Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Đi tìm dấu tích thành Quèn của “ Độc Nhĩ Vương”
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButNghien" data-source="post: 90353" data-attributes="member: 18"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><strong>ĐI TÌM DẤU TÍCH THÀNH QUÈN CỦA “ ĐỘC NHĨ VƯƠNG”</strong></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-size: 15px"> </span><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Thành Quèn gắn với Đỗ Cảnh Thạc, một võ tướng của Ngô Quyền thế kỷ X, là một trong những di tích chỉ còn được nhắn nhở trong những câu chuyện kể lịch sử. Nơi đây là đồng ruộng tươi tốt, trù phú. Những dấu tích cũ còn rất ít, lẩn khất giữa vườn tược, xóm thôn nhưng cũng đủ để hình dung một thời hào hùng của người đã giúp dân đánh giặc ngoại xâm.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-size: 15px"> </span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>LỊCH SỬ THÀNH QUÈN</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-size: 15px"> </span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Quèn là tên Nôm của thôn Cổ Hiền, người địa phương gọi trại Quèn, vì vậy khi xây thành thì gọi là thành Quèn. Đây là một di tích cổ được xây dựng từ thế kỷ X. Thành Quèn nằm ở phía Tây kinh thành Thăng Long ( nay thuộc Cổ Hiền, Xã Tuyết Nghĩa, huyện Quốc Oai, tỉnh Hà Tây) nằm ở tả ngạn sông Tích, đối diện với đất Hạ Lôi, bên một khúc sông uốn quanh. Đây là một vị trí chiến lược quan trọng, kiểm soát được toàn bộ sự đi lại trên sông, nằm bên con đường đi lại thuận tiện nhất từ núi Ba Vì, vua Bà của Sơn Tây xuống Bá Thá, Thương Lâm, Thiếu Môn trên sông Đáy. Như vậy, thành Quèn chốt giữ toàn bộ vùng đất đai rộng lớn quanh sông Tích và vùng đất cao bậc thềm quanh chân núi Ba Vì của xứ Đoài.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-size: 15px"> </span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Thành Quèn hình vuông, mỗi cạnh cao 170 mét, tường thành cao 2,60 mét, mặt trên tường thành rộng 9,60 mét, bốn góc đắp lượn tròn. Hiện trên nền cũ còn dấu tích cột cờ, nhiều mảnh gạch ngói và đồ gốm mang phong cách Hán thời Bắc thuộc. Một số nhà nghiên cứu lịch sử, khảo cổ đã cho rằng có khả năng đây chính là thành Kén thời Hai Bà Trưng.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-size: 15px"> </span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Về việc dựng thành, tương truyền, một lần Đỗ Cảnh Thạc đi qua trang Lạp Hạ, huyện Ninh Sơn ( sau đổi là An Sơn), phủ Quốc Oai, đạo Sơn Tây thấy ở phía Tây có một trại nhỏ là trại Quèn, núi vòng phía sau, sông ôm phía trước. Núi sông bao bọc như thế rồng chầu hổ phục, núi không cao mà đất bằng phẳng, nước trong xanh, nguồn mạch dồi dào. Ông liền chọn làm nơi dựng thành. Từ đó, cả huyện Ninh Sơn, suốt từ trại Quèn cuống đến </span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-size: 15px"> </span><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Thiên phúc, Bảo Đà ( Thanh Oai) đều thuộc quyền ông cai quản. Theo thần phả, tại đây ông đã làm lễ tế cờ khởi nghĩa chống lại ách thống trị của nhà Nam Tấn vào ngày 6 tháng 6 năm Quý Tỵ ( 933). Quân Nam Tấn đã nhiều lần tấn công nhưng vì bố bề thành là đầm nước, lau sậy um tùm, phải có thuyền độc mộc mới ra vào được. lại bị quân cung nỏ của Đỗ Cảnh Thạc núp trong bụi rậm bắn ra, giặc bị chết, bị thương rất nhiều nên mưu đồ hạ thành thất bại.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> [FONT=&quot]<span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Nguồn XNBLD.</span></span></p><p>[/FONT]</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButNghien, post: 90353, member: 18"] [CENTER][FONT=Arial][SIZE=4][B]ĐI TÌM DẤU TÍCH THÀNH QUÈN CỦA “ ĐỘC NHĨ VƯƠNG”[/B] [/SIZE][/FONT][/CENTER] [FONT=Arial] [SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [SIZE=4] [/SIZE][FONT=Arial] [SIZE=4]Thành Quèn gắn với Đỗ Cảnh Thạc, một võ tướng của Ngô Quyền thế kỷ X, là một trong những di tích chỉ còn được nhắn nhở trong những câu chuyện kể lịch sử. Nơi đây là đồng ruộng tươi tốt, trù phú. Những dấu tích cũ còn rất ít, lẩn khất giữa vườn tược, xóm thôn nhưng cũng đủ để hình dung một thời hào hùng của người đã giúp dân đánh giặc ngoại xâm. [/SIZE][/FONT] [SIZE=4] [/SIZE] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]LỊCH SỬ THÀNH QUÈN[/B] [/SIZE][/FONT] [SIZE=4] [/SIZE] [FONT=Arial] [SIZE=4]Quèn là tên Nôm của thôn Cổ Hiền, người địa phương gọi trại Quèn, vì vậy khi xây thành thì gọi là thành Quèn. Đây là một di tích cổ được xây dựng từ thế kỷ X. Thành Quèn nằm ở phía Tây kinh thành Thăng Long ( nay thuộc Cổ Hiền, Xã Tuyết Nghĩa, huyện Quốc Oai, tỉnh Hà Tây) nằm ở tả ngạn sông Tích, đối diện với đất Hạ Lôi, bên một khúc sông uốn quanh. Đây là một vị trí chiến lược quan trọng, kiểm soát được toàn bộ sự đi lại trên sông, nằm bên con đường đi lại thuận tiện nhất từ núi Ba Vì, vua Bà của Sơn Tây xuống Bá Thá, Thương Lâm, Thiếu Môn trên sông Đáy. Như vậy, thành Quèn chốt giữ toàn bộ vùng đất đai rộng lớn quanh sông Tích và vùng đất cao bậc thềm quanh chân núi Ba Vì của xứ Đoài. [/SIZE][/FONT] [SIZE=4] [/SIZE] [FONT=Arial] [SIZE=4]Thành Quèn hình vuông, mỗi cạnh cao 170 mét, tường thành cao 2,60 mét, mặt trên tường thành rộng 9,60 mét, bốn góc đắp lượn tròn. Hiện trên nền cũ còn dấu tích cột cờ, nhiều mảnh gạch ngói và đồ gốm mang phong cách Hán thời Bắc thuộc. Một số nhà nghiên cứu lịch sử, khảo cổ đã cho rằng có khả năng đây chính là thành Kén thời Hai Bà Trưng. [/SIZE][/FONT] [SIZE=4] [/SIZE] [FONT=Arial] [SIZE=4]Về việc dựng thành, tương truyền, một lần Đỗ Cảnh Thạc đi qua trang Lạp Hạ, huyện Ninh Sơn ( sau đổi là An Sơn), phủ Quốc Oai, đạo Sơn Tây thấy ở phía Tây có một trại nhỏ là trại Quèn, núi vòng phía sau, sông ôm phía trước. Núi sông bao bọc như thế rồng chầu hổ phục, núi không cao mà đất bằng phẳng, nước trong xanh, nguồn mạch dồi dào. Ông liền chọn làm nơi dựng thành. Từ đó, cả huyện Ninh Sơn, suốt từ trại Quèn cuống đến [/SIZE][/FONT] [SIZE=4] [/SIZE][FONT=Arial] [SIZE=4]Thiên phúc, Bảo Đà ( Thanh Oai) đều thuộc quyền ông cai quản. Theo thần phả, tại đây ông đã làm lễ tế cờ khởi nghĩa chống lại ách thống trị của nhà Nam Tấn vào ngày 6 tháng 6 năm Quý Tỵ ( 933). Quân Nam Tấn đã nhiều lần tấn công nhưng vì bố bề thành là đầm nước, lau sậy um tùm, phải có thuyền độc mộc mới ra vào được. lại bị quân cung nỏ của Đỗ Cảnh Thạc núp trong bụi rậm bắn ra, giặc bị chết, bị thương rất nhiều nên mưu đồ hạ thành thất bại. [/SIZE][/FONT] [SIZE=4] [/SIZE] [FONT="][FONT=Arial] [SIZE=4]Nguồn XNBLD.[/SIZE][/FONT] [/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Đi tìm dấu tích thành Quèn của “ Độc Nhĩ Vương”
Top