Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
ĐỊA LÍ THPT
Địa lý 10
ĐỊA LÍ 10 Bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButNghien" data-source="post: 45563" data-attributes="member: 18"><p><strong><span style="color: Blue"></span></strong></p><p><strong><span style="color: Blue"></span></strong><p style="text-align: center"> <span style="font-size: 15px"><strong><span style="color: Blue">BÀI 2: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÝ TRÊN BẢN ĐỒ</span></strong></span></p> <p style="text-align: center"></p><p><strong><span style="color: Blue"></span></strong></p><p><strong><span style="color: Blue">1> Phương pháp ký hiệu.</span></strong></p><p></p><p>Phương pháp ký hiệu được dùng để biểu hiện các đối tượng địa lý phân bố những điểm cụ thể như, các điểm dân cư, trung tâm công nghiệp, các mỏ khoáng sản, các hải cảng…</p><p><strong></strong></p><p><strong>a> Các ký hiệu thường có 3 dạng chính.</strong></p><p></p><p>- Phương pháp kí hiệu không chỉ cho thấy loại hình và sự phân bố của đối tượng mà còn nêu được cả số lượng, chất lượng, quy mô và động lực phát triển của đối tượng đó</p><p></p><p>Ví dụ: Để thể hiện nhà máy điện có công suất khác nhau, người ta dùng những ngôi sao to nhỏ khác nhau.</p><p></p><p>Nhà máy thủy điện được thể hiện ngôi sao màu xanh, nhà máy thủy điện đang xây dựng thể hiện ngôi sao màu trắng, nhà máy nhiệt điện là ngôi sao màu đỏ.</p><p><strong><span style="color: Blue"></span></strong></p><p><strong><span style="color: Blue">2> Phương pháp ký hiệu đường chuyển động.</span></strong></p><p></p><p>Là phương pháp thể hiện sự di chuyển của các hiện tượng tự nhiên cũng như các biểu hiện kinh tế - xã hội trên bản đồ.</p><p></p><p>Ví dụ: Trên bản đồ tự nhiên là hướng gió, dòng biển…</p><p>Trên bản đồ kinh tế - xã hội là các luồng di dân, sự trao đổi hàng hóa, hành khách, đường hành quân…</p><p></p><p>- Phương pháp này không những biểu hiện được hướng di chuyển mà còn thể hiện được cả tốc độ, khối lượng vận chuyển của các đối tượng địa lí bằng mũi tên dài, ngắn hoặc dày, mỏng khác nhau.</p><p></p><p><strong><span style="color: Blue">3> Phương pháp chấm điểm.</span></strong></p><p></p><p>Phương pháp chấm điểm biểu hiện các hiện tượng phân bố phân tán lẻ tẻ, bằng các điểm chấm trên bản đồ.</p><p></p><p>Các điểm chấm là yếu tố cơ bản của phương pháp này, mỗi chấm có một giá trị ( số lượng hoặc khối lượng ) nào đó.</p><p></p><p>Để biểu hiện sự phân bố dân cư, một chấm có thể tương ứng với 5000 người, biểu hiện diện tích gieo trồng, một điểm có thể tương ứng với 1000ha…</p><p></p><p><strong><span style="color: Blue">4 > Phương pháp khoanh vùng ( vùng phân bố)</span></strong></p><p><strong><span style="color: Blue"></span></strong></p><p></p><p>Phương pháp khoanh vùng là biểu hiện trên bản đồ các đối tượng không phân bố trên khắp lãnh thổ mà chỉ phát triển ở những khu vực nhất định, đặc trưng của phương pháp này ở chỗ nó thể hiện sự phổ biến của một loại đối tượng riêng lẻ, phương pháp này ta có thể phân biệt được vùng này với vùng khác.</p><p></p><p>Ví dụ: Các vùng phân bố dân tộc khác nhau, các vùng phân bố rừng, các đồng cỏ.</p><p></p><p>Nhiều cách khác nhau để khoanh vùng trên bản đồ như, dùng các đường nét liền, đường nét đứt để tạo đường viền, dùng nét gạch ngang hoặc kí hiệu, màu sắc để phân biệt các vùng.</p><p></p><p><strong><span style="color: Blue">5>Phương pháp bản đồ - biểu đồ.</span></strong></p><p></p><p>Bản đồ - biểu đồ đó thể hiện giá trị tổng cộng của một hiện tượng địa lý trên một đơn vị lãnh thổ ( đơn vị hành chính).</p><p></p><p>Ngoài ra còn có các phương pháp khác biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ, phương pháp ký hiệu theo đường, phương pháp đường đẳng trị, phương pháp nền chất lượng, phương pháp biểu đồ định vị.</p><p></p><p><strong><span style="color: Blue">CÂU HỎI TỰ LUẬN.</span></strong></p><p></p><p>Dựa vào kiến thức đã học, bạn hãy điền những nội dung thích hợp và bảng dưới đây.</p><p></p><table style='width: 100%'></table><p>Phương pháp biểu hiện| Thường dùng để biểu hiện|Cách biểu hiện|Nội dung biểu hiện<br /> 1. Phương pháp kí hiệu | | | |<br /> 2. Phương pháp kí hiệu đường chuyển động| | | |<br /> 3. Phương pháp chấm điểm| |||<br /> 4. Phương pháp bản đồ - biểu đồ| | | |</p><p><strong><span style="color: Blue">CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM.</span></strong></p><p></p><p><strong>Câu 1:</strong></p><p><strong></strong></p><p>Phương pháp nào không biểu hiện trong bản đồ phân bố dân cư châu Á?</p><p></p><p>a> phương pháp ký hiệu</p><p>b> Phương pháp ký hiệu đường</p><p>c> Phương pháp ký hiệu đường chuyển động</p><p>d> Phương pháp chấm điểm</p><p></p><p><strong>Câu 2:</strong></p><p></p><p>Xác định được vị trí, thể hiện được số lượng của đối tượng là phương pháp.</p><p></p><p>a> kí hiệu</p><p>b> chấm điểm</p><p>c> khoanh vùng</p><p>d> nền chất lượng</p><p><strong></strong></p><p><strong>Câu 3: </strong></p><p></p><p>Phương pháp kí hiệu đường chuyển động thường dùng để biểu hiện.</p><p></p><p>a> hướng di chuyển của gió, bão, dòng biển.</p><p>b> mạng lưới sông ngòi</p><p>c> mạng lưới giao thông</p><p>d> hướng núi</p><p></p><p><strong>Câu 4:</strong></p><p></p><p>Trong phương pháp ký hiệu, chỉ đặc tính chất lượng của đối tượng địa lí trên bản đồ, người ta thường dùng phương pháp.</p><p></p><p>a> dạng ký hiệu</p><p>b> màu sắc ký hiệu</p><p>c> kích thước kí hiệu</p><p>d> ý A và B đúng</p><p></p><p><strong>Câu 5:</strong></p><p></p><p> Để biểu hiện sự phân bố không đồng đều của các đối tượng địa lý trên bản đồ, người ta thường dùng phương pháp.</p><p></p><p>a> kí hiệu</p><p>b> chấm điểm</p><p>c> khoanh vùng</p><p>d> nền chất lượng.</p><p></p><p>[SPOILER]<strong>Đáp án: Câu 1c, 2a,3a,4d,5b</strong>[/SPOILER]</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButNghien, post: 45563, member: 18"] [B][COLOR=Blue] [/COLOR][/B][CENTER] [SIZE=4][B][COLOR=Blue]BÀI 2: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÝ TRÊN BẢN ĐỒ[/COLOR][/B][/SIZE] [/CENTER] [B][COLOR=Blue] 1> Phương pháp ký hiệu.[/COLOR][/B] Phương pháp ký hiệu được dùng để biểu hiện các đối tượng địa lý phân bố những điểm cụ thể như, các điểm dân cư, trung tâm công nghiệp, các mỏ khoáng sản, các hải cảng… [B] a> Các ký hiệu thường có 3 dạng chính.[/B] - Phương pháp kí hiệu không chỉ cho thấy loại hình và sự phân bố của đối tượng mà còn nêu được cả số lượng, chất lượng, quy mô và động lực phát triển của đối tượng đó Ví dụ: Để thể hiện nhà máy điện có công suất khác nhau, người ta dùng những ngôi sao to nhỏ khác nhau. Nhà máy thủy điện được thể hiện ngôi sao màu xanh, nhà máy thủy điện đang xây dựng thể hiện ngôi sao màu trắng, nhà máy nhiệt điện là ngôi sao màu đỏ. [B][COLOR=Blue] 2> Phương pháp ký hiệu đường chuyển động.[/COLOR][/B] Là phương pháp thể hiện sự di chuyển của các hiện tượng tự nhiên cũng như các biểu hiện kinh tế - xã hội trên bản đồ. Ví dụ: Trên bản đồ tự nhiên là hướng gió, dòng biển… Trên bản đồ kinh tế - xã hội là các luồng di dân, sự trao đổi hàng hóa, hành khách, đường hành quân… - Phương pháp này không những biểu hiện được hướng di chuyển mà còn thể hiện được cả tốc độ, khối lượng vận chuyển của các đối tượng địa lí bằng mũi tên dài, ngắn hoặc dày, mỏng khác nhau. [B][COLOR=Blue]3> Phương pháp chấm điểm.[/COLOR][/B] Phương pháp chấm điểm biểu hiện các hiện tượng phân bố phân tán lẻ tẻ, bằng các điểm chấm trên bản đồ. Các điểm chấm là yếu tố cơ bản của phương pháp này, mỗi chấm có một giá trị ( số lượng hoặc khối lượng ) nào đó. Để biểu hiện sự phân bố dân cư, một chấm có thể tương ứng với 5000 người, biểu hiện diện tích gieo trồng, một điểm có thể tương ứng với 1000ha… [B][COLOR=Blue]4 > Phương pháp khoanh vùng ( vùng phân bố) [/COLOR][/B] Phương pháp khoanh vùng là biểu hiện trên bản đồ các đối tượng không phân bố trên khắp lãnh thổ mà chỉ phát triển ở những khu vực nhất định, đặc trưng của phương pháp này ở chỗ nó thể hiện sự phổ biến của một loại đối tượng riêng lẻ, phương pháp này ta có thể phân biệt được vùng này với vùng khác. Ví dụ: Các vùng phân bố dân tộc khác nhau, các vùng phân bố rừng, các đồng cỏ. Nhiều cách khác nhau để khoanh vùng trên bản đồ như, dùng các đường nét liền, đường nét đứt để tạo đường viền, dùng nét gạch ngang hoặc kí hiệu, màu sắc để phân biệt các vùng. [B][COLOR=Blue]5>Phương pháp bản đồ - biểu đồ.[/COLOR][/B] Bản đồ - biểu đồ đó thể hiện giá trị tổng cộng của một hiện tượng địa lý trên một đơn vị lãnh thổ ( đơn vị hành chính). Ngoài ra còn có các phương pháp khác biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ, phương pháp ký hiệu theo đường, phương pháp đường đẳng trị, phương pháp nền chất lượng, phương pháp biểu đồ định vị. [B][COLOR=Blue]CÂU HỎI TỰ LUẬN.[/COLOR][/B] Dựa vào kiến thức đã học, bạn hãy điền những nội dung thích hợp và bảng dưới đây. [TABLE]Phương pháp biểu hiện| Thường dùng để biểu hiện|Cách biểu hiện|Nội dung biểu hiện 1. Phương pháp kí hiệu | | | | 2. Phương pháp kí hiệu đường chuyển động| | | | 3. Phương pháp chấm điểm| ||| 4. Phương pháp bản đồ - biểu đồ| | | |[/TABLE][B][COLOR=Blue]CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM.[/COLOR][/B] [B]Câu 1: [/B] Phương pháp nào không biểu hiện trong bản đồ phân bố dân cư châu Á? a> phương pháp ký hiệu b> Phương pháp ký hiệu đường c> Phương pháp ký hiệu đường chuyển động d> Phương pháp chấm điểm [B]Câu 2:[/B] Xác định được vị trí, thể hiện được số lượng của đối tượng là phương pháp. a> kí hiệu b> chấm điểm c> khoanh vùng d> nền chất lượng [B] Câu 3: [/B] Phương pháp kí hiệu đường chuyển động thường dùng để biểu hiện. a> hướng di chuyển của gió, bão, dòng biển. b> mạng lưới sông ngòi c> mạng lưới giao thông d> hướng núi [B]Câu 4:[/B] Trong phương pháp ký hiệu, chỉ đặc tính chất lượng của đối tượng địa lí trên bản đồ, người ta thường dùng phương pháp. a> dạng ký hiệu b> màu sắc ký hiệu c> kích thước kí hiệu d> ý A và B đúng [B]Câu 5:[/B] Để biểu hiện sự phân bố không đồng đều của các đối tượng địa lý trên bản đồ, người ta thường dùng phương pháp. a> kí hiệu b> chấm điểm c> khoanh vùng d> nền chất lượng. [SPOILER][B]Đáp án: Câu 1c, 2a,3a,4d,5b[/B][/SPOILER] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
ĐỊA LÍ THPT
Địa lý 10
ĐỊA LÍ 10 Bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ
Top