Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
DU LỊCH
Địa lí Việt Nam
Địa lí KT-XH Việt Nam
Địa lý các vùng của Việt Nam
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Bút Nghiên" data-source="post: 18550" data-attributes="member: 699"><p><strong><span style="color: Navy">2. Tây Nguyên.</span></strong></p><p><strong><span style="color: Navy"></span></strong></p><p><strong><span style="color: Navy">2.1. Thiên nhiên và tài nguyên.</span></strong></p><p></p><p>Tây Nguyên gồm các tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc Nông, Lâm Đồng. Đây là vùng không giáp biển và có diện tích là 56.082,8 km2, dân số, mật độ 67 người/ km2.</p><p></p><p>Tây Nguyên là bộ phận rộng lớn nhất của hệ thống núi Trường Sơn Nam. Địa hình bao gồm chủ yếu các cao nguyên lượn sóng. Các cao nguyên này tạo ra các bậc địa hình: 100 - 300m, 300 - 500m, 500 - 800m. Về phía đông, các cao nguyên được bao bọc bởi các khối núi, dãy núi cao (cao nhất là Ngọc Linh 2.598m). Sườn của các khối núi, dãy núi đổ dốc xuống các đồng bằng nhỏ hẹp ven biển.</p><p></p><p>Tài nguyên chính của Tây Nguyên là các cao nguyên phủ đất đỏ bazan thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp, chăn nuôi… với quy mô lớn. Rừng Tây nguyên có nhiều loài thực, động vật, nhiều loài quý hiếm có giá trị kinh tế cao. Thực vật có thông nước, thông năm lá, cây quao xẻ tua, gạo lông đen, các loại cây thuốc quý như sâm bố chính, sa nhân, sâm ngọc linh, actisô, xuyên khung…</p><p></p><p>Khoáng sản của Tây nguyên không nhiều, đáng kể nhất là bô xit có trữ lượng hang tỉ tấn. Ngoài khoáng sản, Tây nguyên cũng là vùng có trữ năng thủy điện khá lớn trên các sông Xê - xan, Xrê - pốc và thượng nguồn sông Đồng Nai.</p><p></p><p><strong><span style="color: Navy">2.2. Dân cư và hoạt động kinh tế.</span></strong></p><p></p><p>Tây Nguyên là nơi sinh sống của nhiều dân tộc: Raglai, Xơđăng, Cơho, Êđê, Ba Na, Mạ, Mơ Nông…Người Việt (Kinh) có sự phân bố rộng rãi trong vùng do di cư từ các vùng khác đến. So với các vùng khác, Tây Nguyên là vùng thưa dân, tỉ lệ người chưa biết đọc, biết viết cao, người lao động lành nghề, cán bộ khoa học-kĩ thuật còn thiếu.</p><p>Công nghiệp của vùng đang trong giai đoạn hình thành với các điểm, trung tâm công nghiệp nhỏ. Tây nguyên là vùng trồng cây công nghiệp lâu năm lớn nhất nước ta. Đây là vùng trồng cà phê, dâu tằm lớn nhất, vùng trồng cao su, chè, hồ tiêu thứ hai cả nước.</p><p></p><p>Lâm nghiệp là thế mạnh của Tây Nguyên. Do sự suy giảm tài nguyên rừng nên sản lượng khai thác đã giảm hẳn.</p><p></p><p>- Các thành phố: Tây Nguyên có 3 thành phố tỉnh lị là Plây - cu, Buôn Ma Thuột và Đà Lạt.</p><p></p><p>(sưu tầm)</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Bút Nghiên, post: 18550, member: 699"] [B][COLOR="Navy"]2. Tây Nguyên. 2.1. Thiên nhiên và tài nguyên.[/COLOR][/B] Tây Nguyên gồm các tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc Nông, Lâm Đồng. Đây là vùng không giáp biển và có diện tích là 56.082,8 km2, dân số, mật độ 67 người/ km2. Tây Nguyên là bộ phận rộng lớn nhất của hệ thống núi Trường Sơn Nam. Địa hình bao gồm chủ yếu các cao nguyên lượn sóng. Các cao nguyên này tạo ra các bậc địa hình: 100 - 300m, 300 - 500m, 500 - 800m. Về phía đông, các cao nguyên được bao bọc bởi các khối núi, dãy núi cao (cao nhất là Ngọc Linh 2.598m). Sườn của các khối núi, dãy núi đổ dốc xuống các đồng bằng nhỏ hẹp ven biển. Tài nguyên chính của Tây Nguyên là các cao nguyên phủ đất đỏ bazan thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp, chăn nuôi… với quy mô lớn. Rừng Tây nguyên có nhiều loài thực, động vật, nhiều loài quý hiếm có giá trị kinh tế cao. Thực vật có thông nước, thông năm lá, cây quao xẻ tua, gạo lông đen, các loại cây thuốc quý như sâm bố chính, sa nhân, sâm ngọc linh, actisô, xuyên khung… Khoáng sản của Tây nguyên không nhiều, đáng kể nhất là bô xit có trữ lượng hang tỉ tấn. Ngoài khoáng sản, Tây nguyên cũng là vùng có trữ năng thủy điện khá lớn trên các sông Xê - xan, Xrê - pốc và thượng nguồn sông Đồng Nai. [B][COLOR="Navy"]2.2. Dân cư và hoạt động kinh tế.[/COLOR][/B] Tây Nguyên là nơi sinh sống của nhiều dân tộc: Raglai, Xơđăng, Cơho, Êđê, Ba Na, Mạ, Mơ Nông…Người Việt (Kinh) có sự phân bố rộng rãi trong vùng do di cư từ các vùng khác đến. So với các vùng khác, Tây Nguyên là vùng thưa dân, tỉ lệ người chưa biết đọc, biết viết cao, người lao động lành nghề, cán bộ khoa học-kĩ thuật còn thiếu. Công nghiệp của vùng đang trong giai đoạn hình thành với các điểm, trung tâm công nghiệp nhỏ. Tây nguyên là vùng trồng cây công nghiệp lâu năm lớn nhất nước ta. Đây là vùng trồng cà phê, dâu tằm lớn nhất, vùng trồng cao su, chè, hồ tiêu thứ hai cả nước. Lâm nghiệp là thế mạnh của Tây Nguyên. Do sự suy giảm tài nguyên rừng nên sản lượng khai thác đã giảm hẳn. - Các thành phố: Tây Nguyên có 3 thành phố tỉnh lị là Plây - cu, Buôn Ma Thuột và Đà Lạt. (sưu tầm) [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
DU LỊCH
Địa lí Việt Nam
Địa lí KT-XH Việt Nam
Địa lý các vùng của Việt Nam
Top