dohongquang
Banned
- Xu
- 0
Xi măng có thành phần chủ yếu là Clinke ( Alit : [SUB]3[/SUB]CaO.SiO[SUB]2[/SUB] , Belit : [SUB]2[/SUB]CaO.SiO[SUB]2[/SUB] , .v.v.
thạch cao và phụ gia . Khi trộn xi măng với nước, xảy ra quá trình tác dụng nhanh của
khoáng Alit , Belit .v.v. với nước ( hydrat hoá ) giải phóng ra Ca(OH)[SUB]2[/SUB] (một loại kiềm mạnh ăn mòn da)
Alit : [SUB]2[/SUB]C[SUB]3[/SUB]S +[SUB]6[/SUB]H[SUB]2[/SUB]O ----> C[SUB]3[/SUB]S[SUB]2[/SUB]H[SUB]3 [/SUB] + [SUB]3[/SUB]Ca(OH)[SUB]2[/SUB]
Belit : [SUB]2[/SUB]C[SUB]2[/SUB]S + [SUB]4[/SUB]H[SUB]2[/SUB]O -----> C[SUB]3[/SUB]S[SUB]2[/SUB]H + Ca(OH)[SUB]2[/SUB]
Tóm lại dị ứng xi măng có 2 hiện tượng sau
1- Do da bị tác động cơ học và hóa học( chủ yếu là Ca(OH)[SUB]2 [/SUB]nên bị mòn , mỏng thậm chí thủng qua lớp biểu bì
2- Dị ứng với các oxitaxit , oxitbazơ , các khoáng chất có trong xi măng
Hiện tượng này nặng lên nếu người có cơ địa phản ứng với các chất có trong xi măng , vì thế cho nên : cùng tiếp xúc với xi măng như nhau , nhưng có người da chỉ dày lên thô ráp ,có người bị lở loét rất nặng ,nứt nẻ ,cộng thêm những vết chày xước do gãi ,tạo điều kiện cho các loại nấm,vi khuẩn xâm nhập
Các biện pháp thường dùng để hạn chế tình trạng lở loét,ngứa ngáy..khi tiếp xúc với xi măng hàng ngày
.Biện pháp 1 (Tây y-tiêm)
1. Tiêm K-cort (Triamcinolon , Triamvirgi , Pharmacort ....) thuốc tiêm tác dụng mạnh trong thời gian dài vài tháng với lần tiêm đầu tiên , nhưng tác dụng giảm dần ở các lần tiêm tiếp theo ..cuối cùng mất tác dụng . Ngoài ra còn có tác dụng phụ nên không nên áp dụng
Biện pháp 2( Tây y- uống+ bôi)
-Thuốc uống thường là các loại thuốc ức chế quá trình sinh ra histamin : như KetofHEXAN ..( Ketotiphen fumarat 1,38 mg tương đượng 1 mg ketotiphen )
-Thuốc bôi : chủ yếu là corticoit , chất bạt sừng , kháng nấm , kháng sinh , thuốc làm mềm da , ẩm da , dưỡng da v.v. .
Cách này ít dùng do : phức tạp , phải uống thuốc theo liều và pha trộn thuốc dưới sự chỉ
dẫn cụ thể của y bác sĩ .
Biện pháp 3 (Đông- tây y kết hợp)
Đặc trưng của phương pháp này là chỉ sử dụng thuốc bôi sau khi nghỉ làm , trường hợp bị nặng mới uống thêm thuốc chống dị ứng ( Cetirizin 10 mg ) , tối uống 1 viên , mỗi đợt năm baỷ ngày ,nên gọi là phương pháp đông- tây y kết hợp
Thuốc bôi gồm : Cao lỏng vỏ cây hoàng bá , đã qua sắc ký loại bỏ màu đen ( có tác dụng
chống dị ứng ) trộn kết hợp với chất khử kiềm ( nhằm loại bỏ các chất kiềm còn sót lại
sau khi rửa ,thậm chí đã thấm sâu trong da).- hỗn dịch dạng Gell này có hiệu quả cao trong chữa dị ứng xi măng .
Thuốc có tác dụng nhanh ngay sau 1 – 2 lần bôi , không có tác dụng phụ , không ảnh hưởng đến sức khỏe , dễ sử dụng , chi phí thường chỉ hết từ 5 - 10.000 đồng / ngày .
Hiện nay đa số thợ xây dựng với mức thu nhập không cao đã chọn phương thức đông- tây y này( biện pháp 3) để khắc phục có hiệu quả tình trạng dị ứng xi măng .
Ds Đỗ Văn Thanh
Mọi phản hồi xin được gửi về : Đỗ Văn Thanh : Đt 0984058100 - Email :
dovanthanh5@gmail.com hoặc tìm hiểu thông tin chi tiết tại trang Web : https://chuabenhngoaida.com/
Hình ảnh minh họa
thạch cao và phụ gia . Khi trộn xi măng với nước, xảy ra quá trình tác dụng nhanh của
khoáng Alit , Belit .v.v. với nước ( hydrat hoá ) giải phóng ra Ca(OH)[SUB]2[/SUB] (một loại kiềm mạnh ăn mòn da)
Alit : [SUB]2[/SUB]C[SUB]3[/SUB]S +[SUB]6[/SUB]H[SUB]2[/SUB]O ----> C[SUB]3[/SUB]S[SUB]2[/SUB]H[SUB]3 [/SUB] + [SUB]3[/SUB]Ca(OH)[SUB]2[/SUB]
Belit : [SUB]2[/SUB]C[SUB]2[/SUB]S + [SUB]4[/SUB]H[SUB]2[/SUB]O -----> C[SUB]3[/SUB]S[SUB]2[/SUB]H + Ca(OH)[SUB]2[/SUB]
Tóm lại dị ứng xi măng có 2 hiện tượng sau
1- Do da bị tác động cơ học và hóa học( chủ yếu là Ca(OH)[SUB]2 [/SUB]nên bị mòn , mỏng thậm chí thủng qua lớp biểu bì
2- Dị ứng với các oxitaxit , oxitbazơ , các khoáng chất có trong xi măng
Hiện tượng này nặng lên nếu người có cơ địa phản ứng với các chất có trong xi măng , vì thế cho nên : cùng tiếp xúc với xi măng như nhau , nhưng có người da chỉ dày lên thô ráp ,có người bị lở loét rất nặng ,nứt nẻ ,cộng thêm những vết chày xước do gãi ,tạo điều kiện cho các loại nấm,vi khuẩn xâm nhập
Các biện pháp thường dùng để hạn chế tình trạng lở loét,ngứa ngáy..khi tiếp xúc với xi măng hàng ngày
.Biện pháp 1 (Tây y-tiêm)
1. Tiêm K-cort (Triamcinolon , Triamvirgi , Pharmacort ....) thuốc tiêm tác dụng mạnh trong thời gian dài vài tháng với lần tiêm đầu tiên , nhưng tác dụng giảm dần ở các lần tiêm tiếp theo ..cuối cùng mất tác dụng . Ngoài ra còn có tác dụng phụ nên không nên áp dụng
Biện pháp 2( Tây y- uống+ bôi)
-Thuốc uống thường là các loại thuốc ức chế quá trình sinh ra histamin : như KetofHEXAN ..( Ketotiphen fumarat 1,38 mg tương đượng 1 mg ketotiphen )
-Thuốc bôi : chủ yếu là corticoit , chất bạt sừng , kháng nấm , kháng sinh , thuốc làm mềm da , ẩm da , dưỡng da v.v. .
Cách này ít dùng do : phức tạp , phải uống thuốc theo liều và pha trộn thuốc dưới sự chỉ
dẫn cụ thể của y bác sĩ .
Biện pháp 3 (Đông- tây y kết hợp)
Đặc trưng của phương pháp này là chỉ sử dụng thuốc bôi sau khi nghỉ làm , trường hợp bị nặng mới uống thêm thuốc chống dị ứng ( Cetirizin 10 mg ) , tối uống 1 viên , mỗi đợt năm baỷ ngày ,nên gọi là phương pháp đông- tây y kết hợp
Thuốc bôi gồm : Cao lỏng vỏ cây hoàng bá , đã qua sắc ký loại bỏ màu đen ( có tác dụng
chống dị ứng ) trộn kết hợp với chất khử kiềm ( nhằm loại bỏ các chất kiềm còn sót lại
sau khi rửa ,thậm chí đã thấm sâu trong da).- hỗn dịch dạng Gell này có hiệu quả cao trong chữa dị ứng xi măng .
Thuốc có tác dụng nhanh ngay sau 1 – 2 lần bôi , không có tác dụng phụ , không ảnh hưởng đến sức khỏe , dễ sử dụng , chi phí thường chỉ hết từ 5 - 10.000 đồng / ngày .
Hiện nay đa số thợ xây dựng với mức thu nhập không cao đã chọn phương thức đông- tây y này( biện pháp 3) để khắc phục có hiệu quả tình trạng dị ứng xi măng .
Ds Đỗ Văn Thanh
Mọi phản hồi xin được gửi về : Đỗ Văn Thanh : Đt 0984058100 - Email :
dovanthanh5@gmail.com hoặc tìm hiểu thông tin chi tiết tại trang Web : https://chuabenhngoaida.com/
Hình ảnh minh họa