẫn những cây mắm và trang cao 3-4 m không những có tác dụng bảo vệ bờ khỏi sức công phá của sóng mà còn là một vùng cung cấp gỗ quan trọng cho nhân dân địa phương. Ỏ Hải Phòng tài nguyên rừng phong phú, đa dạng. Từ đất liền hay Đồ Sơn bằng tàu thường hay cao tốc, du khách có thể tới thăm đảo và vườn quốc gia Cát Bà, vịnh Hạ Long hay Bái Tử Long. Quần đảo Cát Bà, nằm kề bên vịnh Hạ Long với hàng trăm núi , đảo lớn nhỏ nổi lên giữa biển cả mênh mông. Đảo lớn Cát Bà có vườn quốc gia Cát Bà rộng 600ha được thành lập từ ngày 23/5/1983, bảo tồn hệ sinh thái rừng nhiệt đới nguyên sinh với hơn 600 loài thực vật với những vạt rừng nguyên sinh nhiệt đới tồn trữ nhiều loại cây rừng như Báng, Gội Nếp, Săng lẻ, Kim Giao cùng nhiều loại động vật rất có giá trị như: khỉ mặt đỏ, khỉ mặt vàng, sơn dương, hoẵng, rái cá, sóc đuôi đỏ, sóc bụng đỏ, mèo rừng, nhím… đặc biệt là khỉ voọc đầu trắng sống từng đàn, là loài thú quý hiếm trên thế giới chỉ mới thấy ở Cát Bà và các loại chim như: hoạ mi, khiếu, vẹt, đa đa, đại bàng, hải âu, én…. Những núi đá vôi ẩn chứa trong lòng nhiều hang động kỳ thú; những bãi tắm thiên tạo, nước biển trong xanh bên những vùng biển tĩnh lặng nằm giữa các đảo đá; những con suối tuôn chảy trên các triền núi rồi cả hồ trên núi, Cát bà là vùng đất trù phú, đã được khai phá từ lâu đời. Ơ đây đã phát hiện được nhiều di tích khảo cổ học thuộc thời kỳ đồ đá mới. Ngoài khơi xa là đảo Bạch Long Vĩ nằm giữa vịnh Bắc Bộ. Ngoài ra còn có bãi biển Đồ Sơn ở ngoại thành Hải Phòng. Ưu thế nổi bậc của Đồ Sơn là rất gần thành phố Hải phòng(18km) và cách thủ đô Hà Nội không xa nên bân cạnh loại hình nghỉ mát, tắm biển còn có điều kiện thuận lợi để phát tiển các loại hình nghỉ ngắn ngày, hội nghị, thể thao để có thể tận dụng khả năng khai thác phục vụ du lịch quanh năm. Quảng Ninh là vùng đất đa dạng về địa hình, khí hậu thổ nhưỡng nên hệ sinh thái cũng phát triển đa dạng và phong phú về chủng loại. Động vật: trước hết là gia súc có trâu, bò, lợn, dê, gà, chó, mèo, thỏ, ngan, ngỗng, vịt… Chăn nuôi đại gia súc khá phát triển ở miền núi. Đáng chú ý là Quảng Ninh có giống lợn Móng Cái nổi tiếng vì dễ nuôi, chóng lớn, nạc nhiều, sinh sản tốt. Các huyện miền Đông còn nuôi nhiều ngan lai vịt, tiếng địa phương gọi là “cài sáy” thịt ngon, chóng lớn. Quảng Ninh cũng là nơi nhập nhiều giống ngoại: trâu Mu-ra Ấn Độ, bò Sinnơ Ấn Độ, bò sữa Hà Lan, ngựa, cừu, dê Mông Cổ. Tuy nhiên có một số giống không thích nghi được chỉ phát triển một thời. Nay trong gia súc có thêm hươu sao. Động vật hoang dã xưa có nhiều. Xa xưa có cả voi, tê giác, gần đây có hổ, báo, gấu, chim công, chim yến, bồ nông… Nay đáng chú ý là có khỉ vàng, nai, hoẵng, chim trĩ, đại bàng, lợn rừng, nhiều loại chim di cư (như sâm cầm, chim xanh), và tắc kè, tê tê, rùa gai, rùa vàng… nhưng số lượng giảm nhiều. Động vật thủy sinh ở Quảng Ninh rất phong phú, ở vùng nước ngọt, ngoài các loài cá, tôm, cua, ốc vùng Đông Triều còn có con rươi, con ruốc nối theo mùa. Nhưng đáng chú ý nhất ở Quảng Ninh là các loài hải sản. Do địa hình vùng biển và đáy biển đa dạng, chỗ là dòng chảy, chỗ là vùng kín gió lặng sóng, đáy biển chỗ là cồn đá, chỗ là bờ bãi phẳng, chỗ là rạn san hô mênh mông nên Quảng Ninh có hầu hết các chủng loại thủy sản của nước ta. Ở đây có nhiều đàn cá lớn và có nhiều giống cá quý như song, ngừ, chim, thu, nhụ… Trong các loài tôm có các giống tôm he núi Miều đứng hàng đầu về chất lượng tôm Việt Nam. Ngoài biển có nhiều loại đặc sản như trai, ngọc, bào ngư, đồi mồi, tôm hùm, ven bờ có sò huyết, ngao, ngán, hàu, rau câu, sái sùng ven bờ biển và trên vịnh đang phát triển các loại hải đặc sản. Ngư trường rộng và sự đa dạng về chủng loại thủy sản vẫn luôn luôn là nguồn lợi quan trọng, một thế mạnh của kinh tế biển Quảng Ninh. Thực vật: ở Quảng Ninh có thế mạnh ở rừng và đất rừng. Đất canh tác hẹp và kém phì nhiêu nên sản lượng lúa, ngô, khoai, thấp song bù lại là tiềm năng trồng cây ăn quả, cây lấy gỗ và nhiều loại cây công nghiệp. Hiện nay Quảng Ninh đang mở rộng diện tích cây ăn quả, trong đó có vùng vải thiều Đông Triều 3.000 ha đã cho thu hoạch. Vùng chè Quảng Hà đã cho chè búp chất lượng tốt. Trước đây Quảng Ninh có nhiều giống gỗ tốt, nhiều nhất là lim, táu, nay diện tích lớn nhất là trồng thông vừa lấy nhựa vừa lấy gỗ. Rừng bạch đàn, keo cũng đang mở rộng để vừa phủ kín đất trồng, vừa lấy gỗ cho công nghiệp mỏ (chống lò). Vùng núi Quảng Ninh đang phục hồi và phát triển những giống cây đặc sản như quế, hồi, trẩu, sở và những cây dược liệu. Trong đó ở Quảng Ninh có cây ba kích nổi tiếng. Với 3/4 diện tích tự nhiên là rừng và ít rừng, nếu được bảo vệ và trồng thêm nhiều, rừng Quảng Ninh sẽ phát huy thế mạnh và là một nguồn lợi lớn của Quảng Ninh. [B]Nhận xét:[/B] Nhìn chung Quảng Ninh là một tỉnh có điều kiện tự nhiên đa dạng phong phú về nhiều mặt. Đó là những tiềm năng to lớn để Quảng Ninh phát triển một nền kinh tế khá toàn diện từ sản xuất công, nông, ngư nghiệp đến phát triển thương mại, dịch vụ. Đặc biệt là Quảng Ninh có tiềm năng phát triển du lịch rất lớn. Chính vì vậy mà Quảng Ninh đang là một trung tâm, một trọng điểm, một chân kiềng trong chiến lược phát triển kinh tế của đất nước, trước hết là một tỉnh trong vùng tam giác kinh tế phía bắc: Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh.[/SIZE] [/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
DU LỊCH
Việt Nam Travel
Địa Lý Du Lịch -Tài liệu môn học
Top