Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Hóa Học THPT
Luyện Thi Tốt Nghiệp Hóa
Đề Thi Thử Nè //
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="daiducbatbai" data-source="post: 1904" data-attributes="member: 221"><p><strong>đề Thi Thử Nè //</strong></p><p></p><p>ĐỀ VÔ CƠ NÈ............</p><p>1.Nung x mol Fe trong không khí một thời gian thu được 16,08 gam hỗn hợp H gồm 4 chất rắn, đó là Fe và 3 oxit của nó. Hòa tan hết lượng hỗn hợp H trên bằng dung dịch HNO3 loãng, thu được 672 ml khí NO duy nhất (đktc). Trị số của x là:</p><p>a) 0,15 b) 0,21 c) 0,24 d) Không thể xác định được vì không đủ dữ kiện</p><p></p><p>2.Cho rất chậm từng giọt dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3. Ta nhận thấy:</p><p>a) Có hiện tượng sủi bọt khí CO2 ngay, cho đến khi hết Na2CO3. Vì HCl là một axit mạnh nó đẩy được CO2 ra khỏi muối cacbonat là muối của axit rất yếu H2CO3.</p><p>b) Không có xuất hiện bọt khí vì cho từ từ dung dịch HCl nên chỉ tạo muối axit NaHCO3.</p><p>c) Lúc đầu chưa thấy xuất hiện bọt khí, sau một lúc, khi đã dùng nhiều HCl, mới thấy bọt khí thoát ra.</p><p>d) Tất cả đều không đúng vì còn phụ thuộc vào yếu tố có đun nóng dung dịch thí nghiệm hay không, vì nếu không đun nóng dung dịch thì sẽ không thấy xuất hiện bọt khí.</p><p></p><p>3.Hòa tan hoàn toàn a gam FexOy bằng dung dịch H2SO4 đậm đặc nóng vừa đủ, có chứa 0,075 mol H2SO4, thu được b gam một muối và có 168 ml khí SO2 (đktc) duy nhất thoát ra. Trị số của b là:</p><p>a) 9,0 gam b) 8,0 gam c) 6,0 gam d) 12 gam</p><p></p><p>4. Trị số của a gam FexOy ở câu (3) trên là:</p><p> a) 1,08 gam b) 2,4 gam c) 4,64 gam d) 3,48 gam</p><p></p><p>5. Công thức của FexOy ở câu (3) là:</p><p> a) FeO c) Fe2O3 c) Fe3O4 d) Thiếu dữ kiện nên không xác định được</p><p></p><p>6.Cho rất từ từ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch HCl. Chọn phát biểu đúng nhất:</p><p>a) Thấy có bọt khí thoát ra.</p><p>b) Không có bọt khí thoát ra lúc đầu, vì lúc đầu có tạo muối axit NaHCO3, một lúc sau mới có bọt khí CO2 thoát ra do HCl phản ứng tiếp với NaHCO3.</p><p>c) Do cho rất từ nên CO2 tạo ra đủ thời gian phản ứng tiếp với Na2CO3 trong H2O để tạo muối axit, nên lúc đầu chưa tạo khí thoát ra.</p><p>d) (b) và (c)</p><p></p><p>7.Cho từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch Al2(SO4)3. </p><p>e) Lúc đầu thấy dung dịch đục, sau khi cho tiếp dung dịch NH3 lượng dư vào thì thấy dung dịch trong, do Al(OH)3 lưỡng tính, bị hòa tan trong dung dịch NH3 dư.</p><p>f) Lúc đầu thấy dung dịch đục là do có tạo Al(OH)3 không tan, sau khi cho dung dịch NH3 có dư, thì thấy dung dịch trong suốt, là do có sự tạo phức chất tan được trong dung dịch.</p><p>g) NH3 là một bazơ rất yếu, nó không tác dụng được với dung dịch Al2(SO4)3.</p><p>h) Tất cả đều sai.</p><p></p><p>8.Nhỏ từ từ dung dịch Xút vào dung dịch Zn(NO3)2, ta nhận thấy:</p><p>i) Thấy xuất hiện kết tủa rồi tan ngay.</p><p>j) Lúc đầu dung dịch đục, khi cho dung dịch Xút dư vào thì thấy dung dịch trở lại trong suốt.</p><p>k) Lúc đầu dung dịch đục là do có tạo Zn(OH)2 không tan, sau đó với kiềm dư, nó tạo phức chất [Zn(NH3)4]2+ tan, nên dung dịch trở lại trong.</p><p>l) (a) và (c)</p><p></p><p>9.2,7 gam một miếng nhôm để ngoài không khí một thời gian, thấy khối lượng tăng thêm 1,44 gam. Phần trăm miếng nhôm đã bị oxi hóa bởi oxi của không khí là:</p><p>a) 60% b) 40% c) 50% d) 80% </p><p></p><p>10.Cho khí CO2 vào một bình kín chứa Al(OH)3.</p><p>m) Có phản ứng xảy ra và tạo muối Al2(CO3)3.</p><p>n) Có tạo Al2(CO3)3 lúc đầu, sau đó với CO2 có dư sẽ thu được Al(HCO3)3.</p><p>o) Không có phản ứng xảy ra.</p><p>p) Lúc đầu tạo Al2(CO3)3, nhưng không bền, nó tự phân hủy tạo Al(OH)3 và CO2.</p><p></p><p>11.X là một kim loại. Hòa tan hết 3,24 gam X trong 100 ml dung dịch NaOH 1,5M, thu được 4,032 lít H2 (đktc) và dung dịch D. X là:</p><p>a) Zn b) Al c) Cr d) K</p><p></p><p>12. Nếu thêm 100ml dung dịch HCl 2,1M vào dung dịch D ở câu (11), thu được m gam chất không tan. Trị số của m là:</p><p> a) 9,36 gam b) 6,24 gam c) 7,02 gam d) 7,8 gam</p><p></p><p>13. Đá vôi, vôi sống, vôi tôi có công thức lần lượt là:</p><p> a) CaCO3, CaO, Ca(OH)2 b) CaCO3, Ca(OH)2, CaO</p><p> c) CaO, Ca(OH)2, CaCO3 d) CaO, CaCO3, Ca(OH)2</p><p></p><p>14. Tách Ag ra khỏi hỗn hợp Fe, Cu, Ag thì dùng dung dịch nào sau đây?</p><p> a) HCl b) NH3 c) Fe(NO3)3 d) HNO3 đậm đặc</p><p></p><p>15. Hòa tan hoàn toàn 2,52 gam kim loại M trong dung dịch H2SO4 loãng tạo thành 6,84 gam muối sunfat. M là kim loại nào?</p><p> a) Al b) Zn c) Mg d) Fe</p><p></p><p>16. Khử hoàn toàn một oxit sắt nguyên chất bằng CO dư ở nhiệt độ cao. Kết thúc phản ứng, khối lượng chất rắn giảm đi 27,58%. Oxit sắt đã dùng là:</p><p> a) Fe2O3 b) Fe3O4 c) FeO d) Cả 3 trường hợp (a), (b), (c) đều thỏa đề bài</p><p></p><p>17. Chọn câu trả lời đúng.</p><p> Tính oxi hóa của các ion được xếp theo thứ tự giảm dần như sau:</p><p> a) Fe3+ > Cu2+ > Fe2+ > Al3+ > Mg2+ b) Mg2+ > Al3+ > Fe2+ > Fe3+ > Cu2+</p><p> c) Al3+ > Mg2+ > Fe3+ > Fe2+ > Cu2+ d) Fe3+ > Fe 2+ > Cu 2+ > Al3+ > Mg2+</p><p></p><p>18. Hỗn hợp kim loại nào sau đây tất cả đều tham gia phản ứng trực tiếp với muối sắt (III) trong dung dịch?</p><p> a) Na, Al, Zn b) Fe, Mg, Cu c) Ba, Mg, Ni d) K, Ca, Al</p><p></p><p>19. Hòa tan hỗn hợp hai khí: CO2 và NO2 vào dung dịch KOH dư, thu được hỗn hợp các muối nào?</p><p> a) KHCO3, KNO3 b) K2CO3, KNO3, KNO2</p><p> c) KHCO3, KNO3, KNO2 d) K2CO3, KNO3</p><p></p><p>20. Cho hỗn hợp gồm Ba, Al2O3 và Mg vào dung dịch NaOH dư, có bao nhiêu phản ứng dạng phân tử có thể xảy ra?</p><p> a) 1 b) 2 c) 3 d) 4</p><p></p><p>21. Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng?</p><p> a) Dung dịch (NH4)2CO3 + dung dịch Ca(OH)2 b) Cu + dung dịch (NaNO3 + HCl)</p><p> c) NH3 + Cl2 d) Dung dịch NaCl + I2 </p><p></p><p>22. Cho 0,25 mol CO2 tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol Ca(OH)2. Khối lượng kết tủa thu được là:</p><p> a) 10 gam b) 20 gam c) 15 gam d) 5 gam</p><p></p><p>23. Ion nào sau đây vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa?</p><p> a) Cl- b) Fe 2+ c) Cu 2+ d) S 2-</p><p></p><p>(Các câu từ 13 đến 23 được trích từ đề thi tuyển sinh hệ không chính qui</p><p>của ĐH Cần Thơ năm 2006)</p><p></p><p>24. Cho dung dịch NaOH lượng dư vào 100 ml dung dịch FeCl2 có nồng C (mol/l), thu được một kết tủa. Đem nung kết tủa này trong chân không cho đến khối lượng không đổi, thu được một chất rắn, Đem hòa tan hết lượng chất rắn này bằng dung dịch HNO3 loãng, có 112cm3 khí NO (duy nhất) thoát ra (đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Trị số của C là:</p><p> a) 0,10 b) 0,15 c) 0,20 d) 0,05</p><p></p><p>25. Cho một lượng muối FeS2 tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, sau khi kết thúc phản ứng, thấy còn lại một chất rắn. Chất rắn này là:</p><p> a) FeS2 chưa phản ứng hết b) FeS c) Fe2(SO4)3 d) S</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="daiducbatbai, post: 1904, member: 221"] [b]đề Thi Thử Nè //[/b] ĐỀ VÔ CƠ NÈ............ 1.Nung x mol Fe trong không khí một thời gian thu được 16,08 gam hỗn hợp H gồm 4 chất rắn, đó là Fe và 3 oxit của nó. Hòa tan hết lượng hỗn hợp H trên bằng dung dịch HNO3 loãng, thu được 672 ml khí NO duy nhất (đktc). Trị số của x là: a) 0,15 b) 0,21 c) 0,24 d) Không thể xác định được vì không đủ dữ kiện 2.Cho rất chậm từng giọt dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3. Ta nhận thấy: a) Có hiện tượng sủi bọt khí CO2 ngay, cho đến khi hết Na2CO3. Vì HCl là một axit mạnh nó đẩy được CO2 ra khỏi muối cacbonat là muối của axit rất yếu H2CO3. b) Không có xuất hiện bọt khí vì cho từ từ dung dịch HCl nên chỉ tạo muối axit NaHCO3. c) Lúc đầu chưa thấy xuất hiện bọt khí, sau một lúc, khi đã dùng nhiều HCl, mới thấy bọt khí thoát ra. d) Tất cả đều không đúng vì còn phụ thuộc vào yếu tố có đun nóng dung dịch thí nghiệm hay không, vì nếu không đun nóng dung dịch thì sẽ không thấy xuất hiện bọt khí. 3.Hòa tan hoàn toàn a gam FexOy bằng dung dịch H2SO4 đậm đặc nóng vừa đủ, có chứa 0,075 mol H2SO4, thu được b gam một muối và có 168 ml khí SO2 (đktc) duy nhất thoát ra. Trị số của b là: a) 9,0 gam b) 8,0 gam c) 6,0 gam d) 12 gam 4. Trị số của a gam FexOy ở câu (3) trên là: a) 1,08 gam b) 2,4 gam c) 4,64 gam d) 3,48 gam 5. Công thức của FexOy ở câu (3) là: a) FeO c) Fe2O3 c) Fe3O4 d) Thiếu dữ kiện nên không xác định được 6.Cho rất từ từ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch HCl. Chọn phát biểu đúng nhất: a) Thấy có bọt khí thoát ra. b) Không có bọt khí thoát ra lúc đầu, vì lúc đầu có tạo muối axit NaHCO3, một lúc sau mới có bọt khí CO2 thoát ra do HCl phản ứng tiếp với NaHCO3. c) Do cho rất từ nên CO2 tạo ra đủ thời gian phản ứng tiếp với Na2CO3 trong H2O để tạo muối axit, nên lúc đầu chưa tạo khí thoát ra. d) (b) và (c) 7.Cho từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch Al2(SO4)3. e) Lúc đầu thấy dung dịch đục, sau khi cho tiếp dung dịch NH3 lượng dư vào thì thấy dung dịch trong, do Al(OH)3 lưỡng tính, bị hòa tan trong dung dịch NH3 dư. f) Lúc đầu thấy dung dịch đục là do có tạo Al(OH)3 không tan, sau khi cho dung dịch NH3 có dư, thì thấy dung dịch trong suốt, là do có sự tạo phức chất tan được trong dung dịch. g) NH3 là một bazơ rất yếu, nó không tác dụng được với dung dịch Al2(SO4)3. h) Tất cả đều sai. 8.Nhỏ từ từ dung dịch Xút vào dung dịch Zn(NO3)2, ta nhận thấy: i) Thấy xuất hiện kết tủa rồi tan ngay. j) Lúc đầu dung dịch đục, khi cho dung dịch Xút dư vào thì thấy dung dịch trở lại trong suốt. k) Lúc đầu dung dịch đục là do có tạo Zn(OH)2 không tan, sau đó với kiềm dư, nó tạo phức chất [Zn(NH3)4]2+ tan, nên dung dịch trở lại trong. l) (a) và (c) 9.2,7 gam một miếng nhôm để ngoài không khí một thời gian, thấy khối lượng tăng thêm 1,44 gam. Phần trăm miếng nhôm đã bị oxi hóa bởi oxi của không khí là: a) 60% b) 40% c) 50% d) 80% 10.Cho khí CO2 vào một bình kín chứa Al(OH)3. m) Có phản ứng xảy ra và tạo muối Al2(CO3)3. n) Có tạo Al2(CO3)3 lúc đầu, sau đó với CO2 có dư sẽ thu được Al(HCO3)3. o) Không có phản ứng xảy ra. p) Lúc đầu tạo Al2(CO3)3, nhưng không bền, nó tự phân hủy tạo Al(OH)3 và CO2. 11.X là một kim loại. Hòa tan hết 3,24 gam X trong 100 ml dung dịch NaOH 1,5M, thu được 4,032 lít H2 (đktc) và dung dịch D. X là: a) Zn b) Al c) Cr d) K 12. Nếu thêm 100ml dung dịch HCl 2,1M vào dung dịch D ở câu (11), thu được m gam chất không tan. Trị số của m là: a) 9,36 gam b) 6,24 gam c) 7,02 gam d) 7,8 gam 13. Đá vôi, vôi sống, vôi tôi có công thức lần lượt là: a) CaCO3, CaO, Ca(OH)2 b) CaCO3, Ca(OH)2, CaO c) CaO, Ca(OH)2, CaCO3 d) CaO, CaCO3, Ca(OH)2 14. Tách Ag ra khỏi hỗn hợp Fe, Cu, Ag thì dùng dung dịch nào sau đây? a) HCl b) NH3 c) Fe(NO3)3 d) HNO3 đậm đặc 15. Hòa tan hoàn toàn 2,52 gam kim loại M trong dung dịch H2SO4 loãng tạo thành 6,84 gam muối sunfat. M là kim loại nào? a) Al b) Zn c) Mg d) Fe 16. Khử hoàn toàn một oxit sắt nguyên chất bằng CO dư ở nhiệt độ cao. Kết thúc phản ứng, khối lượng chất rắn giảm đi 27,58%. Oxit sắt đã dùng là: a) Fe2O3 b) Fe3O4 c) FeO d) Cả 3 trường hợp (a), (b), (c) đều thỏa đề bài 17. Chọn câu trả lời đúng. Tính oxi hóa của các ion được xếp theo thứ tự giảm dần như sau: a) Fe3+ > Cu2+ > Fe2+ > Al3+ > Mg2+ b) Mg2+ > Al3+ > Fe2+ > Fe3+ > Cu2+ c) Al3+ > Mg2+ > Fe3+ > Fe2+ > Cu2+ d) Fe3+ > Fe 2+ > Cu 2+ > Al3+ > Mg2+ 18. Hỗn hợp kim loại nào sau đây tất cả đều tham gia phản ứng trực tiếp với muối sắt (III) trong dung dịch? a) Na, Al, Zn b) Fe, Mg, Cu c) Ba, Mg, Ni d) K, Ca, Al 19. Hòa tan hỗn hợp hai khí: CO2 và NO2 vào dung dịch KOH dư, thu được hỗn hợp các muối nào? a) KHCO3, KNO3 b) K2CO3, KNO3, KNO2 c) KHCO3, KNO3, KNO2 d) K2CO3, KNO3 20. Cho hỗn hợp gồm Ba, Al2O3 và Mg vào dung dịch NaOH dư, có bao nhiêu phản ứng dạng phân tử có thể xảy ra? a) 1 b) 2 c) 3 d) 4 21. Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng? a) Dung dịch (NH4)2CO3 + dung dịch Ca(OH)2 b) Cu + dung dịch (NaNO3 + HCl) c) NH3 + Cl2 d) Dung dịch NaCl + I2 22. Cho 0,25 mol CO2 tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol Ca(OH)2. Khối lượng kết tủa thu được là: a) 10 gam b) 20 gam c) 15 gam d) 5 gam 23. Ion nào sau đây vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa? a) Cl- b) Fe 2+ c) Cu 2+ d) S 2- (Các câu từ 13 đến 23 được trích từ đề thi tuyển sinh hệ không chính qui của ĐH Cần Thơ năm 2006) 24. Cho dung dịch NaOH lượng dư vào 100 ml dung dịch FeCl2 có nồng C (mol/l), thu được một kết tủa. Đem nung kết tủa này trong chân không cho đến khối lượng không đổi, thu được một chất rắn, Đem hòa tan hết lượng chất rắn này bằng dung dịch HNO3 loãng, có 112cm3 khí NO (duy nhất) thoát ra (đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Trị số của C là: a) 0,10 b) 0,15 c) 0,20 d) 0,05 25. Cho một lượng muối FeS2 tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, sau khi kết thúc phản ứng, thấy còn lại một chất rắn. Chất rắn này là: a) FeS2 chưa phản ứng hết b) FeS c) Fe2(SO4)3 d) S [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Hóa Học THPT
Luyện Thi Tốt Nghiệp Hóa
Đề Thi Thử Nè //
Top