Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
ĐỊA LÍ THPT
Địa lý 12
Địa lí 12
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="yoyoyo" data-source="post: 2284" data-attributes="member: 204"><p><span style="color: red"><span style="font-size: 15px"><strong>Bài 10 :VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN CÂY CÔNG NGHIỆP</strong></span></span></p><p></p><p>I/ Ý nghĩa việc phát triển cây công nghiệp :</p><p>- Sử dụng hợp lý tài nguyên</p><p>- Giải quyết việc làm cho nhân dân góp phần phân bố lại dân cư.</p><p>- Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến.</p><p>- Tạo nguồn hàng xuất khẩu .</p><p>II/ Hiện trạng phát triển và phân bố cây công nghiệp :</p><p>1. Hiện trạng phát triển :Cây công ngiệp phát triển mạnh là do :</p><p> - Nước ta có tiềm năng lớn về phát triển cây công nghiệp (nhất là ở miền núi và trung du )</p><p> - Có nguồn lao động dồi dào</p><p> -Vấn đề lương thực đã được đảm bảo</p><p> -Nhà nước có chính sách phát triển cây công nghiệp</p><p>- Sự hòan thiện của công nghiệp chế biến</p><p>- Xuất khẩu mạnh</p><p>2. Phân bố các cây công nghiệp :</p><p>a. Cây công nghiệp hằng năm :</p><p>Trồng chủ yếu ở vùng đồng bằng , xen canh với lúa .</p><p>+ Đay : Xen với các vụ lúa </p><p>Hưng Yên , Thái Bình , Hà Nam , Long An</p><p>+ Cói : Thích nghi với đất mặn .</p><p>ven biển Hải Phòng đến Thanh Hóa , Quảng Nam , Bình Định , Cửu Long .</p><p>+ Dâu tằm : Lâm Đồng , Quảng Nam , Quảng Ngãi .</p><p>+ Bông vải : Tây Nguyên , Ninh Thuận , Bình Thuận</p><p>+ Mía : 75% DT ở phía Nam : ĐBSCL, ĐNB, DHMTrung.</p><p>+ Đỗ tương : Miền núi và trung du ,Đồng Nai, Đắc Lắc , Đồng Tháp </p><p>+ Lạc : Tây Ninh , Bình Dương , Bắc Trung bộ . </p><p>+ Thuốc lá : ĐNB , Duyên hải , MNTrung du phía Bắc .</p><p>b/ Cây công nghiệp lâu năm : </p><p>+ Cà phê : 400000ha , xuất khẩu đạt 500triệu USD/năm . Tây Nguyên ,ĐNB , Quảng Trị , Nghệ An .</p><p>+ Cao su : gần 400000ha , xuất khẩu đạt 200 triệu USD/năm . ĐNB ( Đồng Nai ) Tây Nguyên , Quảng Trị , Hà Tĩnh , Nghệ An , Quảng Bình </p><p>+ Chè : 70000ha , xuất khẩu đạt 45 triệu USD/năm . MNTrung du phía Bắc , Bắc Trung bộ , Tây Nguyên (Lâm Đồng ).</p><p>+ Tiêu : Tây Nguyên , ĐNB , Quảng Trị .</p><p>+ Dừa : Duyên hải miền Trung , Đồng bằng sông Cửu Long .</p><p>+ Điều : mới phát triển tập trung ở Dhải NTB và Tây Nguyên .</p><p>3/ Các vùng chuyên canh cây công nghiệp :</p><p>• Đông Nam bộ : là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất nước ta .</p><p> Cao su chiếm 70% DT và 90%Sản lượng cao su cả nước.Còn có : cà phê , điều , đỗ tương , thuốc lá , mía …</p><p>* Tây Nguyên : Cà phê chiếm 80% DT và 90% sản lượng cà phê cả nước .Còn có : cao su, tiêu , chè, dâu tằm , lạc, bông vải , điều …</p><p>• Miền núi và trung du phía Bắc : Chè chiếm 60% DT chè cả nước , thuốc lá , lạc , hồi .</p><p>• Ngoài ra còn Bắc Trung Bộ, Đồng bằng sông Hồng , Đồng bằng sông Cửu Long .</p><p></p><p><span style="color: red"><span style="font-size: 15px"><strong>Bài 11: NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP</strong></span></span></p><p></p><p>1/ Cơ cấu ngành công nghiệp :</p><p>a- Công nghiệp nước ta có cơ cấu khá đa dạng và đang từng bước thay đổi mạnh mẽ . Có thể chia theo 4 nhóm :</p><p>• Năng lượng ( Dầu khí, Than, Điện )</p><p>• VLXD ( Luyện kim , Hóa chất , VLXD )</p><p>• Sản xuất công cụ lao động ( Điện tử , Cơ khí )</p><p> Chế biến & sản xuất hàng tiêu dùng ( Chế biến Nông Lâm Thủy sản , Sản xuất hàng tiêu dùng )</p><p>*Sự chuyển dịch cơ cấu : </p><p>• Thập kỷ 80 ,tăng tỉ trọng Công nghiệp B, giảm công nghiệp A ; Thập kỷ 90 , tăng Công nghiệp A nhanh hơn Công nghiệp B.</p><p> </p><p></p><p>• Cơ cấu sản phẩm cũng thay đổi : 30% sản phẩm công nghiệp không tiếp tục sản xuất do không phù hợp với thị trường ; xuất hiện một số ngành công nghiệp sản phẩm mới chất lượng cao .</p><p>b/ Ngành công nghiệp trọng điểm là ngành :</p><p>- Có thế mạnh phát triển lâu dài</p><p>- Hiệu quả kinh tế cao</p><p>- Tác động mạnh mẽ đến sự phát triển của các ngành kinh tế khác.</p><p>+ Công nghiệp chế biến và sản xuất hàng tiêu dùng : thế mạnh về nguyên liệu và nhân công ; nằm trong 3 Chương trình kinh tế lớn của nhà nước “ Lương thực , thực phẩm hành tiêu dùng và xuất khẩu ”</p><p>+ Dệt , may mặc ,chế biến thực phẩm , hàng gia dụng : Nguồn lao động dồi dào & thị trường.</p><p>+ Điện , điện tử : cung cấp nguồn năng lượng & thiết bị công nghệ cao.</p><p>+Dầu khí : Giàu tiềm năng , có tác động mạnh mẽ đến các ngành khác….</p><p>c/ Hướng hòan thiện cơ cấu Công nghiệp :</p><p>- Xây dựng cơ cấu công nghiệp tương đối linh họat cho phù hợp với thực tiễn đất nước và thích ứng với thị trường thế giới.</p><p>- Đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến , công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng ; tập trung sức cho công nghiệp khai thác & chế biến dầu khí ; đưa công nghiệp điện đi trước một bước . Các ngành công nghiệp khác điều chỉnh theo hướng thị trường.</p><p>- Đầu tư chiều sâu , đổi mới thiết bị công nghệ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm </p><p>2/ Sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp :</p><p>a- Sự tập trung công nghiệp :</p><p>+ Bắc bộ và vùng phụ cận : Mức độ tập trung cao </p><p> - Hải Phòng - Hạ Long - Cẩm Phả ( Than – cơ khí ) </p><p>- Đông Anh – Thái Nguyên( Luyện kim , cơ khí )</p><p> - Việt Trì – Lâm Thao – Phú Thọ ( Hóa chất – Giấy ) </p><p> - Hòa Đông – Hòa Bình ( Thủy điện )</p><p> - Nam Định – Ninh Bình – Thanh Hóa (Dệt – Ximăng - điện )</p><p>+ Đông Nam bộ và ĐBSCL : Các trung tâm lớn : TPHCM , Biên Hòa, Vũng Tàu</p><p>+ Duyên hải miền Trung : Huế và Đà Nẵng là 2 trung tâm công nghiệp lớn .</p><p>b-Những thay đổi trong sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp :</p><p>Từ năm 1975-đầu thập kỷ 90 : Tăng tỉ trọng công nghiệp các tỉnh phía Nam.</p><p>Gần đây : Tăng tỉ trọng công nghiệp các tỉnh phía Bắc.</p><p>Hà Nội và TPHCM là 2 trung tâm công nghiệp tiêu biểu của cả nước.</p><p>• TP Hồ Chí Minh : Lớn nhất nước , có ưu thế về vị trí , lao động kỹ thuật và kết cấu hạ tầng .Cơ cấu khá hòan chỉnh (dệt, may mặc, chế biến, hóa chất , điện tử , cơ khí )</p><p>• Hà Nội : Cơ cấu đa dạng , có nhiều ngành truyền thống ( Cơ khí, chế biến lương thưc, , thực phẩm , dệt , điện tử … )</p><p>c- Hướng hoàn thiện phân bố công nghiệp :</p><p>- Cải tạo , mở rộng , hiện đại hóa các trung tâm công nghiệp hiện có.</p><p>- Xây dựng thêm các trung tâm mới trên cơ sở nguồn lực hiện có, chú ý về thị trường và môi trường. </p><p>**********************</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="yoyoyo, post: 2284, member: 204"] [COLOR="red"][SIZE="4"][B]Bài 10 :VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN CÂY CÔNG NGHIỆP[/B][/SIZE][/COLOR] I/ Ý nghĩa việc phát triển cây công nghiệp : - Sử dụng hợp lý tài nguyên - Giải quyết việc làm cho nhân dân góp phần phân bố lại dân cư. - Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến. - Tạo nguồn hàng xuất khẩu . II/ Hiện trạng phát triển và phân bố cây công nghiệp : 1. Hiện trạng phát triển :Cây công ngiệp phát triển mạnh là do : - Nước ta có tiềm năng lớn về phát triển cây công nghiệp (nhất là ở miền núi và trung du ) - Có nguồn lao động dồi dào -Vấn đề lương thực đã được đảm bảo -Nhà nước có chính sách phát triển cây công nghiệp - Sự hòan thiện của công nghiệp chế biến - Xuất khẩu mạnh 2. Phân bố các cây công nghiệp : a. Cây công nghiệp hằng năm : Trồng chủ yếu ở vùng đồng bằng , xen canh với lúa . + Đay : Xen với các vụ lúa Hưng Yên , Thái Bình , Hà Nam , Long An + Cói : Thích nghi với đất mặn . ven biển Hải Phòng đến Thanh Hóa , Quảng Nam , Bình Định , Cửu Long . + Dâu tằm : Lâm Đồng , Quảng Nam , Quảng Ngãi . + Bông vải : Tây Nguyên , Ninh Thuận , Bình Thuận + Mía : 75% DT ở phía Nam : ĐBSCL, ĐNB, DHMTrung. + Đỗ tương : Miền núi và trung du ,Đồng Nai, Đắc Lắc , Đồng Tháp + Lạc : Tây Ninh , Bình Dương , Bắc Trung bộ . + Thuốc lá : ĐNB , Duyên hải , MNTrung du phía Bắc . b/ Cây công nghiệp lâu năm : + Cà phê : 400000ha , xuất khẩu đạt 500triệu USD/năm . Tây Nguyên ,ĐNB , Quảng Trị , Nghệ An . + Cao su : gần 400000ha , xuất khẩu đạt 200 triệu USD/năm . ĐNB ( Đồng Nai ) Tây Nguyên , Quảng Trị , Hà Tĩnh , Nghệ An , Quảng Bình + Chè : 70000ha , xuất khẩu đạt 45 triệu USD/năm . MNTrung du phía Bắc , Bắc Trung bộ , Tây Nguyên (Lâm Đồng ). + Tiêu : Tây Nguyên , ĐNB , Quảng Trị . + Dừa : Duyên hải miền Trung , Đồng bằng sông Cửu Long . + Điều : mới phát triển tập trung ở Dhải NTB và Tây Nguyên . 3/ Các vùng chuyên canh cây công nghiệp : • Đông Nam bộ : là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất nước ta . Cao su chiếm 70% DT và 90%Sản lượng cao su cả nước.Còn có : cà phê , điều , đỗ tương , thuốc lá , mía … * Tây Nguyên : Cà phê chiếm 80% DT và 90% sản lượng cà phê cả nước .Còn có : cao su, tiêu , chè, dâu tằm , lạc, bông vải , điều … • Miền núi và trung du phía Bắc : Chè chiếm 60% DT chè cả nước , thuốc lá , lạc , hồi . • Ngoài ra còn Bắc Trung Bộ, Đồng bằng sông Hồng , Đồng bằng sông Cửu Long . [COLOR="red"][SIZE="4"][B]Bài 11: NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP[/B][/SIZE][/COLOR] 1/ Cơ cấu ngành công nghiệp : a- Công nghiệp nước ta có cơ cấu khá đa dạng và đang từng bước thay đổi mạnh mẽ . Có thể chia theo 4 nhóm : • Năng lượng ( Dầu khí, Than, Điện ) • VLXD ( Luyện kim , Hóa chất , VLXD ) • Sản xuất công cụ lao động ( Điện tử , Cơ khí ) Chế biến & sản xuất hàng tiêu dùng ( Chế biến Nông Lâm Thủy sản , Sản xuất hàng tiêu dùng ) *Sự chuyển dịch cơ cấu : • Thập kỷ 80 ,tăng tỉ trọng Công nghiệp B, giảm công nghiệp A ; Thập kỷ 90 , tăng Công nghiệp A nhanh hơn Công nghiệp B. • Cơ cấu sản phẩm cũng thay đổi : 30% sản phẩm công nghiệp không tiếp tục sản xuất do không phù hợp với thị trường ; xuất hiện một số ngành công nghiệp sản phẩm mới chất lượng cao . b/ Ngành công nghiệp trọng điểm là ngành : - Có thế mạnh phát triển lâu dài - Hiệu quả kinh tế cao - Tác động mạnh mẽ đến sự phát triển của các ngành kinh tế khác. + Công nghiệp chế biến và sản xuất hàng tiêu dùng : thế mạnh về nguyên liệu và nhân công ; nằm trong 3 Chương trình kinh tế lớn của nhà nước “ Lương thực , thực phẩm hành tiêu dùng và xuất khẩu ” + Dệt , may mặc ,chế biến thực phẩm , hàng gia dụng : Nguồn lao động dồi dào & thị trường. + Điện , điện tử : cung cấp nguồn năng lượng & thiết bị công nghệ cao. +Dầu khí : Giàu tiềm năng , có tác động mạnh mẽ đến các ngành khác…. c/ Hướng hòan thiện cơ cấu Công nghiệp : - Xây dựng cơ cấu công nghiệp tương đối linh họat cho phù hợp với thực tiễn đất nước và thích ứng với thị trường thế giới. - Đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến , công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng ; tập trung sức cho công nghiệp khai thác & chế biến dầu khí ; đưa công nghiệp điện đi trước một bước . Các ngành công nghiệp khác điều chỉnh theo hướng thị trường. - Đầu tư chiều sâu , đổi mới thiết bị công nghệ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm 2/ Sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp : a- Sự tập trung công nghiệp : + Bắc bộ và vùng phụ cận : Mức độ tập trung cao - Hải Phòng - Hạ Long - Cẩm Phả ( Than – cơ khí ) - Đông Anh – Thái Nguyên( Luyện kim , cơ khí ) - Việt Trì – Lâm Thao – Phú Thọ ( Hóa chất – Giấy ) - Hòa Đông – Hòa Bình ( Thủy điện ) - Nam Định – Ninh Bình – Thanh Hóa (Dệt – Ximăng - điện ) + Đông Nam bộ và ĐBSCL : Các trung tâm lớn : TPHCM , Biên Hòa, Vũng Tàu + Duyên hải miền Trung : Huế và Đà Nẵng là 2 trung tâm công nghiệp lớn . b-Những thay đổi trong sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp : Từ năm 1975-đầu thập kỷ 90 : Tăng tỉ trọng công nghiệp các tỉnh phía Nam. Gần đây : Tăng tỉ trọng công nghiệp các tỉnh phía Bắc. Hà Nội và TPHCM là 2 trung tâm công nghiệp tiêu biểu của cả nước. • TP Hồ Chí Minh : Lớn nhất nước , có ưu thế về vị trí , lao động kỹ thuật và kết cấu hạ tầng .Cơ cấu khá hòan chỉnh (dệt, may mặc, chế biến, hóa chất , điện tử , cơ khí ) • Hà Nội : Cơ cấu đa dạng , có nhiều ngành truyền thống ( Cơ khí, chế biến lương thưc, , thực phẩm , dệt , điện tử … ) c- Hướng hoàn thiện phân bố công nghiệp : - Cải tạo , mở rộng , hiện đại hóa các trung tâm công nghiệp hiện có. - Xây dựng thêm các trung tâm mới trên cơ sở nguồn lực hiện có, chú ý về thị trường và môi trường. ********************** [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
ĐỊA LÍ THPT
Địa lý 12
Địa lí 12
Top