Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
CHĂM SÓC SỨC KHỎE
Y TẾ
Bệnh Thường Gặp
Để tránh đãng trí, hãy ăn cá
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Butco" data-source="post: 3806" data-attributes="member: 583"><p>Đặc sản Quảng Bình: Gió & Cát </p><p> </p><p> </p><p>Có một lần, anh bạn người Hà Thành hỏi: Quảng Bình có đặc sản gì nhỉ? Tôi buột miệng trả lời: Gió và Cát anh ạ! Nghĩ mà chạnh lòng nhưng ngẫm thì đúng thật - Thứ gì có nhiều ở một địa danh thì trở thành đặc sản của vùng miền đó, vậy thôi. </p><p>Cái thứ gió Lào, chính xác phải gọi là gió phơn tây nam không thì người bạn Lào sẽ tự ái đấy nhưng ngay từ nhỏ tôi đã quen gọi như thế mất rồi, về bản chất thì cũng như bao thứ gió khác; đó là sự dịch chuyển của khối không khí từ vùng áp cao sang vùng áp thấp.</p><p></p><p>Nhưng nếu xét về mức độ khắc nghiệt thì hiếm có thứ gió nào thổi qua dãy đất hình chữ S sánh bằng. Gió Lào di chuyển theo hướng tây nam, bắt đầu từ nước bạn láng giềng, đến mạn phía tây của dãy Trường Sơn thì trút hết hơi nước ở đấy (chắc để giảm tải), sau khi vượt qua dãy Trường Sơn và đến mạn phía đông thì chỉ còn hơn nóng. Kết quả là vùng đất quảng Bình lãnh trọn cả khối khí hầm hập nóng. Cái nóng của gió cùng cái nắng chang chang của trời đã làm cho người dân Quảng Bình đen đến bùi ngùi mà tôi là một đỉên hình trong số đó!</p><p></p><p>Đặc sản thứ hai của vùng đất này là cát. Cát Quảng Bình thì không đâu có thể so sánh cả lợng lẫn chất. Dọc theo dãy duyên hải miền trung từ Hà Tỉnh đến Ninh thuận có khoảng 100.000 ha thì ở Quảng Bình có đến 39.000 ha. Một con số biết nói vì ngay cả tỉnh láng giềng Quảng trị đã từng “tự hào” về cát thì con số của tỉnh này cũng mới đạt 13.000 ha.</p><p></p><p>Quảng Bình đã làm gì và sẽ làm gì với những núi cát này? Không thể nói có nhiều cát chỉ khổ, hàng năm phải nớp nớp cát lấn đất mà phải dốc sức trồng rừng phòng hộ, cát bồi cửa sông để không còn bến đậu cho tàu thuyền….</p><p></p><p>Thực ra thì người Quảng Bình đã biết đấy nhưng nhiều lúc lực bất tòng tâm. Đầu tiên là dự án xây dựng nhà máy si-líc cát, tiếc thay bài toán kinh tế này không thành, nhà nước không thể gánh nỗi một khi thương trường quá sòng phẳng; Việc chuyên chở sản phẩm từ nơi sản xuất là Quảng Bình đến nơi tiêu thụ là các thành phố lớn quá bất lợi so với chiều ngược lại vì một lẽ đơn giản mà ai cũng biết - sản phẩm của cát ... ôi dễ vỡ. Kết quả là nhà máy si-líc cát được đặt tại thành phố cảng Hải Phòng và Quảng Bình chỉ là nguồn cung cấp cát mà thôi.</p><p></p><p>Thua keo này ta bày keo khác, không lẽ bó tay sao!? Tại sao Sin-ga-po đi chở cát từ các nơi khác để về làm bãi tắm cho khách du lịch, Mũi Né vây cát để tạo thành những khu du lịch thu hút khách,… mà Quảng Bình có nhiều cát thế lại không. Vậy là Quảng Bình bắt đầu chuyển động đi làm du lịch.</p><p></p><p>Kết hợp với di sản văn hoá thế giới động Phong Nha, suối nước nóng Lệ Thuỷ, … các bãi cát Đá nhảy, Nhật lệ, Quang phú, … trở thành những bãi biển thu hút khách ngày một đông hơn. Nếu người dân ở Hà thành đã vào đến Cửa Lò - Nghệ An để du lịch biển thì sao lại không thêm một chặng đường ngắn vào Quảng Bình để được tắm mình trong những bãi biển ... đẹp và hoang dã!</p><p></p><p>Nhưng dù sao thì các tụ điểm du lịch cũng không thể nuôi nổi hơn 80 vạn dân sống trải dài trên 116,04 km dọc theo bờ biển. Làm sao để người dân sống được chính trên những núi cát này. Một chính sách đúng đắn là nuôi tôm: tôm càng xanh, tôm sú - một mô hình nuôi tôm trên cát. Trong những năm gần đây sản lượng tôm của Quảng Bình ngày một tăng. Với 4500 ha cát có thể nuôi được tôm theo mô hình này thì đến nay Quảng Bình mới triển khai được 40 ha (quá khiêm tốn so với Ninh thuận 1500 ha), nhưng trong tương lai con số này sẽ lớn dần cùng sự đổi thay của Quảng Bình khúc ruột miền Trung.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Butco, post: 3806, member: 583"] Đặc sản Quảng Bình: Gió & Cát Có một lần, anh bạn người Hà Thành hỏi: Quảng Bình có đặc sản gì nhỉ? Tôi buột miệng trả lời: Gió và Cát anh ạ! Nghĩ mà chạnh lòng nhưng ngẫm thì đúng thật - Thứ gì có nhiều ở một địa danh thì trở thành đặc sản của vùng miền đó, vậy thôi. Cái thứ gió Lào, chính xác phải gọi là gió phơn tây nam không thì người bạn Lào sẽ tự ái đấy nhưng ngay từ nhỏ tôi đã quen gọi như thế mất rồi, về bản chất thì cũng như bao thứ gió khác; đó là sự dịch chuyển của khối không khí từ vùng áp cao sang vùng áp thấp. Nhưng nếu xét về mức độ khắc nghiệt thì hiếm có thứ gió nào thổi qua dãy đất hình chữ S sánh bằng. Gió Lào di chuyển theo hướng tây nam, bắt đầu từ nước bạn láng giềng, đến mạn phía tây của dãy Trường Sơn thì trút hết hơi nước ở đấy (chắc để giảm tải), sau khi vượt qua dãy Trường Sơn và đến mạn phía đông thì chỉ còn hơn nóng. Kết quả là vùng đất quảng Bình lãnh trọn cả khối khí hầm hập nóng. Cái nóng của gió cùng cái nắng chang chang của trời đã làm cho người dân Quảng Bình đen đến bùi ngùi mà tôi là một đỉên hình trong số đó! Đặc sản thứ hai của vùng đất này là cát. Cát Quảng Bình thì không đâu có thể so sánh cả lợng lẫn chất. Dọc theo dãy duyên hải miền trung từ Hà Tỉnh đến Ninh thuận có khoảng 100.000 ha thì ở Quảng Bình có đến 39.000 ha. Một con số biết nói vì ngay cả tỉnh láng giềng Quảng trị đã từng “tự hào” về cát thì con số của tỉnh này cũng mới đạt 13.000 ha. Quảng Bình đã làm gì và sẽ làm gì với những núi cát này? Không thể nói có nhiều cát chỉ khổ, hàng năm phải nớp nớp cát lấn đất mà phải dốc sức trồng rừng phòng hộ, cát bồi cửa sông để không còn bến đậu cho tàu thuyền…. Thực ra thì người Quảng Bình đã biết đấy nhưng nhiều lúc lực bất tòng tâm. Đầu tiên là dự án xây dựng nhà máy si-líc cát, tiếc thay bài toán kinh tế này không thành, nhà nước không thể gánh nỗi một khi thương trường quá sòng phẳng; Việc chuyên chở sản phẩm từ nơi sản xuất là Quảng Bình đến nơi tiêu thụ là các thành phố lớn quá bất lợi so với chiều ngược lại vì một lẽ đơn giản mà ai cũng biết - sản phẩm của cát ... ôi dễ vỡ. Kết quả là nhà máy si-líc cát được đặt tại thành phố cảng Hải Phòng và Quảng Bình chỉ là nguồn cung cấp cát mà thôi. Thua keo này ta bày keo khác, không lẽ bó tay sao!? Tại sao Sin-ga-po đi chở cát từ các nơi khác để về làm bãi tắm cho khách du lịch, Mũi Né vây cát để tạo thành những khu du lịch thu hút khách,… mà Quảng Bình có nhiều cát thế lại không. Vậy là Quảng Bình bắt đầu chuyển động đi làm du lịch. Kết hợp với di sản văn hoá thế giới động Phong Nha, suối nước nóng Lệ Thuỷ, … các bãi cát Đá nhảy, Nhật lệ, Quang phú, … trở thành những bãi biển thu hút khách ngày một đông hơn. Nếu người dân ở Hà thành đã vào đến Cửa Lò - Nghệ An để du lịch biển thì sao lại không thêm một chặng đường ngắn vào Quảng Bình để được tắm mình trong những bãi biển ... đẹp và hoang dã! Nhưng dù sao thì các tụ điểm du lịch cũng không thể nuôi nổi hơn 80 vạn dân sống trải dài trên 116,04 km dọc theo bờ biển. Làm sao để người dân sống được chính trên những núi cát này. Một chính sách đúng đắn là nuôi tôm: tôm càng xanh, tôm sú - một mô hình nuôi tôm trên cát. Trong những năm gần đây sản lượng tôm của Quảng Bình ngày một tăng. Với 4500 ha cát có thể nuôi được tôm theo mô hình này thì đến nay Quảng Bình mới triển khai được 40 ha (quá khiêm tốn so với Ninh thuận 1500 ha), nhưng trong tương lai con số này sẽ lớn dần cùng sự đổi thay của Quảng Bình khúc ruột miền Trung. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
CHĂM SÓC SỨC KHỎE
Y TẾ
Bệnh Thường Gặp
Để tránh đãng trí, hãy ăn cá
Top