Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
ĐỊA LÍ THPT
Địa lý 10
Địa lí 10 bài 20 : Thổ nhưỡng quyển. Các nhân tố hình thành thổ nhưỡng.
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButNghien" data-source="post: 52083" data-attributes="member: 18"><p style="text-align: center"><strong>CHƯƠNG VI. THỔ NHƯỠNG QUYỂN VÀ SINH QUYỂN</strong></p> <p style="text-align: center"></p><p></p><p></p><p style="text-align: center"><strong> <span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue"> BÀI 20 : THỔ NHƯỠNG QUYỂN. CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH THỔ NHƯỠNG.</span></span></strong></p> <p style="text-align: center"><strong><span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue"></span></span></strong></p><p></p><p><span style="color: Blue"><strong></strong></span></p><p><span style="color: Blue"><strong>I > THỔ NHƯỠNG.</strong></span></p><p><span style="color: Blue"><strong></strong></span> </p><p>1> Thổ nhưỡng ( đất) là lớp vật tơi xốp trên bề mặt lục địa, được đặc trưng bởi độ phì.</p><p>- Độ phì là đất khả năng cung cấp, nước, nhiệt, khí và các chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật sinh trưởng và phát triển.</p><p>- Thổ nhưỡng quyển là lớp vỏ chứa vật chất tơi xốp nằm ở bề mặt các lục địa.</p><p><span style="color: Blue"><strong></strong></span></p><p><span style="color: Blue"><strong>II> CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT.</strong></span></p><p></p><p><strong>1> Đá mẹ.</strong></p><p></p><p>Là sản phẩm phong hóa từ đá gốc.</p><p>Vai trò : Là nguồn cung cấp vật chất vô cơ cho đất, quyết định thành phần khoáng vật, thành phần cơ giới và ảnh hưởng đến nhiều tính chất lý hóa của đất.</p><p></p><p><strong>2> Khí hậu.</strong></p><p></p><p>Ảnh hưởng trực tiếp bởi các yếu tố nhiệt, ẩm.</p><p>Ảnh hưởng gián tiếp qua chuỗi tác động sinh vật đất.</p><p></p><p><strong>3> Sinh vật.</strong></p><p></p><p>Đóng vai trò chủ đạo trong sự hình thành đất.</p><p></p><p>+ Thực vật cung cấp vật chất hữu cơ cho đất, phá hủy đá</p><p>+ Vi sinh vật phân hủy xác sinh vật và tổng hợp thành mùn.</p><p>+ Động vật sống trong đất góp phần làm biến đổi tính chất đất.</p><p></p><p><strong>4> Địa hình.</strong></p><p></p><p>Địa hình làm thay đổi nhiệt độ, độ ẩm, tạo khả năng giữ đất khác nhau ảnh hưởng đến sự hình thành đất.</p><p></p><p><strong>5> Thời gian.</strong></p><p></p><p>Thời gian hình thành đất là tuổi đất, tuổi đất là nhân tố biểu thời gian tác động của các yếu tố hình thành đất dài hay ngắn, mặt khác còn thể hiện cường độ của quá trình tác động đó..</p><p></p><p><strong>6> Con người.</strong></p><p></p><p>Con người có khả năng tác động mạnh mẽ đến đất, làm cho đất tốt lên hoặc xấu đi.</p><p></p><p>• Sức ép của sự tăng dân số và của nhu cầu lương thực, thực phẩm vẫn đè nặng lên nguồn tài nguyên có hạn của đất đai. Theo đánh giá của FAO, hiện tại đất trồng mới chỉ chiếm 1,5 tỉ ha ( bằng 11% tổng diện tích đất nổi của địa cầu). Trong tương lai, con người có thể mở rộng diện tích đất trồng tối đa lên 3, 2 tỉ ha, nhưng là ở những vùng đất cần cải tạo. Nếu tình trạng thoái hóa đất trồng vẫn tiếp tục, thì theo đánh giá của các chuyên gia Liên Hiệp Quốc, tới cuối thế kỷ này, thế giới sẽ mất đi gần 300 triệu ha đất canh tác, thậm chí mất đi tới 1/4 diện tích đất nông nghiệp hiện nay.</p><p></p><p><span style="color: Blue"><strong>CÂU HỎI :</strong></span></p><p><span style="color: Blue"><strong></strong></span> </p><p><strong>Câu 1 :</strong></p><p></p><p>Đất là gì ? Vì sao đất là vật thể tự nhiên độc đáo ?</p><p></p><p><strong>Câu 2 :</strong></p><p></p><p>Đất được hình thành do sự tác động đồng thời của những nhân tố nào ? Nhân tố nào có vai trò chủ đạo ?</p><p></p><p><strong>Câu 3 :</strong></p><p></p><p>Nhân tố đá mẹ và khí hậu có vai trò thế nào trong sự hình thành của đất ?</p><p><span style="color: Blue"><strong></strong></span></p><p><span style="color: Blue"><strong>CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM.</strong></span></p><p></p><p><strong>Câu 1 :</strong></p><p></p><p>Thổ nhưỡng quyển.</p><p></p><p>a> là lớp vỏ chứa vật chất tơi xốp nằm trên bề mặt các lục địa</p><p>b> còn gọi là lớp vỏ phong hóa</p><p>c> là lớp phủ thổ nhưỡng.</p><p>d> ý A và C đúng</p><p>e> cả ba ý A, B, C đều đúng.</p><p></p><p><strong>Câu 2:</strong></p><p></p><p>Có ảnh hưởng đến độ phì nhiêu của đất là.</p><p></p><p>a> đá mẹ và khí hậu</p><p>b> địa hình và sinh vật</p><p>c> chế độ canh tác</p><p>d> tất cả đều đúng.</p><p></p><p><strong>Câu 3:</strong></p><p></p><p>Nhân tố có vai trò quyết định đến độ phì nhiêu của đất trồng là.</p><p></p><p>a> đá mẹ</p><p>b> khí hậu</p><p>c> sinh vật</p><p>d> con người.</p><p></p><p><strong>Câu 4: </strong></p><p></p><p>Ở nước ta, đất phát triển trên loại đá nào dưới đây dễ bị khô hạn nhất?</p><p></p><p>a> đá badan</p><p>b> đá granit</p><p>c> đá vôi</p><p>d> đá phiến.</p><p><strong></strong></p><p><strong>Câu 5:</strong></p><p></p><p>Biện pháp nào sau đây có tác dụng tích cực nhất trong việc duy trì lượng mùn trong đất ở vùng đồi núi nước ta?</p><p></p><p>a> bảo vệ tốt các diện tích rừng đầu nguồn</p><p>b> phát triển các mô hình nông – lâm kết hợp</p><p>c> đẩy mạnh trồng cây gây rừng</p><p>d> đấu tranh xóa bỏ nạn đốt rừng làm rẫy.</p><p></p><p></p><p>[SPOILER]<strong>Đáp án: Câu 1d,2d,3d,4c,5b</strong>[/SPOILER]</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButNghien, post: 52083, member: 18"] [CENTER][B]CHƯƠNG VI. THỔ NHƯỠNG QUYỂN VÀ SINH QUYỂN[/B] [/CENTER] [CENTER][B] [SIZE=4][COLOR=Blue] BÀI 20 : THỔ NHƯỠNG QUYỂN. CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH THỔ NHƯỠNG. [/COLOR][/SIZE][/B][/CENTER] [COLOR=Blue][B] I > THỔ NHƯỠNG. [/B][/COLOR] 1> Thổ nhưỡng ( đất) là lớp vật tơi xốp trên bề mặt lục địa, được đặc trưng bởi độ phì. - Độ phì là đất khả năng cung cấp, nước, nhiệt, khí và các chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật sinh trưởng và phát triển. - Thổ nhưỡng quyển là lớp vỏ chứa vật chất tơi xốp nằm ở bề mặt các lục địa. [COLOR=Blue][B] II> CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT.[/B][/COLOR] [B]1> Đá mẹ.[/B] Là sản phẩm phong hóa từ đá gốc. Vai trò : Là nguồn cung cấp vật chất vô cơ cho đất, quyết định thành phần khoáng vật, thành phần cơ giới và ảnh hưởng đến nhiều tính chất lý hóa của đất. [B]2> Khí hậu.[/B] Ảnh hưởng trực tiếp bởi các yếu tố nhiệt, ẩm. Ảnh hưởng gián tiếp qua chuỗi tác động sinh vật đất. [B]3> Sinh vật.[/B] Đóng vai trò chủ đạo trong sự hình thành đất. + Thực vật cung cấp vật chất hữu cơ cho đất, phá hủy đá + Vi sinh vật phân hủy xác sinh vật và tổng hợp thành mùn. + Động vật sống trong đất góp phần làm biến đổi tính chất đất. [B]4> Địa hình.[/B] Địa hình làm thay đổi nhiệt độ, độ ẩm, tạo khả năng giữ đất khác nhau ảnh hưởng đến sự hình thành đất. [B]5> Thời gian.[/B] Thời gian hình thành đất là tuổi đất, tuổi đất là nhân tố biểu thời gian tác động của các yếu tố hình thành đất dài hay ngắn, mặt khác còn thể hiện cường độ của quá trình tác động đó.. [B]6> Con người.[/B] Con người có khả năng tác động mạnh mẽ đến đất, làm cho đất tốt lên hoặc xấu đi. • Sức ép của sự tăng dân số và của nhu cầu lương thực, thực phẩm vẫn đè nặng lên nguồn tài nguyên có hạn của đất đai. Theo đánh giá của FAO, hiện tại đất trồng mới chỉ chiếm 1,5 tỉ ha ( bằng 11% tổng diện tích đất nổi của địa cầu). Trong tương lai, con người có thể mở rộng diện tích đất trồng tối đa lên 3, 2 tỉ ha, nhưng là ở những vùng đất cần cải tạo. Nếu tình trạng thoái hóa đất trồng vẫn tiếp tục, thì theo đánh giá của các chuyên gia Liên Hiệp Quốc, tới cuối thế kỷ này, thế giới sẽ mất đi gần 300 triệu ha đất canh tác, thậm chí mất đi tới 1/4 diện tích đất nông nghiệp hiện nay. [COLOR=Blue][B]CÂU HỎI : [/B][/COLOR] [B]Câu 1 :[/B] Đất là gì ? Vì sao đất là vật thể tự nhiên độc đáo ? [B]Câu 2 :[/B] Đất được hình thành do sự tác động đồng thời của những nhân tố nào ? Nhân tố nào có vai trò chủ đạo ? [B]Câu 3 :[/B] Nhân tố đá mẹ và khí hậu có vai trò thế nào trong sự hình thành của đất ? [COLOR=Blue][B] CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM.[/B][/COLOR] [B]Câu 1 :[/B] Thổ nhưỡng quyển. a> là lớp vỏ chứa vật chất tơi xốp nằm trên bề mặt các lục địa b> còn gọi là lớp vỏ phong hóa c> là lớp phủ thổ nhưỡng. d> ý A và C đúng e> cả ba ý A, B, C đều đúng. [B]Câu 2:[/B] Có ảnh hưởng đến độ phì nhiêu của đất là. a> đá mẹ và khí hậu b> địa hình và sinh vật c> chế độ canh tác d> tất cả đều đúng. [B]Câu 3:[/B] Nhân tố có vai trò quyết định đến độ phì nhiêu của đất trồng là. a> đá mẹ b> khí hậu c> sinh vật d> con người. [B]Câu 4: [/B] Ở nước ta, đất phát triển trên loại đá nào dưới đây dễ bị khô hạn nhất? a> đá badan b> đá granit c> đá vôi d> đá phiến. [B] Câu 5:[/B] Biện pháp nào sau đây có tác dụng tích cực nhất trong việc duy trì lượng mùn trong đất ở vùng đồi núi nước ta? a> bảo vệ tốt các diện tích rừng đầu nguồn b> phát triển các mô hình nông – lâm kết hợp c> đẩy mạnh trồng cây gây rừng d> đấu tranh xóa bỏ nạn đốt rừng làm rẫy. [SPOILER][B]Đáp án: Câu 1d,2d,3d,4c,5b[/B][/SPOILER] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
ĐỊA LÍ THPT
Địa lý 10
Địa lí 10 bài 20 : Thổ nhưỡng quyển. Các nhân tố hình thành thổ nhưỡng.
Top