Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
ĐỊA LÍ THPT
Địa lý 10
Địa lý 10 NC - Bài 11: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Tongthieugia" data-source="post: 111910" data-attributes="member: 41691"><p><strong>Bài tập - Tác dộng ngoại lực đến sự hình thành bề mặt Trái Đất</strong></p><p></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><strong>BÀI TẬP - TÁC DỘNG NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT</strong></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u></u></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u>Câu 1</u></strong>: Ngoại lực là :</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">a. Những lực sinh ra trong lớp manti</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">b. Những lực được sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt đất </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">c. Những lực được sinh ra từ tầng badan của lớpvỏ Trái Đất</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">d. Tất cả các ý trên</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u>Câu 2</u></strong>: Nguyên nhân sinh ra ngoại lực là :</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">a. Động đất, núi lửa, sóng thần…</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">b. Vận động kiến tạo</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">c. Năng lượng bức xạ Mặt Trời </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">d. Do sự di chuyển vật chất trong quyển manti</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u>Câu 3</u></strong>: Nhận định nào dưới đây là chưa chính xác:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">a. Xu hướng tác động của ngoại lực là làm cho các dạng địa hình bị biến đổi theo chiều hướng tăng độ cao </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">b. Ngoại lực có tác dụng phá vỡ, san bằng địa hình do nội lực tạo nên</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">c. Ngoại lực cùng với nội lực thường xuyên tác động đến địa hình bề Mặt Trái Đất nhưng mức độ biểu hiện của mỗi loại khác nhau ở những nơi khác nhau </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">d. Ngoại lực cũng có tác dụng tạo ra những dạng địa hình mới </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u>Câu 4</u></strong>: Tác động của ngoại lực xảy ra trên bề mặt Trái Đất được thể hiện qua các quá trình:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">a. Phong hoá, bóc mòn </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">b. Vận chuyển, bồi tụ </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">c. Vận chuyển, tạo núi </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">d. Ý avà b đúng </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u>Câu 5</u></strong>: Hiện tượng nào dưới đây không thuộc biểu hiện của ngoại lực là: </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">a. Gió thổi </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">b. Mưa rơi</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">d. Quang hợp </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">d. Phun trào mắcma </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u>Câu 6</u></strong>: Quá trình phong hoá được chia thành :</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">a. Phong hoá lí học, phong hoá hoá hoc, phong hoá địa chất học </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">b. Phong hoá lí học, phong hoá cơ học, phong hoá sinh học</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">c. Phong hoá lí học, phong hoá hoá hoc, phong hoá sinh học </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">d. Phong hoá quang học, phong hoá hoá hoc, phong hoá sinh học</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u>Câu 7</u></strong>: Các yếu tố chủ yếu tác động đến quá trình phong hoá là :</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">a. Nhiệt độ, nước, sinh vật </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">b. Gió, bão, con người </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">c. Núi lửa, sóng thần, xói mòn </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">d. Thổ nhưỡng, sinh vật, sông ngoài</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u>Câu 8</u></strong>: Phong hoá lí học được hiểu là :</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">a. Sự phá huỷ đá thành những khối vụn có kích thước to, nhỏ khác nhau </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">b. Sử phá vỡ cấu trúc phân tử của đá</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">c. Sử phá vỡ nhưng không làm thay đổi thành phần hoá học của đá </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">d. Ý a và c đúng </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u>Câu 9</u></strong>: Phong hoá lí học xảy ra chủ yếu do:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">a. Sự thay đổi đột ngột của nhiệt độ, sự đóng băng của nước </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">b. Tác dụng của gió, mưa </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">c. Nguốn nhiệt độ cao tư dung nhan trong lòng đất </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">d. Và đập của các khối đá </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u>Câu 10</u></strong>: Những vùng có khí hậu khô nóng (các vùng sa mạc và bán sa mạc) co quá trình phong hoá lí học diễn ra mạnh chủ yếu do:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">a. Có gió mạnh </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">b. Có nhiều cát </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">c. Chênh lệch nhiệt độ trong ngày, trong năm lớp </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">d. Khô hạn</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u>Câu 11</u></strong>: Sự đóng băng của nước có tác dụng làm phá huỷ đá do:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">a.Nước đóng băng làm ăn mòn các khối đá tiếp xúc với nó </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">b.Nước đóng băng sẽ tăng thể tích và tạo áp lực lớn lên thành khe nứt của khối đá*</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">c.Đá dễ bị phá huỷ ở nhiệt độ 0[SUP]oC[/SUP]</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">d.Tất cả các ý trên </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u>Câu 12</u></strong>: Các tác nhân gây ra hiện tượng mài mòn là: </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">a. Nước chảy tràn trên sườn dốc </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">b. Sóng biển</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">c. Chuyển động của băng hà </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">d. Tất cả các tác nhân trên </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u>Câu 13</u></strong>: Qúa trình mài mòn có đặc điểm là:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">a. Làm thay đổi thành phần và tính chất hoá học của đá và khoáng vật</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">b. Là quá trình diễn ra với tốc độ nhanh, nhất là trên bề mặt Trái Đất</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">c. Là quá trình diễn ra với tốc độ chậm, chủ yếu trên bề mặt đất </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">d. Dưới tác động của mài mòn, các vật liệu được vận chuyển đi rất xa khỏi vị trí ban đầu</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u>Câu 14</u></strong>: Hiện tượng mài mòn do sóng biển thường tạo nên các dạng địa hình như:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">a. Hàm ếch sóng vỗ, nền cổ… ở bờ biển</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">b. Hàm ếch sóng vỗ, nền mài mòn… ở bờ biển </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">c. Các cửa sông và các đồng bằng châu thổ</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">d. Vịnh biển có dạng hàm ếch</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u>Câu 15</u></strong>: Nhận định nào dưới đây <strong>chưa chính xác</strong>:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">a. Các khe rãnh là dạng địa hình chủ yếu do dòng nước tạm thời tạo thành</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">b. Dạng địa hình tiêu biểu cho quá trình thổi mòn là các nấm đá, hang đá </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">c. Địa hình hàm ếch ở bờ biển được hình thành chủ yếu do tác dụng của sóng biển</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">d. Ở những vùng giá lạnh quá trình mài mòn diễn ra chủ yếu là dưới tác động của băng hà</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u>Câu 16</u></strong>: Vận chuyển (do ngoại lực) được hiểu là quá trình:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">a. Di chuyển vật liệu từ nơi này đến nơi khác </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">b. Hoán đổi vị trí của các vật liệu trên bề mặt Trái Đất</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">c. Các vật liệu được đưa từ nơi này đến nơi khác dưới tác dụng của dòng nước</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">d. Các vật liệu được đưa từ nơi này đến nơi khác dưới tác dụng của gió</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u>Câu 17</u></strong>: Khả năng di chuyển xa hay gần của vật liệu phụ thuộc vào:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">a. Động năng của các quá trình tác động lên nó</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">b. Kích thước và trọng lượng của vật liệu</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">c. Điều kiện bề mặt đệm</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">d. Tất cả các yếu tố trên</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u>Câu 18</u></strong>: Biểu hiện nào dưới đây không phụ thuộc quá trình vận chuyển do ngoại lực:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">a. Gió cuốn các hạt các đi xa</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">b. Dòng sông vận chuyển phù xa</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">c. Dung nham phun ra từ miệng núi lửa khi núi lửa hoạt động </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">d. Hiện tượng trượt đất xãy ra ở miền núi sau những trận mưa lớn</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u>Câu 19</u></strong>: Bồi tụ được hiểu là quá trình:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">a. Tích tụ các vật liệu phá huỷ </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">b. Nén ép các vật liệu dưới tác dụng của hiện tượng uốn nếp</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">c. Tích tụ các vật liệu trong lòng đất</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">d. Tạo ra các mỏ khoáng sản</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u>Câu 20</u></strong>: Các dạng địa hình tiêu biểu hình thành do tác động vận chuyển, bồi tụ của gió ở sa mạc là:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">a. Các cồn cát, đụn cát </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">b. Các cột đá, nấm đá</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">c. Các ốc đảo </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">d. Tất cả các ý trên</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u>Câu 21</u></strong>: Các đồng bằng châu thổ được hình thành chủ yếu do tác dụng bồi tụ vật liệu của:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">a. Sóng biển </span></p><p> <span style="font-family: 'arial'">b. Sông </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">c. Thuỷ Triều</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">[SPOILER]Các bạn đã chọn đáp án đúng?[/SPOILER]</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Tongthieugia, post: 111910, member: 41691"] [b]Bài tập - Tác dộng ngoại lực đến sự hình thành bề mặt Trái Đất[/b] [CENTER][FONT=arial][B]BÀI TẬP - TÁC DỘNG NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT [/B][/FONT][/CENTER] [FONT=arial][B][U] Câu 1[/U][/B]: Ngoại lực là : a. Những lực sinh ra trong lớp manti b. Những lực được sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt đất c. Những lực được sinh ra từ tầng badan của lớpvỏ Trái Đất d. Tất cả các ý trên [B][U]Câu 2[/U][/B]: Nguyên nhân sinh ra ngoại lực là : a. Động đất, núi lửa, sóng thần… b. Vận động kiến tạo c. Năng lượng bức xạ Mặt Trời d. Do sự di chuyển vật chất trong quyển manti [B][U]Câu 3[/U][/B]: Nhận định nào dưới đây là chưa chính xác: a. Xu hướng tác động của ngoại lực là làm cho các dạng địa hình bị biến đổi theo chiều hướng tăng độ cao b. Ngoại lực có tác dụng phá vỡ, san bằng địa hình do nội lực tạo nên c. Ngoại lực cùng với nội lực thường xuyên tác động đến địa hình bề Mặt Trái Đất nhưng mức độ biểu hiện của mỗi loại khác nhau ở những nơi khác nhau d. Ngoại lực cũng có tác dụng tạo ra những dạng địa hình mới [B][U]Câu 4[/U][/B]: Tác động của ngoại lực xảy ra trên bề mặt Trái Đất được thể hiện qua các quá trình: a. Phong hoá, bóc mòn b. Vận chuyển, bồi tụ c. Vận chuyển, tạo núi d. Ý avà b đúng [B][U]Câu 5[/U][/B]: Hiện tượng nào dưới đây không thuộc biểu hiện của ngoại lực là: a. Gió thổi b. Mưa rơi d. Quang hợp d. Phun trào mắcma [B][U]Câu 6[/U][/B]: Quá trình phong hoá được chia thành : a. Phong hoá lí học, phong hoá hoá hoc, phong hoá địa chất học b. Phong hoá lí học, phong hoá cơ học, phong hoá sinh học c. Phong hoá lí học, phong hoá hoá hoc, phong hoá sinh học d. Phong hoá quang học, phong hoá hoá hoc, phong hoá sinh học [B][U]Câu 7[/U][/B]: Các yếu tố chủ yếu tác động đến quá trình phong hoá là : a. Nhiệt độ, nước, sinh vật b. Gió, bão, con người c. Núi lửa, sóng thần, xói mòn d. Thổ nhưỡng, sinh vật, sông ngoài [B][U]Câu 8[/U][/B]: Phong hoá lí học được hiểu là : a. Sự phá huỷ đá thành những khối vụn có kích thước to, nhỏ khác nhau b. Sử phá vỡ cấu trúc phân tử của đá c. Sử phá vỡ nhưng không làm thay đổi thành phần hoá học của đá d. Ý a và c đúng [B][U]Câu 9[/U][/B]: Phong hoá lí học xảy ra chủ yếu do: a. Sự thay đổi đột ngột của nhiệt độ, sự đóng băng của nước b. Tác dụng của gió, mưa c. Nguốn nhiệt độ cao tư dung nhan trong lòng đất d. Và đập của các khối đá [B][U]Câu 10[/U][/B]: Những vùng có khí hậu khô nóng (các vùng sa mạc và bán sa mạc) co quá trình phong hoá lí học diễn ra mạnh chủ yếu do: a. Có gió mạnh b. Có nhiều cát c. Chênh lệch nhiệt độ trong ngày, trong năm lớp d. Khô hạn [B][U]Câu 11[/U][/B]: Sự đóng băng của nước có tác dụng làm phá huỷ đá do: a.Nước đóng băng làm ăn mòn các khối đá tiếp xúc với nó b.Nước đóng băng sẽ tăng thể tích và tạo áp lực lớn lên thành khe nứt của khối đá* c.Đá dễ bị phá huỷ ở nhiệt độ 0[SUP]oC[/SUP] d.Tất cả các ý trên [B][U]Câu 12[/U][/B]: Các tác nhân gây ra hiện tượng mài mòn là: a. Nước chảy tràn trên sườn dốc b. Sóng biển c. Chuyển động của băng hà d. Tất cả các tác nhân trên [B][U]Câu 13[/U][/B]: Qúa trình mài mòn có đặc điểm là: a. Làm thay đổi thành phần và tính chất hoá học của đá và khoáng vật b. Là quá trình diễn ra với tốc độ nhanh, nhất là trên bề mặt Trái Đất c. Là quá trình diễn ra với tốc độ chậm, chủ yếu trên bề mặt đất d. Dưới tác động của mài mòn, các vật liệu được vận chuyển đi rất xa khỏi vị trí ban đầu [B][U]Câu 14[/U][/B]: Hiện tượng mài mòn do sóng biển thường tạo nên các dạng địa hình như: a. Hàm ếch sóng vỗ, nền cổ… ở bờ biển b. Hàm ếch sóng vỗ, nền mài mòn… ở bờ biển c. Các cửa sông và các đồng bằng châu thổ d. Vịnh biển có dạng hàm ếch [B][U]Câu 15[/U][/B]: Nhận định nào dưới đây [B]chưa chính xác[/B]: a. Các khe rãnh là dạng địa hình chủ yếu do dòng nước tạm thời tạo thành b. Dạng địa hình tiêu biểu cho quá trình thổi mòn là các nấm đá, hang đá c. Địa hình hàm ếch ở bờ biển được hình thành chủ yếu do tác dụng của sóng biển d. Ở những vùng giá lạnh quá trình mài mòn diễn ra chủ yếu là dưới tác động của băng hà [B][U]Câu 16[/U][/B]: Vận chuyển (do ngoại lực) được hiểu là quá trình: a. Di chuyển vật liệu từ nơi này đến nơi khác b. Hoán đổi vị trí của các vật liệu trên bề mặt Trái Đất c. Các vật liệu được đưa từ nơi này đến nơi khác dưới tác dụng của dòng nước d. Các vật liệu được đưa từ nơi này đến nơi khác dưới tác dụng của gió [B][U]Câu 17[/U][/B]: Khả năng di chuyển xa hay gần của vật liệu phụ thuộc vào: a. Động năng của các quá trình tác động lên nó b. Kích thước và trọng lượng của vật liệu c. Điều kiện bề mặt đệm d. Tất cả các yếu tố trên [B][U]Câu 18[/U][/B]: Biểu hiện nào dưới đây không phụ thuộc quá trình vận chuyển do ngoại lực: a. Gió cuốn các hạt các đi xa b. Dòng sông vận chuyển phù xa c. Dung nham phun ra từ miệng núi lửa khi núi lửa hoạt động d. Hiện tượng trượt đất xãy ra ở miền núi sau những trận mưa lớn [B][U]Câu 19[/U][/B]: Bồi tụ được hiểu là quá trình: a. Tích tụ các vật liệu phá huỷ b. Nén ép các vật liệu dưới tác dụng của hiện tượng uốn nếp c. Tích tụ các vật liệu trong lòng đất d. Tạo ra các mỏ khoáng sản [B][U]Câu 20[/U][/B]: Các dạng địa hình tiêu biểu hình thành do tác động vận chuyển, bồi tụ của gió ở sa mạc là: a. Các cồn cát, đụn cát b. Các cột đá, nấm đá c. Các ốc đảo d. Tất cả các ý trên [B][U]Câu 21[/U][/B]: Các đồng bằng châu thổ được hình thành chủ yếu do tác dụng bồi tụ vật liệu của: a. Sóng biển b. Sông c. Thuỷ Triều [SPOILER]Các bạn đã chọn đáp án đúng?[/SPOILER] [/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
ĐỊA LÍ THPT
Địa lý 10
Địa lý 10 NC - Bài 11: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
Top