Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Ngữ văn 9
Phong cách Hồ Chí Minh - Lê Anh Trà
Đi đường của người tù Hồ Chí Minh
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Thandieu2" data-source="post: 143322" data-attributes="member: 1323"><p style="text-align: center"><span style="color: #ff0000"><strong><span style="font-family: 'arial'"><em>"Đi đường</em>"của người tù Hồ Chí Minh</span></strong></span></p> <p style="text-align: center"><span style="color: #ff0000"><strong><span style="font-family: 'arial'"></span></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong> BÀI LÀM</strong></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam, giải tới giải lui hơn một năm trời qua mấy chục nhà lao tỉnh Quảng Tây, Bác làm nhiều thơ trên đường đi. Đây là trên đường bị giải đi. Ta có thể kể : <em>Chiều tối, Mới đến nhà lao Thiên Bảo, Cảnh ngoài đồng, Giải đi sớm, Từ Long An đến Đồng Chính, Trên đường đi, lính gác khiêng lợn cùng đi, Đi Nam Ninh, Trượt ngã, Giữa đường đáp thuyền đi huyện Ung, Hoàng hôn, Giải đi Vũ Minh</em>... Tất cả hơn hai mươi bài. Có bài nói về nỗi gian khổ, vất vả phải chịu đựng, có bài ghi lại cảnh dọc đường, có bài ghi cảm tưởng... mỗi bài một vẻ nhưng đều toát ra phong thái Hồ Chí Minh.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Đi đường</em>, bài thơ thất ngôn tứ tuyệt được dịch thành 4 câu lục bát. Bản dịch khá hay, nói chung sát nguyên tác, đảm bảo được thần thái của nguyên tác.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Hai câu thơ đầu :</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <em> Đi đường mới biết gian lao</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em> Núi cao rồi lại núi cao trập trùng</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Có người cho rằng câu thơ nêu một thực tế, mở đầu bằng một sự thật. Sự thật “Đi đường mới biết gian lao”. Câu thứ hai và tiếp theo câu 3, 4 là câu thơ “đón nhận”. Từ ý thức về gian nan, Bác đã chuyển tới sự đón nhận. Không hẳn là thế. Đi đường lại là “Núi cao rồi lại núi cao trập trùng”, Bác mới rút ra kết luận : “Đi đường mới biết gian lao”. Vấn đề ở đây là tại sao Bác lại “đảo” như thế ? Thì ra, tuy bài thơ làm về đi đường, có thể làm ngay lúc đang đi, song không phải nhằm, hay chính xác hơn không chú ý đến con đường gian lao, gập ghềnh, trập trùng núi với núi mà điều hứng thú là từ sự vất vả gian nan này rút ra bài học lí thú cho bản thân. Cái “mất” là phải chịu vất vả, khổ nhọc nhưng cái “được” là được nhìn ngắm : “Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non”.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em> Đi đường mới biết gian lao</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em> ...........</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em> Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non.</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Trong gian lao, trong hoàn cảnh khắc nghiệt, Bác vẫn tìm ra được những điều để “đón nhận”, “hưởng thụ” thú vị. Thanh tao, điềm tĩnh, tràn đầy lạc quan, ung dung “là ở chỗ này”. Vì thế bài thơ còn cho ta cảm tưởng có thể không phải làm lúc đang đi, ngẫu hứng thành, mà làm lúc đã dừng chân, nghĩ lại, rút ra “bài học”, thú vị về chuyện đi đường.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Nếu đặt bài thơ trong cảnh bị tù đầy, giải đi của Bác ta càng thấy cái lớn, đẹp của bài thơ. Bài thơ có vẻ như là sự ngoạn cảnh của thi nhân hay của đạo sĩ. Hình ảnh cuối cùng thật đẹp, lớn lao. Một con người đứng trên đỉnh cao của dãy núi trập trùng trải dài rộng ra, thu tất cả thiên nhiên, núi non ấy vào trong tầm mắt. Hình ảnh con mắt với tầm bao quát rộng lớn nổi lên như một hình tượng hấp đẫn, lấp lánh của bài thơ. Đây chính là cái cảm hứng, cái tứ thơ “lên núi” ta từng thấy ở Bác, ở thơ Bác. Bài <em>Mới ra tù tập leo núi</em> cũng hình ảnh một con người như thế.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <em> Núi ấp ôm mây, mây ấp núi</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em> Lòng sông gương sáng bụi không mờ</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em> Bồi hồi dạo trước Tây Phong Lĩnh</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em> Trông lại trời Nam, nhớ bạn xưa</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Bài “<em>Trời hửng”</em> cũng vậy :</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <em>Đất trời một thoáng thu màn ướt</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em> Sông núi muôn trùng trải gấm phơi</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Sau này là các bài <em>Thượng sơn</em> (Lên núi), <em>Đăng sơn</em> (Lên núi) hay <em>Vọng Thiên Sơn</em> (Trông Thiên Sơn).</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Con người ấy đứng trên cao, nhìn ngắm “thu vào tầm mắt muôm trùng nước non”, nhưng lại hoà nhập với non nước, thiên nhiên. Con người lớn lao, vĩ đại nhưng không nổi lên một mình, tự cao tự đại, nhìn dưới tầm mắt mình tất cả. Đó chính là Bác.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Thandieu2, post: 143322, member: 1323"] [CENTER][COLOR=#ff0000][B][FONT=arial][I]"Đi đường[/I]"của người tù Hồ Chí Minh [/FONT][/B][/COLOR][/CENTER] [FONT=arial] [B] BÀI LÀM[/B] Bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam, giải tới giải lui hơn một năm trời qua mấy chục nhà lao tỉnh Quảng Tây, Bác làm nhiều thơ trên đường đi. Đây là trên đường bị giải đi. Ta có thể kể : [I]Chiều tối, Mới đến nhà lao Thiên Bảo, Cảnh ngoài đồng, Giải đi sớm, Từ Long An đến Đồng Chính, Trên đường đi, lính gác khiêng lợn cùng đi, Đi Nam Ninh, Trượt ngã, Giữa đường đáp thuyền đi huyện Ung, Hoàng hôn, Giải đi Vũ Minh[/I]... Tất cả hơn hai mươi bài. Có bài nói về nỗi gian khổ, vất vả phải chịu đựng, có bài ghi lại cảnh dọc đường, có bài ghi cảm tưởng... mỗi bài một vẻ nhưng đều toát ra phong thái Hồ Chí Minh. [I]Đi đường[/I], bài thơ thất ngôn tứ tuyệt được dịch thành 4 câu lục bát. Bản dịch khá hay, nói chung sát nguyên tác, đảm bảo được thần thái của nguyên tác. Hai câu thơ đầu : [I] Đi đường mới biết gian lao[/I] [I] Núi cao rồi lại núi cao trập trùng [/I] Có người cho rằng câu thơ nêu một thực tế, mở đầu bằng một sự thật. Sự thật “Đi đường mới biết gian lao”. Câu thứ hai và tiếp theo câu 3, 4 là câu thơ “đón nhận”. Từ ý thức về gian nan, Bác đã chuyển tới sự đón nhận. Không hẳn là thế. Đi đường lại là “Núi cao rồi lại núi cao trập trùng”, Bác mới rút ra kết luận : “Đi đường mới biết gian lao”. Vấn đề ở đây là tại sao Bác lại “đảo” như thế ? Thì ra, tuy bài thơ làm về đi đường, có thể làm ngay lúc đang đi, song không phải nhằm, hay chính xác hơn không chú ý đến con đường gian lao, gập ghềnh, trập trùng núi với núi mà điều hứng thú là từ sự vất vả gian nan này rút ra bài học lí thú cho bản thân. Cái “mất” là phải chịu vất vả, khổ nhọc nhưng cái “được” là được nhìn ngắm : “Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non”. [I] Đi đường mới biết gian lao[/I] [I] ...........[/I] [I] Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non. [/I] Trong gian lao, trong hoàn cảnh khắc nghiệt, Bác vẫn tìm ra được những điều để “đón nhận”, “hưởng thụ” thú vị. Thanh tao, điềm tĩnh, tràn đầy lạc quan, ung dung “là ở chỗ này”. Vì thế bài thơ còn cho ta cảm tưởng có thể không phải làm lúc đang đi, ngẫu hứng thành, mà làm lúc đã dừng chân, nghĩ lại, rút ra “bài học”, thú vị về chuyện đi đường. Nếu đặt bài thơ trong cảnh bị tù đầy, giải đi của Bác ta càng thấy cái lớn, đẹp của bài thơ. Bài thơ có vẻ như là sự ngoạn cảnh của thi nhân hay của đạo sĩ. Hình ảnh cuối cùng thật đẹp, lớn lao. Một con người đứng trên đỉnh cao của dãy núi trập trùng trải dài rộng ra, thu tất cả thiên nhiên, núi non ấy vào trong tầm mắt. Hình ảnh con mắt với tầm bao quát rộng lớn nổi lên như một hình tượng hấp đẫn, lấp lánh của bài thơ. Đây chính là cái cảm hứng, cái tứ thơ “lên núi” ta từng thấy ở Bác, ở thơ Bác. Bài [I]Mới ra tù tập leo núi[/I] cũng hình ảnh một con người như thế. [I] Núi ấp ôm mây, mây ấp núi[/I] [I] Lòng sông gương sáng bụi không mờ[/I] [I] Bồi hồi dạo trước Tây Phong Lĩnh[/I] [I] Trông lại trời Nam, nhớ bạn xưa[/I] Bài “[I]Trời hửng”[/I] cũng vậy : [I]Đất trời một thoáng thu màn ướt[/I] [I] Sông núi muôn trùng trải gấm phơi [/I] Sau này là các bài [I]Thượng sơn[/I] (Lên núi), [I]Đăng sơn[/I] (Lên núi) hay [I]Vọng Thiên Sơn[/I] (Trông Thiên Sơn). Con người ấy đứng trên cao, nhìn ngắm “thu vào tầm mắt muôm trùng nước non”, nhưng lại hoà nhập với non nước, thiên nhiên. Con người lớn lao, vĩ đại nhưng không nổi lên một mình, tự cao tự đại, nhìn dưới tầm mắt mình tất cả. Đó chính là Bác. [/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Ngữ văn 9
Phong cách Hồ Chí Minh - Lê Anh Trà
Đi đường của người tù Hồ Chí Minh
Top