Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Địa lý 9
Địa lí 9 - Bài 1: Cộng đồng các dân tộc Việt Nam
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="keobi" data-source="post: 50000" data-attributes="member: 304161"><p><strong>Nét văn hóa độc đáo của dân tộc Việt Nam....</strong></p><p></p><p></p><p></p><ol> <li data-xf-list-type="ol"><strong><em>Những nét văn hóa của các dân tộc thể hiện ở những mặt nào?</em></strong></li> </ol><p><em>Hướng dẫn:</em></p><p> </p><p>Những nét văn hóa của các dân tộc thể hiện ở: ngôn ngữ, trang phục, phương thức sản xuất, quần cư, phong tục tập quán,...</p><p></p><p> <strong><em> 2. Nêu đặc điểm khái quát của dân tộc Kinh và các dân tộc ít người?</em></strong></p><p><em>Hướng dẫn:</em></p><p> </p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Dân tộc Việt (Kinh):</li> </ul><p>+ Số dân đông (chiếm khoảng 86% dân số cả nước).</p><p>+ Có nhiều kinh nghiệm trong việc thâm canh lúa nước, có các nghề thủ công đạt mức tinh xảo.</p><p>+ Là lực lượng lao động đông đảo trong các ngành nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ, khoa học, kỹ thuật.</p><p> </p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Các dân tộc ít người:</li> </ul><p>+ Mỗi dân tộc có số dân và trình độ phát triển kinh tế khác nhau.</p><p>+ Mỗi dân tộc có kinh nghiệm riêng trong một số lĩnh vực: trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi, làm nghề thủ công.</p><p>+ Tham gia vào tất cả các hoạt động: công nghiệp, dịch vụ, khoa học kỹ thuật...</p><p></p><p></p><p> <strong><em> 3. Nêu sự phân bố chủ yếu của dân tộc Việt (Kinh) và của các dân tộc ít người?</em></strong> </p><p><em>Hướng dẫn:</em></p><p> </p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Dân tộc Việt (Kinh) phân bố rộng khắp cả nước, nhưng tập trung hơn ở các đồng bằng, trung du và ven biển.</li> <li data-xf-list-type="ul">Các dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du.</li> </ul><p></p><p></p><p> <strong><em> 4. Trình bày sự phân bố của các dân tộc ít người ở nước ta?</em></strong></p><p><em>Hướng dẫn:</em></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Trung du và miền núi phía Bắc: có 30 dân tộc đan xen nhau.</li> </ul><p>+ Ở vùng thấp: người Tày, Nùng ở tả ngạn sông Hồng; người Thái, Mường ở từ hữu ngạn sông Hồng đến sông Cả.</p><p>+ Ở vùng cao: người Dao sinh sống chủ yếu ở các sườn núi từ 700 – 1000m; người Mông ở trên các vùng núi cao.</p><p> </p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Trường Sơn – Tây Nguyên: có trên 20 dân tộc, cư trú thành vùng khá rõ:</li> </ul><p>+ Người Ê-đê ở Đắk Lắk</p><p>+ Người Gia-rai ở Kon Tum và Gia Lai.</p><p>+ Người Mnông chủ yếu ở Lâm Đồng.</p><p> </p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Duyên hải cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ:</li> </ul><p>+ Dân tộc Chăm, Khơ-me cư trú thành từng dải hoặc xen kẽ với người Kinh.</p><p></p><p><em><strong>Cảm ơn mọi người đã đọc!</strong></em></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="keobi, post: 50000, member: 304161"] [B]Nét văn hóa độc đáo của dân tộc Việt Nam....[/B] [LIST=1] [*][B][I]Những nét văn hóa của các dân tộc thể hiện ở những mặt nào?[/I][/B] [/LIST] [I]Hướng dẫn:[/I] Những nét văn hóa của các dân tộc thể hiện ở: ngôn ngữ, trang phục, phương thức sản xuất, quần cư, phong tục tập quán,... [B][I] 2. Nêu đặc điểm khái quát của dân tộc Kinh và các dân tộc ít người?[/I][/B] [I]Hướng dẫn:[/I] [LIST] [*]Dân tộc Việt (Kinh): [/LIST] + Số dân đông (chiếm khoảng 86% dân số cả nước). + Có nhiều kinh nghiệm trong việc thâm canh lúa nước, có các nghề thủ công đạt mức tinh xảo. + Là lực lượng lao động đông đảo trong các ngành nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ, khoa học, kỹ thuật. [LIST] [*]Các dân tộc ít người: [/LIST] + Mỗi dân tộc có số dân và trình độ phát triển kinh tế khác nhau. + Mỗi dân tộc có kinh nghiệm riêng trong một số lĩnh vực: trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi, làm nghề thủ công. + Tham gia vào tất cả các hoạt động: công nghiệp, dịch vụ, khoa học kỹ thuật... [B][I] 3. Nêu sự phân bố chủ yếu của dân tộc Việt (Kinh) và của các dân tộc ít người?[/I][/B] [I]Hướng dẫn:[/I] [LIST] [*]Dân tộc Việt (Kinh) phân bố rộng khắp cả nước, nhưng tập trung hơn ở các đồng bằng, trung du và ven biển. [*]Các dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du. [/LIST] [B][I] 4. Trình bày sự phân bố của các dân tộc ít người ở nước ta?[/I][/B] [I]Hướng dẫn:[/I] [LIST] [*]Trung du và miền núi phía Bắc: có 30 dân tộc đan xen nhau. [/LIST] + Ở vùng thấp: người Tày, Nùng ở tả ngạn sông Hồng; người Thái, Mường ở từ hữu ngạn sông Hồng đến sông Cả. + Ở vùng cao: người Dao sinh sống chủ yếu ở các sườn núi từ 700 – 1000m; người Mông ở trên các vùng núi cao. [LIST] [*]Trường Sơn – Tây Nguyên: có trên 20 dân tộc, cư trú thành vùng khá rõ: [/LIST] + Người Ê-đê ở Đắk Lắk + Người Gia-rai ở Kon Tum và Gia Lai. + Người Mnông chủ yếu ở Lâm Đồng. [LIST] [*]Duyên hải cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ: [/LIST] + Dân tộc Chăm, Khơ-me cư trú thành từng dải hoặc xen kẽ với người Kinh. [I][B]Cảm ơn mọi người đã đọc![/B][/I] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Địa lý 9
Địa lí 9 - Bài 1: Cộng đồng các dân tộc Việt Nam
Top