Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
ĐỊA LÍ THPT
Địa lý 12
Địa lí 12
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="yoyoyo" data-source="post: 2285" data-attributes="member: 204"><p><span style="font-size: 15px"><strong><span style="color: Red">Bài 13: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI</span></strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong><span style="color: Red">THÔNG TIN LIÊN LẠC</span></strong></span></p><p></p><p>A/ GIAO THÔNG VẬN TẢI :</p><p>Đặc điểm , vai trò của ngành GTVT và TTLT : </p><p>( Không sản xuất ra sản phẩm nhưng làm thay đổi giá trị sản phẩm ; vừa là ngành sản xuất vừa là ngành dịch vụ )</p><p>- giúp sản xuất diễn ra liên tục </p><p>- Tạo mối liên hệ giữa các vùng</p><p>- phục vụ nhu cầu đi lại</p><p>- Củng cố an ninh quốc phòng</p><p>- Giao lưu kinh tế văn hóa giữa các nước với nhau…</p><p>1/ Khả năng phát triển ngành GTVT nước ta : </p><p>+ Vị trí thuận lợi ( giáp biển Đông 3260 km ),nhiều vũng vịnh kín gió ; nằm ở trung tâm ĐNÁ… )</p><p>+ Địa hình và thủy văn đa dạng loại hình GTVT .</p><p>+ Được sự hổ trợ của các ngành công nghiệp </p><p>+ Sự phát triển của nền kinh tế mở …</p><p>2/ Cơ sở vật chất :</p><p>181000 km đường ô tô</p><p>2630 km đường sắt</p><p>11000 km đường sông</p><p>73 cảng biển ( trong đó có cảng quốc tế :Sài Gòn , Hải Phòng , Đà Nẵng )</p><p> 18 sân bay ( 3 sân bay quốc tế : Nội Bài , Đà Nẵng ,Tân Sơn Nhất)</p><p>- Ngành vận tải đường bộ và đường sông có ý nghĩa quan trọng trong việc vận chuyển trong nước.</p><p>- Các tuyến giao thông mang tính chuyên môn hóa :</p><p>+ĐBSH-ĐBSCL : ( sản xuất lương thực )</p><p>+Tây nguyên – Duyên hải miền Trung : (nông sản xuất khẩu )</p><p>+ Trung và miền núi : ( lâm sản , khoáng sản )</p><p>+ Hà Nội - Hải Phòng : ( xuất , nhập khẩu )</p><p>+ Tây nguyên – TPHCM- ĐBSCL <img src="https://cdn.jsdelivr.net/gh/twitter/twemoji@14.0.2/assets/72x72/1f641.png" class="smilie smilie--emoji" loading="lazy" width="72" height="72" alt=":(" title="Frown :(" data-smilie="3"data-shortname=":(" /> lương thực , hàng tiêu dùng, nông sản )</p><p>+ Giao thông Bắc – Nam : Quốc lộ IA và đường sắt Thống nhất có ý nghĩa quan trọng : nối liền 2 đầu mối và đi qua các trung tâm công nghiệp và các vùng nông nghiệp trù phú .</p><p>3/ Hướng phát triển :</p><p>- Tăng cường xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật , kiện toàn hệ thống GTVT cả nước </p><p>- Mở rộng , phát triển hợp lý các cảng biển</p><p>- Phát triển GTVT hàng không, hiện đại hóa các sân bay, cảng biển.</p><p>II/ THÔNG TIN LIÊN LẠC :</p><p>Đang được chú trọng đầu tư , phát triển với tốc độ cao .</p><p>- Mạng lưới cáp quang , truyền dẫn số liệu, internet , thông tin qua vệ tinh ( 6 trạm : Hà Nội 2 , Đà Nẵng 1 , TPHCM 3 )</p><p>- Số điện thoại đến năm 2001 : 4,4 triệu máy đạt 5,2 máy/ 100 dân</p><p>- Năm 2003 cả nước có 1,5 triệu người sử dụng Internet</p><p>- Bưu điện mở rộng đến cấp xã với > 8000 trạm. </p><p>Hướng phát triển :</p><p>+ Ưu tiên xây dựng mạng lưới thông tin quốc tế .</p><p>Từng bước hoàn thiện mạng lưới TTLT trong nước .</p><p>Tiếp tục đổi mới kỹ thuật , công nghệ để nâng cao chất lượng .</p><p> ****************</p><p></p><p><span style="color: red"><span style="font-size: 15px"><strong>Bài 14: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỐI NGOẠI</strong></span></span></p><p></p><p>I/ Những chuyển biến của ngành kinh tế đối ngoại từ sau 1988 :</p><p>1/ Cơ chế quản lý :</p><p>+ Mở rộng quyền họat động cho các ngành và các địa phương.</p><p>+ Xóa bỏ cơ chế tập trung bao cấp chuyển sang hạch toán kinh doanh</p><p>+ Tăng cường sự quản lý của nhà nước bằng luật pháp .</p><p>1/ Họat động xuất - nhập khẩu :</p><p>- Đa phương hóa trong quan hệ buôn bán</p><p>Nước ta đã mở rộng ra với các nước ĐNÁ , Nhật Bản , Hồng Kông, Hàn Quốc …với hơn 120 quốc gia và lãnh thổ và nhiều tổ chức phi chính phủ .</p><p>_ Kim ngạch xuất - nhập khẩu tăng nhanh và cán cân xuất - nhập khẩu có sự cân đối .</p><p>- Trước 1985 : Nhập siêu</p><p>- 1986-1992 : Cân bằng và 1992 : xuất siêu</p><p>- Năm 1995 : Nhập siêu do biến động của thị trường</p><p>- Năm 1999 đã dần dần trở lại thế cân bằng</p><p>3/ Hợp tác đầu tư :</p><p>Đến cuối năm 1999 có hơn 60 quốc gia và lãnh thổ đầu tư vào VN</p><p>Có hơn 2800 dự án với hơn 37,1 tỉ USD</p><p>Đến cuối 2001 có hơn 30 vạn lao động VN đang làm việc tại nước ngoài.</p><p>Các họat động du lịch quốc tế và họat động kinh tế đối ngoại khác có phát triển nhưng vẫn còn ở dạng tiềm năng.</p><p>II/ Những tồn tại :</p><p>Mất cân đối trong cán cân xuất - nhập khẩu </p><p>- Nhập khẩu tư liệu sản xuất còn quá nhiều (80%); hàng xuất lại là hàng thô , sơ chế ( nông lâm thủy sản )</p><p>- Các hoạt động khác còn hạn chế , hiệu quả chưa cao.</p><p>- Kết cấu hạ tầng chưa hấp dẫn đối tác…</p><p>III/ Tiềm năng phát triển kinh tế đối ngoại :</p><p>- Một số khoáng sản và dầu khí được nhiều quốc gia ưa chuộng.</p><p>- Sản phẩm nông nghiệp nhiệt đới , lâm , thủy sản và nhất là hàng thủ công mỹ nghệ có thể phát triển quy mô lớn .</p><p>- Nguồn nhân lực và lao động ngành nghề truyền thống có sức thu hút lớn</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="yoyoyo, post: 2285, member: 204"] [SIZE="4"][B][COLOR="Red"]Bài 13: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI THÔNG TIN LIÊN LẠC[/COLOR][/B][/SIZE] A/ GIAO THÔNG VẬN TẢI : Đặc điểm , vai trò của ngành GTVT và TTLT : ( Không sản xuất ra sản phẩm nhưng làm thay đổi giá trị sản phẩm ; vừa là ngành sản xuất vừa là ngành dịch vụ ) - giúp sản xuất diễn ra liên tục - Tạo mối liên hệ giữa các vùng - phục vụ nhu cầu đi lại - Củng cố an ninh quốc phòng - Giao lưu kinh tế văn hóa giữa các nước với nhau… 1/ Khả năng phát triển ngành GTVT nước ta : + Vị trí thuận lợi ( giáp biển Đông 3260 km ),nhiều vũng vịnh kín gió ; nằm ở trung tâm ĐNÁ… ) + Địa hình và thủy văn đa dạng loại hình GTVT . + Được sự hổ trợ của các ngành công nghiệp + Sự phát triển của nền kinh tế mở … 2/ Cơ sở vật chất : 181000 km đường ô tô 2630 km đường sắt 11000 km đường sông 73 cảng biển ( trong đó có cảng quốc tế :Sài Gòn , Hải Phòng , Đà Nẵng ) 18 sân bay ( 3 sân bay quốc tế : Nội Bài , Đà Nẵng ,Tân Sơn Nhất) - Ngành vận tải đường bộ và đường sông có ý nghĩa quan trọng trong việc vận chuyển trong nước. - Các tuyến giao thông mang tính chuyên môn hóa : +ĐBSH-ĐBSCL : ( sản xuất lương thực ) +Tây nguyên – Duyên hải miền Trung : (nông sản xuất khẩu ) + Trung và miền núi : ( lâm sản , khoáng sản ) + Hà Nội - Hải Phòng : ( xuất , nhập khẩu ) + Tây nguyên – TPHCM- ĐBSCL :( lương thực , hàng tiêu dùng, nông sản ) + Giao thông Bắc – Nam : Quốc lộ IA và đường sắt Thống nhất có ý nghĩa quan trọng : nối liền 2 đầu mối và đi qua các trung tâm công nghiệp và các vùng nông nghiệp trù phú . 3/ Hướng phát triển : - Tăng cường xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật , kiện toàn hệ thống GTVT cả nước - Mở rộng , phát triển hợp lý các cảng biển - Phát triển GTVT hàng không, hiện đại hóa các sân bay, cảng biển. II/ THÔNG TIN LIÊN LẠC : Đang được chú trọng đầu tư , phát triển với tốc độ cao . - Mạng lưới cáp quang , truyền dẫn số liệu, internet , thông tin qua vệ tinh ( 6 trạm : Hà Nội 2 , Đà Nẵng 1 , TPHCM 3 ) - Số điện thoại đến năm 2001 : 4,4 triệu máy đạt 5,2 máy/ 100 dân - Năm 2003 cả nước có 1,5 triệu người sử dụng Internet - Bưu điện mở rộng đến cấp xã với > 8000 trạm. Hướng phát triển : + Ưu tiên xây dựng mạng lưới thông tin quốc tế . Từng bước hoàn thiện mạng lưới TTLT trong nước . Tiếp tục đổi mới kỹ thuật , công nghệ để nâng cao chất lượng . **************** [COLOR="red"][SIZE="4"][B]Bài 14: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỐI NGOẠI[/B][/SIZE][/COLOR] I/ Những chuyển biến của ngành kinh tế đối ngoại từ sau 1988 : 1/ Cơ chế quản lý : + Mở rộng quyền họat động cho các ngành và các địa phương. + Xóa bỏ cơ chế tập trung bao cấp chuyển sang hạch toán kinh doanh + Tăng cường sự quản lý của nhà nước bằng luật pháp . 1/ Họat động xuất - nhập khẩu : - Đa phương hóa trong quan hệ buôn bán Nước ta đã mở rộng ra với các nước ĐNÁ , Nhật Bản , Hồng Kông, Hàn Quốc …với hơn 120 quốc gia và lãnh thổ và nhiều tổ chức phi chính phủ . _ Kim ngạch xuất - nhập khẩu tăng nhanh và cán cân xuất - nhập khẩu có sự cân đối . - Trước 1985 : Nhập siêu - 1986-1992 : Cân bằng và 1992 : xuất siêu - Năm 1995 : Nhập siêu do biến động của thị trường - Năm 1999 đã dần dần trở lại thế cân bằng 3/ Hợp tác đầu tư : Đến cuối năm 1999 có hơn 60 quốc gia và lãnh thổ đầu tư vào VN Có hơn 2800 dự án với hơn 37,1 tỉ USD Đến cuối 2001 có hơn 30 vạn lao động VN đang làm việc tại nước ngoài. Các họat động du lịch quốc tế và họat động kinh tế đối ngoại khác có phát triển nhưng vẫn còn ở dạng tiềm năng. II/ Những tồn tại : Mất cân đối trong cán cân xuất - nhập khẩu - Nhập khẩu tư liệu sản xuất còn quá nhiều (80%); hàng xuất lại là hàng thô , sơ chế ( nông lâm thủy sản ) - Các hoạt động khác còn hạn chế , hiệu quả chưa cao. - Kết cấu hạ tầng chưa hấp dẫn đối tác… III/ Tiềm năng phát triển kinh tế đối ngoại : - Một số khoáng sản và dầu khí được nhiều quốc gia ưa chuộng. - Sản phẩm nông nghiệp nhiệt đới , lâm , thủy sản và nhất là hàng thủ công mỹ nghệ có thể phát triển quy mô lớn . - Nguồn nhân lực và lao động ngành nghề truyền thống có sức thu hút lớn [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
ĐỊA LÍ THPT
Địa lý 12
Địa lí 12
Top