Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Lý luận & Phê bình Văn học
Đếm bước cuôc hành trình - bước tranh sinh động về người Việt tại Nga
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="vanchuong83" data-source="post: 146043" data-attributes="member: 303055"><p style="text-align: center"><strong> <span style="font-size: 15px">ĐẾM BƯỚC CUÔC HÀNH TRÌNH - BƯỚC TRANH SINH ĐỘNG VỀ NGƯỜI VIỆT TẠI NGA</span></strong></p> <p style="text-align: center"><strong></strong></p><p></p><p>Tập ký sự nước Nga "Đếm bước cuộc hành trình" của nhà thơ Nguyễn Huy Hoàng là một bức tranh đa dạng, chân thực với các gam màu về nước Nga và cộng đồng người Việt trong quãng thời gian cuối những năm 90 thế kỷ trước và những năm đầu thế kỷ XXI.</p><p></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">ững năm đầu Với Hiệp ước Hợp tác lao động hai nước Việt Xô được ký kết năm 1981, hơn hai trăm ngàn công nhân Việt Nam đã được gửi sang lao động tại hầu khắp các thành phố của nước Nga và các nước Cộng hoà thuộc Liên bang Xô Viết.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Sau khi Liên Xô tan vỡ, phần lớn những người lao động Việt Nam trụ lại làm ăn và sinh sống. Cộng đồng người Việt Nam tại Nga là một cộng đồng lành mạnh, có học vấn tương đối cao, gắn bó với quê hương, đất nước; là sản phẩm của mối tình hữu nghị truyền thống giữa hai nước Việt Nam - Liên Xô.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Người Việt tại Nga phải đối mặt với cuộc mưu sinh đầy gian khó, với cơ chế thị trường vừa hình thành ở một đất nước tồn tại suốt hơn bảy chục năm bao cấp, với bao tệ nạn xã hội, sự mất an ninh và sự lạm quyền của một bộ phận cán bộ công lực thoái hoá, mất phẩm chất. Những năm 90 không chỉ là giai đoạn sóng gió của nước Nga, mà còn được coi là thời kỳ đầy thử thách của cộng đồng người Việt.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Giữa bối cảnh đó, có nhiều doanh nhân Việt đã vươn lên tự khẳng định mình trong cơ chế thị trường mới cùng với sự ra đời và tồn tại của các Công ty, các Hiệp hội, các Trung tâm Thương mại. Mỗi một ốp -Thương xá được coi là căn cứ địa của người Việt suốt trong ba thập kỷ, tính từ đầu những năm 90 thế kỷ trước. Người Việt đã từng bước đi từ tự phát, manh mún tới một cộng đồng có tổ chức và ổn định.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Trong ba chục năm qua, nhiều tác phẩm báo chí và văn học của các nhà báo, nhà văn đã viết về cộng đồng người Việt tại Nga bằng những phóng sự, tuỳ bút và truyện ngắn khá sinh động, miêu tả cuộc sống bươn trải của người lao động miền băng tuyết. Cảnh bán buôn, sinh sống đầy lo âu, đầy rủi ro của người Việt tại Nga, là nét nổi bật mà các tác phẩm hay đề cập đến. Đó là một sự thật, một hiện tượng nổi cộm không thể phủ nhận được trong những năm cuối thế kỷ ở nước Nga.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Bước sang thập niên đầu tiên của thế kỷ mới, nước Nga không ngừng chuyển biến với những cải cách mang tính đột phá. Xã hội Nga từng bước chuyển mình đi lên, đời sống dân sinh được cải thiện rõ rệt. Những cuộc thanh lọc kiên quyết của chính quyền Nga trong thời gian gần đây đã mang lại cho nước Nga một hình ảnh mới, thân thiện, hữu nghị, như một khẩu hiệu của ngành du lịch đưa ra. Những phần tử thoái hoá trong các cơ quan công quyền, những kẻ phân biệt chủng tộc, những vụ việc vi phạm pháp luật lần lượt bị phanh phui và đưa ra trước vành móng ngựa.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Hình ảnh những người cảnh sát Nga mới đã xoá đi mặc cảm trong dân chúng về những bức xúc bấy lâu nay về một bộ phận công an mất phẩm chất, mà người đứng đầu Nhà nước Nga từng gọi là sự xấu hổ!</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Mặc dù việc kinh doanh ngày càng khó khăn, các phương thức kinh doanh tự do bị thu hẹp lại, nhưng người Việt đã từng bước đi vào quỹ đạo của cuộc hội nhập với nước Nga mới.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Tập ký sự nước Nga "Đếm bước cuộc hành trình" của nhà thơ Nguyễn Huy Hoàng là một bức tranh đa dạng, chân thực với các mảng màu tối sáng về nước Nga và cộng đồng người Việt trong quãng thời gian cuối những năm 90 và đầu thế kỷ XXI.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Mặc dù mấy năm nay, an ninh xã hội đã tốt hơn, các Hiệp hội đã vững mạnh, cuộc sống người Việt đang đi vào xu thế ổn định và đã có những thay đổi khả quan về diện mạo văn hoá hơn những thập kỷ trước, nhưng những trang viết của Nguyễn Huy Hoàng vẫn còn nóng hổi và vẫn còn mang ý nghĩa thời sự về một thời đầy cam go và nghiệt ngã. Nó càng có tác dụng hơn khi cần thiết phải "ôn cố, tri tân", cần phải soi lại mình trong quá khứ như là một sự tổng kết, phân tích và hoài niệm.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Những tác phẩm ký sự của Nguyễn Huy Hoàng là cái nhìn đa chiều, phản ánh một cách bao quát những mặt mạnh, mặt yếu của người Việt, như là một sự kê đơn đúng bệnh, nhằm đưa ra một cách khắc phục, góp thêm một tiếng nói trong công cuộc hoàn thiện và phát triển văn hoá cộng đồng. Một nhà mỹ học Nga có nói đại ý là, thật là ấu trĩ khi không hiểu được rằng, sự phê phán đúng chỗ còn có tác dụng lớn hơn cả sự ngợi ca nhằm giáo hoá con người theo chiều hướng tích cực.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Tác giả càng phê phán bao nhiêu về sự cửa quyền của những phần tử công quyền nhũng lạm, thì càng biết ơn những người Nga nhân hậu, biết ơn một nước Nga vĩ đại đã cưu mang những người con đất Việt, có tình cảm thuỷ chung với đất nước Việt Nam.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Với bề dày sự trải nghiệm, với chiều dài năm tháng ở nước Nga vắt qua hai thế kỷ, <em>tác giả có một cái nhìn sâu sắc về tình cảm nhân hậu, bao dung của người Nga; thấy được tầm vóc của nước Nga tin tưởng sắt đá ở một quốc gia hùng cường. Đồng thời, tác giả đặt niềm tin vào cộng đồng người Việt có tương lai ở miền băng tuyết</em>. Tác phẩm Đếm bước cuộc hành trình giống như một amanach về cuộc sống người Việt tại Nga suốt gần một phần ba thế kỷ.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Tác phẩm viết theo dạng du ký, đi dọc chiều dài của một cuộc hành trình theo năm tháng, viết một cách khách quan bằng một thứ ngôn ngữ phảng phất tính umua, trào lộng. Qua một số hiện tượng sinh hoạt được phản ánh trong một vài bài viết, quả thật khó đồng tình, chấp nhận với nếp sống hồn nhiên, tuỳ tiện và tạm bợ của một bộ phận người Việt chạy chợ. Nhưng đằng sau đó, là sự thấu hiểu, thông cảm đến tận đáy lòng nỗi gian truân, vất vả vô cùng của người Việt, là niềm mong ước sao cho người Việt luôn ngẩng cao đầu ở xứ người của tác giả.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Tập ký sự "Đếm bước cuộc hành trình" dường như là sự tiếp nối của tập truyện - ký: "Nước Nga thời mở cửa" của Nguyễn Huy Hoàng gần mười lăm năm trước (Giải nhì báo Văn nghệ Trẻ - 1998, không có giải nhất). Cùng với hơn chục tập thơ, chuyên luận, giáo trình đã xuất bản trong nước và ngoài nước, Nguyễn Huy Hoàng được coi là nhà thơ viết nhiều nhất và viết rất thành công về mảng đề tài nước Nga hiện nay.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p style="text-align: right">(Sưu tầm)</p> <p style="text-align: right"></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="vanchuong83, post: 146043, member: 303055"] [CENTER][B] [SIZE=4]ĐẾM BƯỚC CUÔC HÀNH TRÌNH - BƯỚC TRANH SINH ĐỘNG VỀ NGƯỜI VIỆT TẠI NGA[/SIZE] [/B][/CENTER] Tập ký sự nước Nga "Đếm bước cuộc hành trình" của nhà thơ Nguyễn Huy Hoàng là một bức tranh đa dạng, chân thực với các gam màu về nước Nga và cộng đồng người Việt trong quãng thời gian cuối những năm 90 thế kỷ trước và những năm đầu thế kỷ XXI. [FONT=Arial] [SIZE=4]ững năm đầu Với Hiệp ước Hợp tác lao động hai nước Việt Xô được ký kết năm 1981, hơn hai trăm ngàn công nhân Việt Nam đã được gửi sang lao động tại hầu khắp các thành phố của nước Nga và các nước Cộng hoà thuộc Liên bang Xô Viết. Sau khi Liên Xô tan vỡ, phần lớn những người lao động Việt Nam trụ lại làm ăn và sinh sống. Cộng đồng người Việt Nam tại Nga là một cộng đồng lành mạnh, có học vấn tương đối cao, gắn bó với quê hương, đất nước; là sản phẩm của mối tình hữu nghị truyền thống giữa hai nước Việt Nam - Liên Xô. Người Việt tại Nga phải đối mặt với cuộc mưu sinh đầy gian khó, với cơ chế thị trường vừa hình thành ở một đất nước tồn tại suốt hơn bảy chục năm bao cấp, với bao tệ nạn xã hội, sự mất an ninh và sự lạm quyền của một bộ phận cán bộ công lực thoái hoá, mất phẩm chất. Những năm 90 không chỉ là giai đoạn sóng gió của nước Nga, mà còn được coi là thời kỳ đầy thử thách của cộng đồng người Việt. Giữa bối cảnh đó, có nhiều doanh nhân Việt đã vươn lên tự khẳng định mình trong cơ chế thị trường mới cùng với sự ra đời và tồn tại của các Công ty, các Hiệp hội, các Trung tâm Thương mại. Mỗi một ốp -Thương xá được coi là căn cứ địa của người Việt suốt trong ba thập kỷ, tính từ đầu những năm 90 thế kỷ trước. Người Việt đã từng bước đi từ tự phát, manh mún tới một cộng đồng có tổ chức và ổn định. Trong ba chục năm qua, nhiều tác phẩm báo chí và văn học của các nhà báo, nhà văn đã viết về cộng đồng người Việt tại Nga bằng những phóng sự, tuỳ bút và truyện ngắn khá sinh động, miêu tả cuộc sống bươn trải của người lao động miền băng tuyết. Cảnh bán buôn, sinh sống đầy lo âu, đầy rủi ro của người Việt tại Nga, là nét nổi bật mà các tác phẩm hay đề cập đến. Đó là một sự thật, một hiện tượng nổi cộm không thể phủ nhận được trong những năm cuối thế kỷ ở nước Nga. Bước sang thập niên đầu tiên của thế kỷ mới, nước Nga không ngừng chuyển biến với những cải cách mang tính đột phá. Xã hội Nga từng bước chuyển mình đi lên, đời sống dân sinh được cải thiện rõ rệt. Những cuộc thanh lọc kiên quyết của chính quyền Nga trong thời gian gần đây đã mang lại cho nước Nga một hình ảnh mới, thân thiện, hữu nghị, như một khẩu hiệu của ngành du lịch đưa ra. Những phần tử thoái hoá trong các cơ quan công quyền, những kẻ phân biệt chủng tộc, những vụ việc vi phạm pháp luật lần lượt bị phanh phui và đưa ra trước vành móng ngựa. Hình ảnh những người cảnh sát Nga mới đã xoá đi mặc cảm trong dân chúng về những bức xúc bấy lâu nay về một bộ phận công an mất phẩm chất, mà người đứng đầu Nhà nước Nga từng gọi là sự xấu hổ! Mặc dù việc kinh doanh ngày càng khó khăn, các phương thức kinh doanh tự do bị thu hẹp lại, nhưng người Việt đã từng bước đi vào quỹ đạo của cuộc hội nhập với nước Nga mới. Tập ký sự nước Nga "Đếm bước cuộc hành trình" của nhà thơ Nguyễn Huy Hoàng là một bức tranh đa dạng, chân thực với các mảng màu tối sáng về nước Nga và cộng đồng người Việt trong quãng thời gian cuối những năm 90 và đầu thế kỷ XXI. Mặc dù mấy năm nay, an ninh xã hội đã tốt hơn, các Hiệp hội đã vững mạnh, cuộc sống người Việt đang đi vào xu thế ổn định và đã có những thay đổi khả quan về diện mạo văn hoá hơn những thập kỷ trước, nhưng những trang viết của Nguyễn Huy Hoàng vẫn còn nóng hổi và vẫn còn mang ý nghĩa thời sự về một thời đầy cam go và nghiệt ngã. Nó càng có tác dụng hơn khi cần thiết phải "ôn cố, tri tân", cần phải soi lại mình trong quá khứ như là một sự tổng kết, phân tích và hoài niệm. Những tác phẩm ký sự của Nguyễn Huy Hoàng là cái nhìn đa chiều, phản ánh một cách bao quát những mặt mạnh, mặt yếu của người Việt, như là một sự kê đơn đúng bệnh, nhằm đưa ra một cách khắc phục, góp thêm một tiếng nói trong công cuộc hoàn thiện và phát triển văn hoá cộng đồng. Một nhà mỹ học Nga có nói đại ý là, thật là ấu trĩ khi không hiểu được rằng, sự phê phán đúng chỗ còn có tác dụng lớn hơn cả sự ngợi ca nhằm giáo hoá con người theo chiều hướng tích cực. Tác giả càng phê phán bao nhiêu về sự cửa quyền của những phần tử công quyền nhũng lạm, thì càng biết ơn những người Nga nhân hậu, biết ơn một nước Nga vĩ đại đã cưu mang những người con đất Việt, có tình cảm thuỷ chung với đất nước Việt Nam. Với bề dày sự trải nghiệm, với chiều dài năm tháng ở nước Nga vắt qua hai thế kỷ, [I]tác giả có một cái nhìn sâu sắc về tình cảm nhân hậu, bao dung của người Nga; thấy được tầm vóc của nước Nga tin tưởng sắt đá ở một quốc gia hùng cường. Đồng thời, tác giả đặt niềm tin vào cộng đồng người Việt có tương lai ở miền băng tuyết[/I]. Tác phẩm Đếm bước cuộc hành trình giống như một amanach về cuộc sống người Việt tại Nga suốt gần một phần ba thế kỷ. Tác phẩm viết theo dạng du ký, đi dọc chiều dài của một cuộc hành trình theo năm tháng, viết một cách khách quan bằng một thứ ngôn ngữ phảng phất tính umua, trào lộng. Qua một số hiện tượng sinh hoạt được phản ánh trong một vài bài viết, quả thật khó đồng tình, chấp nhận với nếp sống hồn nhiên, tuỳ tiện và tạm bợ của một bộ phận người Việt chạy chợ. Nhưng đằng sau đó, là sự thấu hiểu, thông cảm đến tận đáy lòng nỗi gian truân, vất vả vô cùng của người Việt, là niềm mong ước sao cho người Việt luôn ngẩng cao đầu ở xứ người của tác giả. Tập ký sự "Đếm bước cuộc hành trình" dường như là sự tiếp nối của tập truyện - ký: "Nước Nga thời mở cửa" của Nguyễn Huy Hoàng gần mười lăm năm trước (Giải nhì báo Văn nghệ Trẻ - 1998, không có giải nhất). Cùng với hơn chục tập thơ, chuyên luận, giáo trình đã xuất bản trong nước và ngoài nước, Nguyễn Huy Hoàng được coi là nhà thơ viết nhiều nhất và viết rất thành công về mảng đề tài nước Nga hiện nay.[/SIZE] [/FONT] [RIGHT](Sưu tầm) [/RIGHT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Lý luận & Phê bình Văn học
Đếm bước cuôc hành trình - bước tranh sinh động về người Việt tại Nga
Top