Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
DU LỊCH
Địa lí Việt Nam
Địa lí KT-XH Việt Nam
Địa lí tỉnh Lạng Sơn
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="vàng" data-source="post: 68993" data-attributes="member: 30905"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: Black"><strong>Du lịch khám phá hang động Xứ Lạng - tiềm năng còn bỏ ngỏ</strong></span></span></span></p> <p style="text-align: center"></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">Là tỉnh miền núi phía Bắc, Lạng Sơn có khoảng 80% diện tích là đồi núi, trong đó phổ biến là núi thấp và đồi. Đây được xem là một trong những tiềm năng thuận lợi để Lạng Sơn có thể phát triển loại hình du lịch khám phá các hang động. </span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">Trên địa bàn tỉnh, ở bất kỳ địa phương nào như tại TP. Lạng Sơn, các huyện Chi Lăng, Bình Gia, Bắc Sơn,... cũng có các danh thắng hang động nổi tiếng mà thời gian qua đã có nhiều du khách đến thưởng ngoạn. </span></p><p></p><p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><img src="https://quehuongonline.vn/Uploads/LibraryImages/NhiThanh-full.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><p style="text-align: center"><span style="color: #808080"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #808080"><span style="font-family: 'Arial'"> Cửa động Nhị Thanh</span></span></p><p></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">Tại TP. Lạng Sơn, có các hang động nằm trong quần thể di tích Nhị, Tam Thanh – Núi Tô Thị - Thành Nhà Mạc với động Nhị Thanh, nơi còn ghi dấu chân và hình ảnh của vị quan Đốc trấn Ngô Thì Sĩ được tạc vào vách động như muốn hoà vào sông núi. Ông là một danh nhân Xứ Lạng, là người có công phát hiện ra nhiều cảnh đẹp của Xứ Lạng và xếp những cảnh đẹp đó vào “Trấn doanh bát cảnh” (8 cảnh đẹp của Xứ Lạng), trong đó động Nhị Thanh được phong là “Đệ nhất bát cảnh”. Tại đây, sau khi đi xuyên qua lòng động, khám phá những cảnh đẹp do thiên nhiên ban tạo, đến cổng sau động Nhị Thanh sẽ là động Tam Thanh. Trong động Tam Thanh có Chùa Tam Thanh (Thanh Thiên tự) được lập vào khoảng thế kỷ XVI, XVII, hiện còn lưu giữ nhiều di vật quý. Đặc sắc nhất là hệ thống văn bia ghi lại quá trình tôn tạo chùa và cảm tác của các tao nhân mặc khách, chứa đựng những giá trị lịch sử, văn hoá và khoa học. Động Tam Thanh có vòm cao, rộng, thật khoáng đạt. Khi đi sâu vào trong động đến khu vực “sân khấu” sẽ thấy hai cửa thông thiên. Ánh sáng từ hai cửa này soi rọi vào động làm cho những nhũ đá ngời lên đẹp lạ thường. Ngoài ra, trong động còn có nhiều hình đá mà thiên nhiên kiến tạo thật kỳ diệu. Đi hết cửa thông thiên của động Tam Thanh, sẽ đến Lầu Vọng Thị. Từ đây nhìn chếch về phía Đông Bắc, sẽ thấy hòn Vọng Phu – Nàng Tô Thị, một biểu tượng đẹp về lòng chung thuỷ của người phụ nữ Việt Nam nằm kế bên di tích Thành Nhà Mạc cổ kính, rêu phong… thật hấp dẫn. </span></p><p></p><p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><img src="https://quehuongonline.vn/Uploads/LibraryImages/Nhi-Thanh_suoi-Ngoc-Tuyen.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><p style="text-align: center"><span style="color: #808080"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #808080"><span style="font-family: 'Arial'"> Suối Ngọc Tuyền trong động Nhị Thanh </span></span></p><p></span></p><p> </p><p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><img src="https://quehuongonline.vn/Uploads/LibraryImages/Tam-Thanh_loithongthien.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><p style="text-align: center"><span style="color: #808080"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #808080"><span style="font-family: 'Arial'"> Lối thông thiên trong động Tam Thanh</span></span></p><p></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">Ngoài ra, còn phải kể đến động Song Tiên thuộc khu di tích núi Đại tượng gắn với đó chùa Tiên, Giếng Tiêng – nơi vẫn ghi dấu về một huyền tích các vị Tiên xuống cứu nhân, độ thế, giúp dân thoát khỏi đại hạn năm xưa. Trên địa bàn thành phố còn có hai di tích khảo cổ rất tiêu biểu là Phai Vệ và Mai Pha. Di tích khảo cổ học núi Phai Vệ có vị trí trung tâm, nằm ở phía Đông TP. Lạng Sơn. Hình dáng núi Phai Vệ từng được du khách ví như một “hòn non bộ” khổng lồ nằm giữa lòng thành phố. Khi đến du lịch mua sắm tại đây, du khách dễ dàng thấy di tích này nằm đối diện cửa chính Chợ Đông Kinh với lá cờ đỏ sao vàng luôn tung bay trên đỉnh núi. Di tích khảo cổ Mai Pha nằm ngay đầu đường Hùng Vương, phía Nam cửa ngõ dẫn vào nội thành thành phố. Tại các hang động này, các nhà khảo cổ học đã tìm thấy nhiều dấu tích, hiện vật khảo cổ quan trọng có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học phục vụ công tác nghiên cứu. </span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">Những di tích khảo cổ học tại TP. Lạng Sơn cũng là một trong những di tích được nhắc đến nhiều cùng với các di tích khảo cổ khác ở các huyện Bình Gia, Bắc Sơn như di tích hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai nằm cạnh quốc lộ Lạng Sơn - Thái Nguyên gần 100 m… Nơi đây cũng là những địa điểm giúp các nhà khoa học khảo cổ nghiên cứu về nền văn minh, văn hóa cổ xưa quan trọng. Ở huyện Chi Lăng (phía nam tỉnh), cách thị trấn Đồng Mỏ chừng 8km là một rặng núi đá vôi, nằm ở lưng chừng núi có thắng cảnh Hang Gió. Chỉ dẫn vào thắng cảnh Hang Gió, du khách có thể thấy ngay trên quốc lộ 1A. Đến thăm quan, khám phá thắng cảnh hang Gió, ấn tượng ban đầu với du khách là một nền nhiệt độ mát mẻ, có du khách từng ví nơi đây như một chiếc “tủ lạnh khổng lồ”. Hang có qui mô rộng lớn, khoáng đạt, chiều dài khoảng 100m, rộng 50 - 70m. Hang có 4 tầng và trong hang có nhiều hình thù kỳ thú như quả chuông đá, măng đá, cột đá, ruộng tiên, hình cây đa, hình chim thú… </span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">Đến tham quan, thưởng ngoạn, khám phá vẻ đẹp thiên nhiên kỳ thú của hang động, núi non hùng vĩ trên quê hương Xứ Lạng, sẽ gợi mở cho du khách nhiều cảm hứng để tiếp tục khám phá các loại hình du lịch ý nghĩa, giàu bản sắc văn hóa khác của Lạng Sơn. Mặc dù tiềm năng hấp dẫn, triển vọng là vậy, song để loại hình du lịch hang động của Lạng Sơn thực sự trở thành một tour du lịch chủ đạo, ấn tượng, cần có sự quan tâm nghiên cứu, đầu tư nhiều hơn nữa của các cấp, ngành hữu quan trong công tác quy hoạch, quảng bá hình ảnh, thu hút đầu tư và phát huy hiệu quả các điểm di tích, danh thắng hang động này./.</span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><em><strong>ST</strong></em></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="vàng, post: 68993, member: 30905"] [CENTER][FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=Black][B]Du lịch khám phá hang động Xứ Lạng - tiềm năng còn bỏ ngỏ[/B][/COLOR][/SIZE][/FONT] [/CENTER] [FONT=Arial]Là tỉnh miền núi phía Bắc, Lạng Sơn có khoảng 80% diện tích là đồi núi, trong đó phổ biến là núi thấp và đồi. Đây được xem là một trong những tiềm năng thuận lợi để Lạng Sơn có thể phát triển loại hình du lịch khám phá các hang động. [/FONT] [FONT=Arial]Trên địa bàn tỉnh, ở bất kỳ địa phương nào như tại TP. Lạng Sơn, các huyện Chi Lăng, Bình Gia, Bắc Sơn,... cũng có các danh thắng hang động nổi tiếng mà thời gian qua đã có nhiều du khách đến thưởng ngoạn. [/FONT] [CENTER][FONT=Arial][IMG]https://quehuongonline.vn/Uploads/LibraryImages/NhiThanh-full.jpg[/IMG][/FONT] [FONT=Arial] [/FONT][/CENTER] [FONT=Arial][CENTER][COLOR=#808080][FONT=Arial] Cửa động Nhị Thanh[/FONT][/COLOR][/CENTER] [/FONT] [FONT=Arial]Tại TP. Lạng Sơn, có các hang động nằm trong quần thể di tích Nhị, Tam Thanh – Núi Tô Thị - Thành Nhà Mạc với động Nhị Thanh, nơi còn ghi dấu chân và hình ảnh của vị quan Đốc trấn Ngô Thì Sĩ được tạc vào vách động như muốn hoà vào sông núi. Ông là một danh nhân Xứ Lạng, là người có công phát hiện ra nhiều cảnh đẹp của Xứ Lạng và xếp những cảnh đẹp đó vào “Trấn doanh bát cảnh” (8 cảnh đẹp của Xứ Lạng), trong đó động Nhị Thanh được phong là “Đệ nhất bát cảnh”. Tại đây, sau khi đi xuyên qua lòng động, khám phá những cảnh đẹp do thiên nhiên ban tạo, đến cổng sau động Nhị Thanh sẽ là động Tam Thanh. Trong động Tam Thanh có Chùa Tam Thanh (Thanh Thiên tự) được lập vào khoảng thế kỷ XVI, XVII, hiện còn lưu giữ nhiều di vật quý. Đặc sắc nhất là hệ thống văn bia ghi lại quá trình tôn tạo chùa và cảm tác của các tao nhân mặc khách, chứa đựng những giá trị lịch sử, văn hoá và khoa học. Động Tam Thanh có vòm cao, rộng, thật khoáng đạt. Khi đi sâu vào trong động đến khu vực “sân khấu” sẽ thấy hai cửa thông thiên. Ánh sáng từ hai cửa này soi rọi vào động làm cho những nhũ đá ngời lên đẹp lạ thường. Ngoài ra, trong động còn có nhiều hình đá mà thiên nhiên kiến tạo thật kỳ diệu. Đi hết cửa thông thiên của động Tam Thanh, sẽ đến Lầu Vọng Thị. Từ đây nhìn chếch về phía Đông Bắc, sẽ thấy hòn Vọng Phu – Nàng Tô Thị, một biểu tượng đẹp về lòng chung thuỷ của người phụ nữ Việt Nam nằm kế bên di tích Thành Nhà Mạc cổ kính, rêu phong… thật hấp dẫn. [/FONT] [CENTER][FONT=Arial][IMG]https://quehuongonline.vn/Uploads/LibraryImages/Nhi-Thanh_suoi-Ngoc-Tuyen.jpg[/IMG][/FONT] [FONT=Arial] [/FONT][/CENTER] [FONT=Arial][CENTER][COLOR=#808080][FONT=Arial] Suối Ngọc Tuyền trong động Nhị Thanh [/FONT][/COLOR][/CENTER] [/FONT] [CENTER][FONT=Arial][IMG]https://quehuongonline.vn/Uploads/LibraryImages/Tam-Thanh_loithongthien.jpg[/IMG][/FONT] [FONT=Arial] [/FONT][/CENTER] [FONT=Arial][CENTER][COLOR=#808080][FONT=Arial] Lối thông thiên trong động Tam Thanh[/FONT][/COLOR][/CENTER] [/FONT] [FONT=Arial]Ngoài ra, còn phải kể đến động Song Tiên thuộc khu di tích núi Đại tượng gắn với đó chùa Tiên, Giếng Tiêng – nơi vẫn ghi dấu về một huyền tích các vị Tiên xuống cứu nhân, độ thế, giúp dân thoát khỏi đại hạn năm xưa. Trên địa bàn thành phố còn có hai di tích khảo cổ rất tiêu biểu là Phai Vệ và Mai Pha. Di tích khảo cổ học núi Phai Vệ có vị trí trung tâm, nằm ở phía Đông TP. Lạng Sơn. Hình dáng núi Phai Vệ từng được du khách ví như một “hòn non bộ” khổng lồ nằm giữa lòng thành phố. Khi đến du lịch mua sắm tại đây, du khách dễ dàng thấy di tích này nằm đối diện cửa chính Chợ Đông Kinh với lá cờ đỏ sao vàng luôn tung bay trên đỉnh núi. Di tích khảo cổ Mai Pha nằm ngay đầu đường Hùng Vương, phía Nam cửa ngõ dẫn vào nội thành thành phố. Tại các hang động này, các nhà khảo cổ học đã tìm thấy nhiều dấu tích, hiện vật khảo cổ quan trọng có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học phục vụ công tác nghiên cứu. [/FONT] [FONT=Arial]Những di tích khảo cổ học tại TP. Lạng Sơn cũng là một trong những di tích được nhắc đến nhiều cùng với các di tích khảo cổ khác ở các huyện Bình Gia, Bắc Sơn như di tích hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai nằm cạnh quốc lộ Lạng Sơn - Thái Nguyên gần 100 m… Nơi đây cũng là những địa điểm giúp các nhà khoa học khảo cổ nghiên cứu về nền văn minh, văn hóa cổ xưa quan trọng. Ở huyện Chi Lăng (phía nam tỉnh), cách thị trấn Đồng Mỏ chừng 8km là một rặng núi đá vôi, nằm ở lưng chừng núi có thắng cảnh Hang Gió. Chỉ dẫn vào thắng cảnh Hang Gió, du khách có thể thấy ngay trên quốc lộ 1A. Đến thăm quan, khám phá thắng cảnh hang Gió, ấn tượng ban đầu với du khách là một nền nhiệt độ mát mẻ, có du khách từng ví nơi đây như một chiếc “tủ lạnh khổng lồ”. Hang có qui mô rộng lớn, khoáng đạt, chiều dài khoảng 100m, rộng 50 - 70m. Hang có 4 tầng và trong hang có nhiều hình thù kỳ thú như quả chuông đá, măng đá, cột đá, ruộng tiên, hình cây đa, hình chim thú… [/FONT] [FONT=Arial]Đến tham quan, thưởng ngoạn, khám phá vẻ đẹp thiên nhiên kỳ thú của hang động, núi non hùng vĩ trên quê hương Xứ Lạng, sẽ gợi mở cho du khách nhiều cảm hứng để tiếp tục khám phá các loại hình du lịch ý nghĩa, giàu bản sắc văn hóa khác của Lạng Sơn. Mặc dù tiềm năng hấp dẫn, triển vọng là vậy, song để loại hình du lịch hang động của Lạng Sơn thực sự trở thành một tour du lịch chủ đạo, ấn tượng, cần có sự quan tâm nghiên cứu, đầu tư nhiều hơn nữa của các cấp, ngành hữu quan trong công tác quy hoạch, quảng bá hình ảnh, thu hút đầu tư và phát huy hiệu quả các điểm di tích, danh thắng hang động này./.[/FONT] [FONT=Arial] [I][B]ST[/B][/I][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
DU LỊCH
Địa lí Việt Nam
Địa lí KT-XH Việt Nam
Địa lí tỉnh Lạng Sơn
Top