Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
ĐỊA LÍ THPT
Địa lý 10
Địa lí 10 CB- Bài 9 (tiếp theo): Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Tongthieugia" data-source="post: 142498" data-attributes="member: 41691"><p><span style="font-family: 'arial'">Địa lí 10 CB- Bài 9 (tiếp theo): Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Địa lí 10 CB- Bài 9 (tiếp theo): Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><strong>BÀI 9: TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC </strong><strong>ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT </strong><em>(tiếp theo)</em></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><em></em></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><em></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>1. Quá trình bóc mòn</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Là quá trình các tác nhân ngoại lực (nước chảy, sóng biển, băng hà, gió...) làm các sản phẩm phong hóa rời khỏi vị trí ban đầu của nó.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Quá trình bóc mòn có nhiều hình thức khác nhau </span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">a.Xâm thực: Làm chuyển dời các sản phẩm phong hoá</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">-Là quá trình bóc mòn do nước chảy, sóng biển, gió, băng hà...</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Do nước chảy tạm thời: Khe, rãnh</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Do dòng chảy thường xuyên: Sông, suối</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">-Xâm thực của sóng biển tạo ra các vịnh, các mũi đất nhô ra biển.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Địa hình bị biến dạng: giảm độ cao, sạt lỡ)</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">b.Thổi mòn:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Quá trình bóc mòn do gió, thường xảy ra mạnh ở những vùng khí hậu khô hạn.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">-Tạo thành những dạng địa hình độc đáo như: nấm đá, cột đá.. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">c. Mài mòn<img src="https://cdn.jsdelivr.net/gh/twitter/twemoji@14.0.2/assets/72x72/1f600.png" class="smilie smilie--emoji" loading="lazy" width="72" height="72" alt=":D" title="Big grin :D" data-smilie="8"data-shortname=":D" />iễn ra chậm chủ yếu trên bề mặt đất đá. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Do tác động của nước chảy trên sườn dốc, sóng biển, chuyển động của băng hà tạo dạng địa hình: Vách biển, hàm ếch sóng vỗ, bậc thềm sóng vỗ.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>3. Quá trình vận chuyển:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Là sự tiếp tục của quá trình bóc mòn. Là quá trình di chuyển vật liệu từ nơi này đến nơi khác.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Khoảng cách dịch chuyển phụ thuộc vào động năng của quá trình.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Vật liệu nhẹ, nhỏ được động năng của ngoại lực cuốn theo.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Vật liệu lớn, nặng chịu thêm tác động của trọng lực, vật liệu lăn trên bề mặt đất đá.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>4. Quá trình bồi tụ:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Quá trình tích tụ các vật liệu ( trầm tích)</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Nếu động năng giảm dần, vật liệu sẽ tích tụ dần trên đường đi.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Nếu động năng giảm đột ngột thì vật liệu sẽ tích tụ, phân lớp theo trọng lượng.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">* Kết quả: tạo nên địa hình mới</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Do gió: Cồn cát, đụn cát (sa mạc)</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Do nước chảy: Bãi bồi, đồng bằng châu thổ (ở hạ lưu sông)</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Do sóng biển: Các bãi biển</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">→ Nội lực làm cho bề mặt Trái Đất gồ ghề, ngoại lực có xu hướng san bằng gồ ghề. Chúng luôn tác động đồng thời, và tạo ra các dạng địa hình trên bề mặt Trái Đất.</span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Tongthieugia, post: 142498, member: 41691"] [FONT=arial]Địa lí 10 CB- Bài 9 (tiếp theo): Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất Địa lí 10 CB- Bài 9 (tiếp theo): Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất [/FONT][CENTER][FONT=arial][B]BÀI 9: TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC [/B][B]ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT [/B][I](tiếp theo) [/I][/FONT][/CENTER] [FONT=arial][B]1. Quá trình bóc mòn[/B] - Là quá trình các tác nhân ngoại lực (nước chảy, sóng biển, băng hà, gió...) làm các sản phẩm phong hóa rời khỏi vị trí ban đầu của nó. - Quá trình bóc mòn có nhiều hình thức khác nhau a.Xâm thực: Làm chuyển dời các sản phẩm phong hoá -Là quá trình bóc mòn do nước chảy, sóng biển, gió, băng hà... Do nước chảy tạm thời: Khe, rãnh Do dòng chảy thường xuyên: Sông, suối -Xâm thực của sóng biển tạo ra các vịnh, các mũi đất nhô ra biển. Địa hình bị biến dạng: giảm độ cao, sạt lỡ) b.Thổi mòn: - Quá trình bóc mòn do gió, thường xảy ra mạnh ở những vùng khí hậu khô hạn. -Tạo thành những dạng địa hình độc đáo như: nấm đá, cột đá.. c. Mài mòn:Diễn ra chậm chủ yếu trên bề mặt đất đá. Do tác động của nước chảy trên sườn dốc, sóng biển, chuyển động của băng hà tạo dạng địa hình: Vách biển, hàm ếch sóng vỗ, bậc thềm sóng vỗ. [B]3. Quá trình vận chuyển:[/B] - Là sự tiếp tục của quá trình bóc mòn. Là quá trình di chuyển vật liệu từ nơi này đến nơi khác. - Khoảng cách dịch chuyển phụ thuộc vào động năng của quá trình. + Vật liệu nhẹ, nhỏ được động năng của ngoại lực cuốn theo. + Vật liệu lớn, nặng chịu thêm tác động của trọng lực, vật liệu lăn trên bề mặt đất đá. [B]4. Quá trình bồi tụ:[/B] Quá trình tích tụ các vật liệu ( trầm tích) + Nếu động năng giảm dần, vật liệu sẽ tích tụ dần trên đường đi. + Nếu động năng giảm đột ngột thì vật liệu sẽ tích tụ, phân lớp theo trọng lượng. * Kết quả: tạo nên địa hình mới + Do gió: Cồn cát, đụn cát (sa mạc) + Do nước chảy: Bãi bồi, đồng bằng châu thổ (ở hạ lưu sông) + Do sóng biển: Các bãi biển → Nội lực làm cho bề mặt Trái Đất gồ ghề, ngoại lực có xu hướng san bằng gồ ghề. Chúng luôn tác động đồng thời, và tạo ra các dạng địa hình trên bề mặt Trái Đất.[/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
ĐỊA LÍ THPT
Địa lý 10
Địa lí 10 CB- Bài 9 (tiếp theo): Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
Top