Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
ĐỊA LÍ THPT
Địa lý 10
Địa lý 10 NC - Bài 24: Thổ nhưỡng quyển. Các nhân tố hình thành thổ nhưỡng
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButNghien" data-source="post: 111890" data-attributes="member: 18"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><strong><span style="color: red"><span style="color: Black"><u>Bài 24.</u> THỔ NHƯỠNG QUYỂN. CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH THỔ NHƯỠNG</span></span></strong></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><strong><span style="color: red"></span></strong></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><strong><span style="color: red"></span></strong></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><strong><span style="color: red"></span></strong></span></p> <p style="text-align: center"></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"><strong>I) Thổ nhưỡng</strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>1) Khái niệm:</strong></span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">- Thổ nhưỡng (đất) là lớp vật chất tơi xốp ở /bmặt lục địa được đặc trưng bởi độ phì.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">- Thổ nhưỡng quyển (lớp phủ thổ nhưỡng) là lớp vỏ chứa vật chất tơi xốp nằm trên bề mặt lục địa - nơi tiếp xúc với khí quyển, thạch quyển và sinh quyển.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>2) Thành phần và đặc điểm của thổ nhưỡng.</strong></span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">- Thành phần: Chất khoáng chiếm tỉ lệ lớn gồm những hạt khoáng có màu sắc loang lổ và kích thước to nhỏ khác nhau.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">- Chất hữu cơ tỉ lệ nhỏ, tồn tại chủ yếu trong tầng trên cùng của lớp đất. Chất hữu cơ tạo thành chất mùn có màu đen hoặc xám thẫm.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">- Nước và không khí tồn tại trong các khe hổng của các hạt khoáng.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">- Đặc trưng: Đất đặc trưng bởi độ phì.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">- Độ phì là khả năng cung cấp nước, nhiệt và các chất khí cùng các chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật sinh trưởng và phát triển.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">- Nếu đất tốt độ phì cao, thực vật sinh trưởng thuận lợi. Nếu đất xấu, độ phì kém thực vật sẽ sinh trưởng khó khăn.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">- Độ phì cao hay thấp thuỳ thuộc vào nhiều điều kiện nhưng vai trò của con người trong việc canh tác là rất quan trọng.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>II) Các nhân tố hình thành đất</strong></span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>1) Đá mẹ</strong></span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">- Là những sản phẩm phong hoá từ đá gốc.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>- Vai trò:</strong> </span><span style="font-family: 'Arial'"> Đá mẹ ===[nhiệt độ,P]===> đá con ===[H2O]===> đất ===[H/Đ con người]===> đất trồng.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">- Như vậy đá mẹ là nguồn cung cấp vật chất vô cơ cho đất do đó quyết định thành phần khoáng vật, thành phần cơ giới và ảnh hưởng đến tính chất của đất.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">+) Khoáng vật là những dưỡng chất hoặc hợp chất hoá học có trong thiên nhiên , xuất hiện do kết quả hoạt động của những quá trình lí hoá khác nhau xảy ra trong vỏ TĐ hoặc trên bề mặt TĐ.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">T˚,ẩm, áp suất</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">+) Thành phần cơ giới: Đá vụn, sỏi, cát, bụi, limon, sét, keo.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>2) Khí hậu</strong></span><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>- Trực tiếp:</strong> </span><span style="font-family: 'Arial'"> Đá mẹ ===[</span><span style="font-family: 'Arial'"> nhiệt độ, ẩm, áp suất</span><span style="font-family: 'Arial'">]===> Đá con ===[</span><span style="font-family: 'Arial'"> Nước, SV sơ đẳng, VSV</span><span style="font-family: 'Arial'">]===></span><span style="font-family: 'Arial'">đất. Nhiệt, ẩm tiếp tục ảnh hưởng đến sự hoà tan, rửa trôi các vật chất trong các tầng đất.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>- Gián tiếp:</strong> </span><span style="font-family: 'Arial'"> Thông qua lớp phủ thực vật. Thực vật sinh trưởng tốt sẽ hạn chế sói mòn đất, cung cấp nhiều chất hữu cơ cho đất.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>3) Sinh vật: </strong></span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">- Đóng vai trò chủ đạo trong sự hình thành đất.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>+) Thực vật:</strong> </span><span style="font-family: 'Arial'"> Lá cây rụng phân huỷ vật chất hữu cơ, rễ thực vật lan rộng làm đất tơi xốp còn góp phần phá huỷ đá thành đất.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>+) Vi sinh vật:</strong> </span><span style="font-family: 'Arial'"> Phân giải xác thực vật, động vật tổng hợp thành mùn.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">+) Mối, kiến, giun, dế…làm máy cày cho đất tơi xốp.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>4) Địa hình</strong></span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">- Vùng núi cao: Nhiệt độ thấp nên quá trình phá huỷ đất đá xảy ra chậm chạp </span><span style="font-family: 'Arial'">"</span><span style="font-family: 'Arial'">quá trình hình thành đất yếu.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">- Địa hình dốc đất dễ bị sói mòn, tầng đất mỏng.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">- Nơi bằng phẳng: Quá trình bồi tụ chiếm ưu thế nên tầng đất thường dày và giầu chất dinh dưỡng.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>5) Thời gian</strong></span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">- Thời gian hình thành đất là tuổi đất. Tuổi đất biểu thị thời gian tác động của các yếu tố hình thành đất dài hay ngắn. Mặt khác nó còn thể hiện cường độ của các quá trình tác động đó.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>6) Con người</strong></span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">- Hoạt động của con người có thể làm gián đoạn hoặc thay đổi hướng phát triển của đất.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">+) Tích cực: Việc trồng rừng phủ xanh đất trống đồi trọc làm cho đất giàu chất hữu cơ tăng độ phì, giảm sói mòn…</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">+) Việc bón phân hữu cơ, ythau chau rửa mặn làm cho đất tốt hơn.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">+) Trồng cây trên cát.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>- Hạn chế:</strong></span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">+) Tình trạng đốt rừng làm nương rẫy, lối sông du canh du cư</span><span style="font-family: 'Arial'">"</span><span style="font-family: 'Arial'">đất bị sói mòn.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">+) Việc lạm dung phân bón hoá hoc trong quá trình SX làm đất bị nhiễm mặn, nhiễm phèn.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">+) Chôn vùi rác thải CN, y tế, sinh hoạt, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ làm ô nhiễm môi trường đất.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span><p style="text-align: right"><span style="font-family: 'Arial'"><em><strong></strong></em></span></p> <p style="text-align: right"><span style="font-family: 'Arial'"><em><strong></strong></em></span></p> <p style="text-align: right"><span style="font-family: 'Arial'"><em><strong>Sưu tầm</strong></em></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButNghien, post: 111890, member: 18"] [CENTER][FONT=Arial][B][COLOR=red][COLOR=Black][U]Bài 24.[/U] THỔ NHƯỠNG QUYỂN. CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH THỔ NHƯỠNG[/COLOR] [/COLOR][/B][/FONT] [/CENTER] [FONT=Arial][B]I) Thổ nhưỡng[/B] [B]1) Khái niệm:[/B][/FONT] [FONT=Arial] [/FONT] [FONT=Arial]- Thổ nhưỡng (đất) là lớp vật chất tơi xốp ở /bmặt lục địa được đặc trưng bởi độ phì. [/FONT] [FONT=Arial]- Thổ nhưỡng quyển (lớp phủ thổ nhưỡng) là lớp vỏ chứa vật chất tơi xốp nằm trên bề mặt lục địa - nơi tiếp xúc với khí quyển, thạch quyển và sinh quyển. [B]2) Thành phần và đặc điểm của thổ nhưỡng.[/B][/FONT] [FONT=Arial] [/FONT] [FONT=Arial]- Thành phần: Chất khoáng chiếm tỉ lệ lớn gồm những hạt khoáng có màu sắc loang lổ và kích thước to nhỏ khác nhau. [/FONT] [FONT=Arial]- Chất hữu cơ tỉ lệ nhỏ, tồn tại chủ yếu trong tầng trên cùng của lớp đất. Chất hữu cơ tạo thành chất mùn có màu đen hoặc xám thẫm. [/FONT] [FONT=Arial]- Nước và không khí tồn tại trong các khe hổng của các hạt khoáng. [/FONT] [FONT=Arial]- Đặc trưng: Đất đặc trưng bởi độ phì. [/FONT] [FONT=Arial]- Độ phì là khả năng cung cấp nước, nhiệt và các chất khí cùng các chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật sinh trưởng và phát triển. [/FONT] [FONT=Arial]- Nếu đất tốt độ phì cao, thực vật sinh trưởng thuận lợi. Nếu đất xấu, độ phì kém thực vật sẽ sinh trưởng khó khăn. [/FONT] [FONT=Arial]- Độ phì cao hay thấp thuỳ thuộc vào nhiều điều kiện nhưng vai trò của con người trong việc canh tác là rất quan trọng. [B]II) Các nhân tố hình thành đất[/B][/FONT] [FONT=Arial] [B]1) Đá mẹ[/B][/FONT] [FONT=Arial] [/FONT] [FONT=Arial]- Là những sản phẩm phong hoá từ đá gốc. [B]- Vai trò:[/B] [/FONT][FONT=Arial] Đá mẹ ===[nhiệt độ,P]===> đá con ===[H2O]===> đất ===[H/Đ con người]===> đất trồng. [/FONT] [FONT=Arial]- Như vậy đá mẹ là nguồn cung cấp vật chất vô cơ cho đất do đó quyết định thành phần khoáng vật, thành phần cơ giới và ảnh hưởng đến tính chất của đất. [/FONT] [FONT=Arial]+) Khoáng vật là những dưỡng chất hoặc hợp chất hoá học có trong thiên nhiên , xuất hiện do kết quả hoạt động của những quá trình lí hoá khác nhau xảy ra trong vỏ TĐ hoặc trên bề mặt TĐ. [/FONT] [FONT=Arial]T˚,ẩm, áp suất [/FONT] [FONT=Arial]+) Thành phần cơ giới: Đá vụn, sỏi, cát, bụi, limon, sét, keo. [B]2) Khí hậu[/B][/FONT][FONT=Arial] [B]- Trực tiếp:[/B] [/FONT][FONT=Arial] Đá mẹ ===[[/FONT][FONT=Arial] nhiệt độ, ẩm, áp suất[/FONT][FONT=Arial]]===> Đá con ===[[/FONT][FONT=Arial] Nước, SV sơ đẳng, VSV[/FONT][FONT=Arial]]===>[/FONT][FONT=Arial]đất. Nhiệt, ẩm tiếp tục ảnh hưởng đến sự hoà tan, rửa trôi các vật chất trong các tầng đất. [B]- Gián tiếp:[/B] [/FONT][FONT=Arial] Thông qua lớp phủ thực vật. Thực vật sinh trưởng tốt sẽ hạn chế sói mòn đất, cung cấp nhiều chất hữu cơ cho đất. [B]3) Sinh vật: [/B][/FONT] [FONT=Arial] [/FONT] [FONT=Arial]- Đóng vai trò chủ đạo trong sự hình thành đất. [B]+) Thực vật:[/B] [/FONT][FONT=Arial] Lá cây rụng phân huỷ vật chất hữu cơ, rễ thực vật lan rộng làm đất tơi xốp còn góp phần phá huỷ đá thành đất. [B]+) Vi sinh vật:[/B] [/FONT][FONT=Arial] Phân giải xác thực vật, động vật tổng hợp thành mùn. [/FONT] [FONT=Arial]+) Mối, kiến, giun, dế…làm máy cày cho đất tơi xốp. [B]4) Địa hình[/B][/FONT] [FONT=Arial] [/FONT] [FONT=Arial]- Vùng núi cao: Nhiệt độ thấp nên quá trình phá huỷ đất đá xảy ra chậm chạp [/FONT][FONT=Arial]"[/FONT][FONT=Arial]quá trình hình thành đất yếu. [/FONT] [FONT=Arial]- Địa hình dốc đất dễ bị sói mòn, tầng đất mỏng. [/FONT] [FONT=Arial]- Nơi bằng phẳng: Quá trình bồi tụ chiếm ưu thế nên tầng đất thường dày và giầu chất dinh dưỡng. [B]5) Thời gian[/B][/FONT] [FONT=Arial] [/FONT] [FONT=Arial]- Thời gian hình thành đất là tuổi đất. Tuổi đất biểu thị thời gian tác động của các yếu tố hình thành đất dài hay ngắn. Mặt khác nó còn thể hiện cường độ của các quá trình tác động đó. [B]6) Con người[/B][/FONT] [FONT=Arial] [/FONT] [FONT=Arial]- Hoạt động của con người có thể làm gián đoạn hoặc thay đổi hướng phát triển của đất. [/FONT] [FONT=Arial]+) Tích cực: Việc trồng rừng phủ xanh đất trống đồi trọc làm cho đất giàu chất hữu cơ tăng độ phì, giảm sói mòn… [/FONT] [FONT=Arial]+) Việc bón phân hữu cơ, ythau chau rửa mặn làm cho đất tốt hơn. [/FONT] [FONT=Arial]+) Trồng cây trên cát. [B]- Hạn chế:[/B][/FONT] [FONT=Arial] [/FONT] [FONT=Arial]+) Tình trạng đốt rừng làm nương rẫy, lối sông du canh du cư[/FONT][FONT=Arial]"[/FONT][FONT=Arial]đất bị sói mòn. [/FONT] [FONT=Arial]+) Việc lạm dung phân bón hoá hoc trong quá trình SX làm đất bị nhiễm mặn, nhiễm phèn. [/FONT] [FONT=Arial]+) Chôn vùi rác thải CN, y tế, sinh hoạt, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ làm ô nhiễm môi trường đất. [/FONT][RIGHT][FONT=Arial][I][B] Sưu tầm[/B][/I][/FONT][/RIGHT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
ĐỊA LÍ THPT
Địa lý 10
Địa lý 10 NC - Bài 24: Thổ nhưỡng quyển. Các nhân tố hình thành thổ nhưỡng
Top