Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Ngữ văn 9
Phong cách Hồ Chí Minh - Lê Anh Trà
Đi đường của người tù Hồ Chí Minh
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Thandieu2" data-source="post: 143324" data-attributes="member: 1323"><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Đi đường là bt tứ tuyệt giản dị mà hàm súc, mang ý nghĩa tư tưởng sâu sắc, từ việc đi đường núi đã gợi ra chân lí đường đời: vượt gian lao chồng chất sẽ tới thắng lợi vẻ vang.</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Hãy cm.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u>Gợi ý:</u></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u></u></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>“Lão phu nguyên ái bất ngâm thi, Nhân vị tu trung vô sở vi, Liêu tá ngâm thi tiêu vĩnh nhật, Thả ngâm thả đãi tự do thì”</em> – “Già này vốn không thích ngâm thơ, Nhân vì trong tù chẳng có việc gì để làm, Tạm mượn việc ngâm thơ cho quên ngày dài, Vừa ngâm vừa đợi ngày tự do” (1), cảm xúc trong bài thơ Khai quyển (Mở đầu tập nhật ký) đã thể hiện rõ quan điểm của tác giả khi viết Nhật ký trong tù (NKTT). Đặc trưng nổi bật của tập thơ là tính chân thực, bởi vừa được viết theo thể nhật ký, lại bằng thơ, nên cảm xúc ở mỗi bài thơ là cảm xúc chân thật, trực tiếp của chính tác giả. Với cảm xúc đó chúng ta nhận ra con người trong thơ Hồ Chí Minh là con người hướng nội – con người độc thoại với chính mình và con người với cảm thức nhân loại. Bài biết này chỉ bàn đến con người hướng nội trong bài thơ: Tẩu lộ (Đi đường).</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Bài thơ đều được viết theo thể thơ tứ tuyệt nên mang những đặc trưng của thơ tứ tuyệt: hàm súc tối đa về mặt ngôn từ và cấu trúc cân đối, hài hoà, ổn định; đồng thời với dung lượng gọn nhỏ tuyệt cú rất đắc dụng trong việc thoả mãn nhu cầu “tốc ký nội tâm” và “câu tuy ngắn nhưng ý thì dài, lời tuy ngắn nhưng nghĩa lại xa”…</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Bản lĩnh và nghị lực là hai yếu tố quan trọng giúp người tù Hồ Chí Minh vượt qua 14 tháng đày ải trong tù và đó là bản lĩnh, nghị lực của con người nắm vững quy luật “Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan” (Có đi đường mới biết đường đi khó) (4). Câu thơ như tự sự, như độc thoại nội tâm, như suy ngẫm, suy ngẫm từ thực tế khắc nghiệt của những cuộc giải tù bất tận, những cuộc giải tù phi lý, phi nhân…</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Từ cảm nhận “Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan”, nhà thơ chuyển sang miêu tả “Trùng san chi ngoại hựu trùng san” (Hết lớp núi này, lại tiếp lớp núi khác), câu thơ đã miêu tả cảm nhận thật thấm thía, suy ngẫm thật sâu sắc của người tù trong chuyện đi đường. Dân gian cũng từng mượn chuyện đi đường để nêu lên triết lý cuộc đời “đi một ngày đàng học một sàng khôn”, với Hồ Chí Minh lại là thực tế của những cuộc giải tù phi lý, phi nhân mà diễn tả nỗi gian lao, vất vả triền miên dường như không dứt qua phép lặp ngữ “trùng san” và hư từ “hựu”, phép điệp ngữ và cách sử dụng hư từ đã nhấn mạnh, đã khắc sâu trong tâm khảm người từ những ấn tượng về chuyện “đi đường mới biết đường đi khó”. Câu thơ vừa tả thực “hành trình từ Tĩnh Tây đi thiên Bảo… Con đường này theo Hồi ký Đặng Văn Cáp, dài chừng 20 cây số toàn núi cao hiểm trở (5) vừa gợi liên tưởng đến con đương cách mạng, đường đời.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Miêu tả, cảm nhận chuyện đi đường cũng là cách để bày tỏ nỗi lòng xa quê, nỗi lòng nhớ nước “Trùng san đăng đáo cao phong hậu, Vạn lý dư đồ cố miện gian” (Vượt các lớp núi, sau khi lên đến ngọn núi cao, quay đầu nhìn Tổ quốc, thêm lưu luyến non sông muôn dặm) (6). Ở hai câu thơ này của bài thơ, cả bản dịch thơ của Nam Trân lẫn phần Gợi ý phân tích ở Sách giáo viên Ngữ văn lớp 8(7) chưa phù hợp với nguyên tác cũng như tâm sự của nhà thơ. Cụm từ “cố miện gian” dịch chưa hết ý, cũng như cụm từ “Cao phong” - núi cao - được dịch là “đỉnh cao chót, nên mới có gợi ý là “Trèo lên đỉnh cao chót (Đăng đáo cao phong hậu) là lúc gian lao nhất nhưng đồng thời cũng là lúc mọi khó khăn vừa kết thúc, người đi đường đứng trên cao điểm tột cùng” (8) và “câu 4 từ tư thế con người bị đày đọa tới kiệt sức, tưởng như tuyệt vọng, người đi đường cực khổ ấy bỗng trở thành người du khách ung dung say đắm ngắm phong cảnh đẹp”().</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">“Vạn lý dư đồ” - non sông muôn dặm, “cố miện gian” - quay đầu lại - cụm từ “cố miện gian” đã từ lâu được dùng trong văn học cổ chỉ mối tình cố quốc, tha hương - “Quay đầu nhìn Tổ quốc, thêm lưu luyến non sông muôn dặm” (theo bản dịch Trần Đắc Thọ). Ý thơ diễn tả mối tình của Bác với quê hương đất nước vừa lưu luyến vừa nhớ thương như thế, làm sao có thể phân tích theo nghĩa “ngắm cảnh quên gian lao”. Mới ra tù, tập leo núi Người cũng gửi gắm tâm sự và nỗi nhớ “Dao vọng nam thiên ức cố nhân” (Xa ngóng trời Nam, nhớ cố nhân”) - “Ức cố nhân” vốn đã gợi lên cái dằng dặc xa xăm của thời gian, lại thêm các từ “dao”, “vọng” càng gợi lên một khoảng cách xa vời của không gian, nên hai chữ “Bồi hồi” trong câu thơ “Bồi hồi độc bộ Tây Phong lĩnh” càng trở nên vộ hạn. Cái vô hạn của tình bạn tri kỷ tri âm, cái vô hạn của tâm trạng xao xuyến, bồi hồi vì sắp gặp lại đồng chí đồng bào...</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Đọc kĩ bài thơ Tẩu lộ chúng ta không chỉ cảm nhận bản lĩnh, nghị lực phi thường của người tù Hồ Chí Minh mà còn kính yêu một tâm hồn, một nhân cách và mối tình của Bác với quê hương đất nước. Tình cảm này từng được kể trong hồi kí về Bác hoặc từng được Bác thể hiện trong NKTT cũng như những sáng tác thơ văn khác của Người. Vẻ đẹp tâm hồn này cũng chính là “cảm thức nhân loại” trong NKTT. Hiểu đúng nguyên tác bài thơ cũng là để nhìn nhận đúng giá trị đích thực của NKTT và từ đó cảm nhận hết giá trị vĩ đại của tập thơ.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Bài thơ Tẩu lộ là chuyện đi đường, chuyện gian khổ, chuyện vượt khó; là kinh nghiệm đi đường và cũng là thực tiễn đi đường, là triết lý đi đường, là con đường thực, con đường đời, con đường cách mạng, là chuyện có đi có biết... nghĩa là kinh nghiệm, là từng trải, là chịu đựng và vượt qua mọi thử thách... Cả hai bài thơ đã để lại ấn tượng sâu sắc và cảm nhận đầy tính nhân văn ở hình ảnh “con người hướng nội” với những khao khát bình thường như những con người bình thường, và mối tình cố quốc tha hương dằng dặc “Đêm mơ nước ngày thấy hình của nước” trong suốt “mười bốn trăng tê tái gông cùm”. </span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Thandieu2, post: 143324, member: 1323"] [FONT=arial][I]Đi đường là bt tứ tuyệt giản dị mà hàm súc, mang ý nghĩa tư tưởng sâu sắc, từ việc đi đường núi đã gợi ra chân lí đường đời: vượt gian lao chồng chất sẽ tới thắng lợi vẻ vang.[/I] Hãy cm. [B][U]Gợi ý: [/U][/B] [I]“Lão phu nguyên ái bất ngâm thi, Nhân vị tu trung vô sở vi, Liêu tá ngâm thi tiêu vĩnh nhật, Thả ngâm thả đãi tự do thì”[/I] – “Già này vốn không thích ngâm thơ, Nhân vì trong tù chẳng có việc gì để làm, Tạm mượn việc ngâm thơ cho quên ngày dài, Vừa ngâm vừa đợi ngày tự do” (1), cảm xúc trong bài thơ Khai quyển (Mở đầu tập nhật ký) đã thể hiện rõ quan điểm của tác giả khi viết Nhật ký trong tù (NKTT). Đặc trưng nổi bật của tập thơ là tính chân thực, bởi vừa được viết theo thể nhật ký, lại bằng thơ, nên cảm xúc ở mỗi bài thơ là cảm xúc chân thật, trực tiếp của chính tác giả. Với cảm xúc đó chúng ta nhận ra con người trong thơ Hồ Chí Minh là con người hướng nội – con người độc thoại với chính mình và con người với cảm thức nhân loại. Bài biết này chỉ bàn đến con người hướng nội trong bài thơ: Tẩu lộ (Đi đường). Bài thơ đều được viết theo thể thơ tứ tuyệt nên mang những đặc trưng của thơ tứ tuyệt: hàm súc tối đa về mặt ngôn từ và cấu trúc cân đối, hài hoà, ổn định; đồng thời với dung lượng gọn nhỏ tuyệt cú rất đắc dụng trong việc thoả mãn nhu cầu “tốc ký nội tâm” và “câu tuy ngắn nhưng ý thì dài, lời tuy ngắn nhưng nghĩa lại xa”… Bản lĩnh và nghị lực là hai yếu tố quan trọng giúp người tù Hồ Chí Minh vượt qua 14 tháng đày ải trong tù và đó là bản lĩnh, nghị lực của con người nắm vững quy luật “Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan” (Có đi đường mới biết đường đi khó) (4). Câu thơ như tự sự, như độc thoại nội tâm, như suy ngẫm, suy ngẫm từ thực tế khắc nghiệt của những cuộc giải tù bất tận, những cuộc giải tù phi lý, phi nhân… Từ cảm nhận “Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan”, nhà thơ chuyển sang miêu tả “Trùng san chi ngoại hựu trùng san” (Hết lớp núi này, lại tiếp lớp núi khác), câu thơ đã miêu tả cảm nhận thật thấm thía, suy ngẫm thật sâu sắc của người tù trong chuyện đi đường. Dân gian cũng từng mượn chuyện đi đường để nêu lên triết lý cuộc đời “đi một ngày đàng học một sàng khôn”, với Hồ Chí Minh lại là thực tế của những cuộc giải tù phi lý, phi nhân mà diễn tả nỗi gian lao, vất vả triền miên dường như không dứt qua phép lặp ngữ “trùng san” và hư từ “hựu”, phép điệp ngữ và cách sử dụng hư từ đã nhấn mạnh, đã khắc sâu trong tâm khảm người từ những ấn tượng về chuyện “đi đường mới biết đường đi khó”. Câu thơ vừa tả thực “hành trình từ Tĩnh Tây đi thiên Bảo… Con đường này theo Hồi ký Đặng Văn Cáp, dài chừng 20 cây số toàn núi cao hiểm trở (5) vừa gợi liên tưởng đến con đương cách mạng, đường đời. Miêu tả, cảm nhận chuyện đi đường cũng là cách để bày tỏ nỗi lòng xa quê, nỗi lòng nhớ nước “Trùng san đăng đáo cao phong hậu, Vạn lý dư đồ cố miện gian” (Vượt các lớp núi, sau khi lên đến ngọn núi cao, quay đầu nhìn Tổ quốc, thêm lưu luyến non sông muôn dặm) (6). Ở hai câu thơ này của bài thơ, cả bản dịch thơ của Nam Trân lẫn phần Gợi ý phân tích ở Sách giáo viên Ngữ văn lớp 8(7) chưa phù hợp với nguyên tác cũng như tâm sự của nhà thơ. Cụm từ “cố miện gian” dịch chưa hết ý, cũng như cụm từ “Cao phong” - núi cao - được dịch là “đỉnh cao chót, nên mới có gợi ý là “Trèo lên đỉnh cao chót (Đăng đáo cao phong hậu) là lúc gian lao nhất nhưng đồng thời cũng là lúc mọi khó khăn vừa kết thúc, người đi đường đứng trên cao điểm tột cùng” (8) và “câu 4 từ tư thế con người bị đày đọa tới kiệt sức, tưởng như tuyệt vọng, người đi đường cực khổ ấy bỗng trở thành người du khách ung dung say đắm ngắm phong cảnh đẹp”(). “Vạn lý dư đồ” - non sông muôn dặm, “cố miện gian” - quay đầu lại - cụm từ “cố miện gian” đã từ lâu được dùng trong văn học cổ chỉ mối tình cố quốc, tha hương - “Quay đầu nhìn Tổ quốc, thêm lưu luyến non sông muôn dặm” (theo bản dịch Trần Đắc Thọ). Ý thơ diễn tả mối tình của Bác với quê hương đất nước vừa lưu luyến vừa nhớ thương như thế, làm sao có thể phân tích theo nghĩa “ngắm cảnh quên gian lao”. Mới ra tù, tập leo núi Người cũng gửi gắm tâm sự và nỗi nhớ “Dao vọng nam thiên ức cố nhân” (Xa ngóng trời Nam, nhớ cố nhân”) - “Ức cố nhân” vốn đã gợi lên cái dằng dặc xa xăm của thời gian, lại thêm các từ “dao”, “vọng” càng gợi lên một khoảng cách xa vời của không gian, nên hai chữ “Bồi hồi” trong câu thơ “Bồi hồi độc bộ Tây Phong lĩnh” càng trở nên vộ hạn. Cái vô hạn của tình bạn tri kỷ tri âm, cái vô hạn của tâm trạng xao xuyến, bồi hồi vì sắp gặp lại đồng chí đồng bào... Đọc kĩ bài thơ Tẩu lộ chúng ta không chỉ cảm nhận bản lĩnh, nghị lực phi thường của người tù Hồ Chí Minh mà còn kính yêu một tâm hồn, một nhân cách và mối tình của Bác với quê hương đất nước. Tình cảm này từng được kể trong hồi kí về Bác hoặc từng được Bác thể hiện trong NKTT cũng như những sáng tác thơ văn khác của Người. Vẻ đẹp tâm hồn này cũng chính là “cảm thức nhân loại” trong NKTT. Hiểu đúng nguyên tác bài thơ cũng là để nhìn nhận đúng giá trị đích thực của NKTT và từ đó cảm nhận hết giá trị vĩ đại của tập thơ. Bài thơ Tẩu lộ là chuyện đi đường, chuyện gian khổ, chuyện vượt khó; là kinh nghiệm đi đường và cũng là thực tiễn đi đường, là triết lý đi đường, là con đường thực, con đường đời, con đường cách mạng, là chuyện có đi có biết... nghĩa là kinh nghiệm, là từng trải, là chịu đựng và vượt qua mọi thử thách... Cả hai bài thơ đã để lại ấn tượng sâu sắc và cảm nhận đầy tính nhân văn ở hình ảnh “con người hướng nội” với những khao khát bình thường như những con người bình thường, và mối tình cố quốc tha hương dằng dặc “Đêm mơ nước ngày thấy hình của nước” trong suốt “mười bốn trăng tê tái gông cùm”. [/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Ngữ văn 9
Phong cách Hồ Chí Minh - Lê Anh Trà
Đi đường của người tù Hồ Chí Minh
Top