Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
ÔN THI VĂN THPT
Đề thi thử môn Văn
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 121246" data-attributes="member: 17223"><p><strong>Đề số 11</strong></p><p><strong>Câu I <em>(2,0 điểm)</em></strong> Nhận xét về cách sử dụng chất liệu văn hoá dân gian của Nguyễn Khoa Điềm trong đoạn trích <em>Đất Nước</em> và nêu ý nghĩa của việc sử dụng chất liệu ấy.</p><p><strong>Câu II (<em>3,0 điểm) </em></strong>Trong bản thông điệp nhân ngày thế giớ phòng chống AIDS, 1-12-2003, tổng thư kí liên hợp quốc Cophi Annan viết “<em>Trong thế giới khốc liệt của AIDS, không có khái niệm chúng ta và họ. Trong thế giới đó, im lặng đồng nghĩa với cái chết</em>”. Anh/chị hiểu như thế nào về lời kêu gọi trên? </p><p><strong>Câu III (<em>5,0 điểm</em>)</strong> Phân tích cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba với xác hàng thịt trong tác phẩm <em>Hồn Trương Ba, da hàng thịt</em> của Lưu Quang Vũ (phần trích trong SGK <em>Ngữ văn 12</em>, Tập 2, NXB Giáo dục, 2008), từ đó rút ra triết lí nhân sinh của tác giả.</p><p> </p><p></p><p></p><p><strong>Đề số 12</strong></p><p><strong>Câu I <em>(2,0 điểm)</em></strong> Tính nhạc trong bài thơ Đàn ghita của Lorca</p><p><strong>Câu II (<em>3,0 điểm) </em></strong>Nhà văn Nguyễn Khải cho rằng: <em>Để sống được hàng ngày tất nhiên phải nhờ vào những "giá trị tức thời". Nhưng sống cho có phẩm hạnh, có cốt cách nhất định phải dựa vào những "giá trị bền vững".</em> Suy nghĩ của anh/chị về ý kiến trên.</p><p><strong>Câu III (<em>5,0 điểm) </em></strong>Sức hấp dẫn của bài thơ <strong><em>Tây Tiến</em></strong> (Quang Dũng).</p><p> </p><p></p><p></p><p><strong>Đề số 13</strong></p><p><strong>Câu I <em>(2,0 điểm)</em></strong> Anh (chị) hãy giải thích ý nghĩa nhan đề và lời đề từ bài thơ <strong><em>“Đàn ghi ta của Lor-ca”</em></strong> của nhà thơ Thanh Thảo.</p><p><strong>Câu II (<em>3,0 điểm) </em></strong>Từ câu chuyện về sự thức tỉnh của nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên của nhà văn Nam Cao, anh (chị) hãy bàn về sức mạnh của tình yêu thương con người.</p><p><strong>Câu III (<em>5,0 điểm) </em></strong>Nét đặc sắc của phong cách thơ Chế Lan Viên là chất suy tưởng triết lí mang vẻ đẹp trí tuệ và sự đa dạng, phong phú của thế giới hình ảnh. Hãy phân tích đoạn thơ sau để làm rõ nét phong cách nghệ thuật ấy:</p><p><em>Con gặp lại nhân dân như nai về suối cũ</em></p><p><em>………</em></p><p><em>Khi ta đi, đất đã hoá tâm hồn ! </em></p><p> (Chế Lan Viên, <em>Tiếng hát con tàu</em>)</p><p> </p><p></p><p></p><p><strong>Đề số 14</strong></p><p><strong>Câu I <em>(2,0 điểm)</em></strong> Anh/chị hãy nêu hoàn cảnh ra đời bài thơ <em>Việt Bắc</em> của Tố Hữu và nhận xét về cách sử dụng hai từ <em>“mình”</em> và <em>“ta”</em> trong bài thơ này.</p><p><strong>Câu II (<em>3,0 điểm) </em></strong>Viết một bài văn ngắn (Không quá 600 từ) trình bày suy nghĩ của anh (chị) về câu nói sau: “<em>Trong mắt người khác, bạn có thể thất bại vài ba lần; nhưng với bản thân bạn, bạn không được phép yếu mềm, vì đó là sự thất bại thảm hại nhất</em>”.</p><p><em>(Trích Bàn về thân phận con người trong cuộc đời của Márai sádor).</em></p><p><strong>Câu III (<em>5,0 điểm) </em></strong>Cảm nhận của anh/chị về hình tượng người phụ nữ qua hai tác phẩm <em>“Một người Hà Nội”</em> của Nguyễn Khải và “<em>Chiếc thuyền ngoài xa”</em> của Nguyễn Minh Châu. </p><p> </p><p></p><p></p><p></p><p><strong>Đề số 15</strong></p><p><strong>Câu I <em>(2,0 điểm)</em></strong> Trong tác phẩm <em>Chữ người tử tù</em>, vì sao tác giả Nguyễn Tuân lại ví tấm lòng của nhân vật quản ngục như “<em>một thanh âm trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn xô bồ</em>”? </p><p><strong>Câu II (<em>3,0 điểm) </em></strong> Nhạc sĩ thiên tài người Đức Beethoven nói: “<em>Trong cuộc sống, không có gì cao quý và tốt đẹp hơn là đem lại hạnh phúc cho người khác</em>”. Em hãy trình bày suy nghĩ của mình về ý kiến trên trong một bài văn khoảng 600 từ. </p><p><strong>Câu III (<em>5,0 điểm) </em></strong>Cảm nhận của anh chị về hình tượng sóng trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh. Từ đó, hãy nêu suy nghĩ về tâm hồn người phụ nữ trong bài thơ.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 121246, member: 17223"] [B]Đề số 11[/B] [B]Câu I [I](2,0 điểm)[/I][/B] Nhận xét về cách sử dụng chất liệu văn hoá dân gian của Nguyễn Khoa Điềm trong đoạn trích [I]Đất Nước[/I] và nêu ý nghĩa của việc sử dụng chất liệu ấy. [B]Câu II ([I]3,0 điểm) [/I][/B]Trong bản thông điệp nhân ngày thế giớ phòng chống AIDS, 1-12-2003, tổng thư kí liên hợp quốc Cophi Annan viết “[I]Trong thế giới khốc liệt của AIDS, không có khái niệm chúng ta và họ. Trong thế giới đó, im lặng đồng nghĩa với cái chết[/I]”. Anh/chị hiểu như thế nào về lời kêu gọi trên? [B]Câu III ([I]5,0 điểm[/I])[/B] Phân tích cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba với xác hàng thịt trong tác phẩm [I]Hồn Trương Ba, da hàng thịt[/I] của Lưu Quang Vũ (phần trích trong SGK [I]Ngữ văn 12[/I], Tập 2, NXB Giáo dục, 2008), từ đó rút ra triết lí nhân sinh của tác giả. [B]Đề số 12[/B] [B]Câu I [I](2,0 điểm)[/I][/B] Tính nhạc trong bài thơ Đàn ghita của Lorca [B]Câu II ([I]3,0 điểm) [/I][/B]Nhà văn Nguyễn Khải cho rằng: [I]Để sống được hàng ngày tất nhiên phải nhờ vào những "giá trị tức thời". Nhưng sống cho có phẩm hạnh, có cốt cách nhất định phải dựa vào những "giá trị bền vững".[/I] Suy nghĩ của anh/chị về ý kiến trên. [B]Câu III ([I]5,0 điểm) [/I][/B]Sức hấp dẫn của bài thơ [B][I]Tây Tiến[/I][/B] (Quang Dũng). [B]Đề số 13[/B] [B]Câu I [I](2,0 điểm)[/I][/B] Anh (chị) hãy giải thích ý nghĩa nhan đề và lời đề từ bài thơ [B][I]“Đàn ghi ta của Lor-ca”[/I][/B] của nhà thơ Thanh Thảo. [B]Câu II ([I]3,0 điểm) [/I][/B]Từ câu chuyện về sự thức tỉnh của nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên của nhà văn Nam Cao, anh (chị) hãy bàn về sức mạnh của tình yêu thương con người. [B]Câu III ([I]5,0 điểm) [/I][/B]Nét đặc sắc của phong cách thơ Chế Lan Viên là chất suy tưởng triết lí mang vẻ đẹp trí tuệ và sự đa dạng, phong phú của thế giới hình ảnh. Hãy phân tích đoạn thơ sau để làm rõ nét phong cách nghệ thuật ấy: [I]Con gặp lại nhân dân như nai về suối cũ[/I] [I]………[/I] [I]Khi ta đi, đất đã hoá tâm hồn ! [/I] (Chế Lan Viên, [I]Tiếng hát con tàu[/I]) [B]Đề số 14[/B] [B]Câu I [I](2,0 điểm)[/I][/B] Anh/chị hãy nêu hoàn cảnh ra đời bài thơ [I]Việt Bắc[/I] của Tố Hữu và nhận xét về cách sử dụng hai từ [I]“mình”[/I] và [I]“ta”[/I] trong bài thơ này. [B]Câu II ([I]3,0 điểm) [/I][/B]Viết một bài văn ngắn (Không quá 600 từ) trình bày suy nghĩ của anh (chị) về câu nói sau: “[I]Trong mắt người khác, bạn có thể thất bại vài ba lần; nhưng với bản thân bạn, bạn không được phép yếu mềm, vì đó là sự thất bại thảm hại nhất[/I]”. [I](Trích Bàn về thân phận con người trong cuộc đời của Márai sádor).[/I] [B]Câu III ([I]5,0 điểm) [/I][/B]Cảm nhận của anh/chị về hình tượng người phụ nữ qua hai tác phẩm [I]“Một người Hà Nội”[/I] của Nguyễn Khải và “[I]Chiếc thuyền ngoài xa”[/I] của Nguyễn Minh Châu. [B]Đề số 15[/B] [B]Câu I [I](2,0 điểm)[/I][/B] Trong tác phẩm [I]Chữ người tử tù[/I], vì sao tác giả Nguyễn Tuân lại ví tấm lòng của nhân vật quản ngục như “[I]một thanh âm trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn xô bồ[/I]”? [B]Câu II ([I]3,0 điểm) [/I][/B] Nhạc sĩ thiên tài người Đức Beethoven nói: “[I]Trong cuộc sống, không có gì cao quý và tốt đẹp hơn là đem lại hạnh phúc cho người khác[/I]”. Em hãy trình bày suy nghĩ của mình về ý kiến trên trong một bài văn khoảng 600 từ. [B]Câu III ([I]5,0 điểm) [/I][/B]Cảm nhận của anh chị về hình tượng sóng trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh. Từ đó, hãy nêu suy nghĩ về tâm hồn người phụ nữ trong bài thơ. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
ÔN THI VĂN THPT
Đề thi thử môn Văn
Top