Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Chuyên đề ôn tập Ngữ văn lớp 12
Đề thi thử học kì I môn Ngữ Văn lớp 12 năm 2021 mới nhất
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Phong Cầm" data-source="post: 193831" data-attributes="member: 75012"><p><h2 style="text-align: center"><span style="font-size: 18px">Đề thi thử hết học kì I môn Ngữ Văn lớp 12 năm 2021 (Đề số 1)</span></h2> <p style="text-align: center"><strong>ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM</strong></p><p></p><table style='width: 100%'><tr><td><p style="text-align: center"><strong>Phần</strong></p> </td><td><p style="text-align: center"><strong>Câu</strong></p> </td><td><strong>Nội dung</strong></td><td><p style="text-align: center"><strong>Điểm</strong></p> </td></tr><tr><td><p style="text-align: center"><strong>I</strong></p> </td><td><p style="text-align: center"></p> </td><td><strong>ĐỌC – HIỂU</strong></td><td><p style="text-align: center"><strong>3,0</strong></p> </td></tr><tr><td><p style="text-align: center"></p> </td><td><p style="text-align: center"><strong>1</strong></p> </td><td>-Phương thức biểu đạt: Biểu cảm và tự sự</td><td><p style="text-align: center">0,5</p> </td></tr><tr><td><p style="text-align: center"></p> </td><td><p style="text-align: center"><strong>2</strong></p> </td><td>-Phù thủy là người có quyền năng vô hạn, có thể đáp ứng tất cả các nhu cầu, mong muốn của “khách hàng”</td><td><p style="text-align: center">0,75</p> </td></tr><tr><td><p style="text-align: center"></p> </td><td><p style="text-align: center"><strong>3</strong></p> </td><td>-Mong muốn của vị khách:<br /> + Vị khách là người đang khát khao có được những điều tốt đẹp nhất trên đời này như tình yêu, hạnh phúc, sự bình yên, tình bạn…<br /> + Song, cũng có thể hiểu vị khách này – trong tình huống này – là một người khá khôn ngoan và hóm hỉnh, đang muốn thử xem phù thủy có khả năng đáp ứng tất cả các nhu cầu, mong muốn của “khách hàng” hay không.</td><td><p style="text-align: center">0,75</p> </td></tr><tr><td><p style="text-align: center"></p> </td><td><p style="text-align: center"><strong>4</strong></p> </td><td>-HS bày tỏ sự đồng tình hoặc phản đối với quan điểm đó của phù thủy. Câu trả lời cần hợp lí, có sức thuyết phục</td><td><p style="text-align: center">1,0</p> </td></tr><tr><td><p style="text-align: center"><strong>II</strong></p> </td><td><p style="text-align: center"></p> </td><td><strong>LÀM VĂN</strong></td><td><p style="text-align: center"><strong>7,0</strong></p> </td></tr><tr><td><p style="text-align: center"></p> </td><td><p style="text-align: center"><strong>1</strong></p> </td><td><strong>Viết đoạn văn về vấn đề: Làm thế nào để có hạnh phúc</strong></td><td><p style="text-align: center"><strong>2,0</strong></p> </td></tr><tr><td><p style="text-align: center"></p> </td><td><p style="text-align: center"></p> </td><td>a.Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn<br /> Thí sinh có thể trình bày theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng – phân – hợp, móc – xích, song hành.</td><td><p style="text-align: center">0,25</p> </td></tr><tr><td><p style="text-align: center"></p> </td><td><p style="text-align: center"></p> </td><td><em>b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận</em>: Làm thế nào để có hạnh phúc?</td><td><p style="text-align: center">0,25</p> </td></tr><tr><td><p style="text-align: center"></p> </td><td><p style="text-align: center"></p> </td><td><em>c. Triển khai vấn đề nghị luận:</em><br /> Thí sinh có thể lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõ vấn đề: Làm thế nào để có hạnh phúc?</td><td><p style="text-align: center">1,0</p> </td></tr><tr><td><p style="text-align: center"></p> </td><td><p style="text-align: center"></p> </td><td><em>d. Chính tả, ngữ pháp</em><br /> Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt</td><td><p style="text-align: center">0,25</p> </td></tr><tr><td><p style="text-align: center"></p> </td><td><p style="text-align: center"></p> </td><td><em>e. Sáng tạo<br /> Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.</em></td><td><p style="text-align: center">0,25</p> </td></tr><tr><td><p style="text-align: center"></p> </td><td><p style="text-align: center"><strong>2</strong></p> </td><td><strong>Cảm nhận về đoạn thơ “Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi… Đất Nước có từ ngày đó…” trong bài Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm.</strong></td><td><p style="text-align: center"><strong>5.0</strong></p> </td></tr><tr><td><p style="text-align: center"></p> </td><td><p style="text-align: center"></p> </td><td><em>a.Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận</em><br /> Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát được vấn đề.</td><td><p style="text-align: center">0,25</p> </td></tr><tr><td><p style="text-align: center"></p> </td><td><p style="text-align: center"></p> </td><td><em>b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận</em><br /> Cảm nhận về đoạn thơ “Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi… Đất Nước có từ ngày đó…” trong bài Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm.</td><td><p style="text-align: center">0.5</p> </td></tr><tr><td><p style="text-align: center"></p> </td><td><p style="text-align: center"></p> </td><td><em>c. Triển khai vấn đề thành các luận điểm rõ ràng</em><br /> Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng, đảm bảo các yêu cầu sau:</td><td><p style="text-align: center"></p> </td></tr><tr><td><p style="text-align: center"></p> </td><td><p style="text-align: center"></p> </td><td>*Giới thiệu khái quát về nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm, trường ca Mặt đường khát vọng, bài Đất Nước và đoạn trích cần cảm nhận.</td><td><p style="text-align: center">0,5</p> </td></tr><tr><td><p style="text-align: center"></p> </td><td><p style="text-align: center"></p> </td><td><strong>*Trả lời câu hỏi: Đất Nước có từ bao giờ? Đất Nước là gì</strong>?<br /> - <em>Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi:</em> Đất nước đã có từ lâu đời, xa xưa theo dòng thời gian. Câu thơ mở đầu đã đưa đến một cảm nhận ấm áp và tự hào về sự hình thành của đất nước. Đất nước có từ trước khi mọi người sinh ra, có từ thuở khai thiên lập địa, tồn tại cùng dòng thời gian vô thủy vô cung.<br /> - Những cụm từ khẳng định liên tiếp từ đầu cho tới cuối đoạn thơ<em>: Đất Nước đã có rồi, Đất Nước có trong, bắt đầu, lớn lên, có từ ngày đó…</em> không chỉ gợi ra chiều dài thăm thẳm của lịch sử đất nước trong quá trình hình thành và phát triển mà còn đem đến cảm giác: đất nước không ở đâu xa lạ, đất nước luôn gắn bó thân thiết trong cuộc sống hàng ngày của nhân dân…<br /> - Cảm giác về lịch sử lâu đời của đất nước còn được tô đậm hơn bởi lời khẳng định: <em>Đất Nước có trong cái “ngày xửa ngày xưa” mẹ thường hay kể…<br /> - </em>Lịch sử lâu đời của Đất Nước không được cắt nghĩa bằng sự nối tiếp của các triều đại, các sự kiện, biến cố… mà được thể hiện qua những chi tiết đời thường gần gũi, bình dị của cuộc sống trong sự xưa cũ vô cùng của thời gian. Qua đó làm hiện lên một đất nước dung dị, gần gũi, đời thường nhưng rất đáng tự hào.<br /> - Đoạn thơ kết lại bằng lời khẳng định: <em>Đất Nước có từ ngày đó</em>. “Ngày đó” thật mơ hồ về thời gian, khiến cho sự ra đời của đất nước càng trở nên xa xăm hơn, lâu dài hơn. Tuy nhiên, câu thơ cũng giúp người đọc nhận ra rằng: Đất nước bắt đầu hình thành, lớn lên và phát triển chính từ những phong tục tập quán những truyền thống văn hóa lịch sử lâu đời.<br /> - Nhà thơ đã dẫn người đọc đến một nhận thức giản dị mà sâu sắc, thấm thía: Đất Nước có một lịch sử lâu đời: đất nước không hề xa lạ hay trừu tượng mà là những gì gần gũi, thân yêu luôn hiện hữu trong cuộc sống hàng ngày của nhân dân. Đất nước làm nên hình hài, vóc dáng, làm nên tâm hồn, cốt cách, lối sống, cách nghĩ của con người.</td><td><p style="text-align: center">3.0<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> </p> </td></tr><tr><td><p style="text-align: center"></p> </td><td><p style="text-align: center"></p> </td><td><em>d. Chính tả, ngữ pháp</em><br /> Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt</td><td><p style="text-align: center">0,25</p> </td></tr><tr><td><p style="text-align: center"></p> </td><td><p style="text-align: center"></p> </td><td><em>e. Sáng tạo</em><br /> Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận, có cách diễn đạt mới mẻ.</td><td><p style="text-align: center">0,5</p> </td></tr><tr><td><p style="text-align: center"></p> </td><td><p style="text-align: center"></p> </td><td><p style="text-align: center"><strong>Tổng kết</strong></p> </td><td><p style="text-align: center"><strong>10</strong></p> </td></tr></table></blockquote><p></p>
[QUOTE="Phong Cầm, post: 193831, member: 75012"] [HEADING=1][CENTER][SIZE=5]Đề thi thử hết học kì I môn Ngữ Văn lớp 12 năm 2021 (Đề số 1)[/SIZE][/CENTER][/HEADING] [CENTER][B]ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM[/B][/CENTER] [TABLE] [TR] [TD][CENTER][B]Phần[/B][/CENTER][/TD] [TD][CENTER][B]Câu[/B][/CENTER][/TD] [TD][B]Nội dung[/B][/TD] [TD][CENTER][B]Điểm[/B][/CENTER][/TD] [/TR] [TR] [TD][CENTER][B]I[/B][/CENTER][/TD] [TD][CENTER][/CENTER][/TD] [TD][B]ĐỌC – HIỂU[/B][/TD] [TD][CENTER][B]3,0[/B][/CENTER][/TD] [/TR] [TR] [TD][CENTER][/CENTER][/TD] [TD][CENTER][B]1[/B][/CENTER][/TD] [TD]-Phương thức biểu đạt: Biểu cảm và tự sự[/TD] [TD][CENTER]0,5[/CENTER][/TD] [/TR] [TR] [TD][CENTER][/CENTER][/TD] [TD][CENTER][B]2[/B][/CENTER][/TD] [TD]-Phù thủy là người có quyền năng vô hạn, có thể đáp ứng tất cả các nhu cầu, mong muốn của “khách hàng”[/TD] [TD][CENTER]0,75[/CENTER][/TD] [/TR] [TR] [TD][CENTER][/CENTER][/TD] [TD][CENTER][B]3[/B][/CENTER][/TD] [TD]-Mong muốn của vị khách: + Vị khách là người đang khát khao có được những điều tốt đẹp nhất trên đời này như tình yêu, hạnh phúc, sự bình yên, tình bạn… + Song, cũng có thể hiểu vị khách này – trong tình huống này – là một người khá khôn ngoan và hóm hỉnh, đang muốn thử xem phù thủy có khả năng đáp ứng tất cả các nhu cầu, mong muốn của “khách hàng” hay không.[/TD] [TD][CENTER]0,75[/CENTER][/TD] [/TR] [TR] [TD][CENTER][/CENTER][/TD] [TD][CENTER][B]4[/B][/CENTER][/TD] [TD]-HS bày tỏ sự đồng tình hoặc phản đối với quan điểm đó của phù thủy. Câu trả lời cần hợp lí, có sức thuyết phục[/TD] [TD][CENTER]1,0[/CENTER][/TD] [/TR] [TR] [TD][CENTER][B]II[/B][/CENTER][/TD] [TD][CENTER][/CENTER][/TD] [TD][B]LÀM VĂN[/B][/TD] [TD][CENTER][B]7,0[/B][/CENTER][/TD] [/TR] [TR] [TD][CENTER][/CENTER][/TD] [TD][CENTER][B]1[/B][/CENTER][/TD] [TD][B]Viết đoạn văn về vấn đề: Làm thế nào để có hạnh phúc[/B][/TD] [TD][CENTER][B]2,0[/B][/CENTER][/TD] [/TR] [TR] [TD][CENTER][/CENTER][/TD] [TD][CENTER][/CENTER][/TD] [TD]a.Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn Thí sinh có thể trình bày theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng – phân – hợp, móc – xích, song hành.[/TD] [TD][CENTER]0,25[/CENTER][/TD] [/TR] [TR] [TD][CENTER][/CENTER][/TD] [TD][CENTER][/CENTER][/TD] [TD][I]b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận[/I]: Làm thế nào để có hạnh phúc?[/TD] [TD][CENTER]0,25[/CENTER][/TD] [/TR] [TR] [TD][CENTER][/CENTER][/TD] [TD][CENTER][/CENTER][/TD] [TD][I]c. Triển khai vấn đề nghị luận:[/I] Thí sinh có thể lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõ vấn đề: Làm thế nào để có hạnh phúc?[/TD] [TD][CENTER]1,0[/CENTER][/TD] [/TR] [TR] [TD][CENTER][/CENTER][/TD] [TD][CENTER][/CENTER][/TD] [TD][I]d. Chính tả, ngữ pháp[/I] Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt[/TD] [TD][CENTER]0,25[/CENTER][/TD] [/TR] [TR] [TD][CENTER][/CENTER][/TD] [TD][CENTER][/CENTER][/TD] [TD][I]e. Sáng tạo Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.[/I][/TD] [TD][CENTER]0,25[/CENTER][/TD] [/TR] [TR] [TD][CENTER][/CENTER][/TD] [TD][CENTER][B]2[/B][/CENTER][/TD] [TD][B]Cảm nhận về đoạn thơ “Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi… Đất Nước có từ ngày đó…” trong bài Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm.[/B][/TD] [TD][CENTER][B]5.0[/B][/CENTER][/TD] [/TR] [TR] [TD][CENTER][/CENTER][/TD] [TD][CENTER][/CENTER][/TD] [TD][I]a.Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận[/I] Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát được vấn đề.[/TD] [TD][CENTER]0,25[/CENTER][/TD] [/TR] [TR] [TD][CENTER][/CENTER][/TD] [TD][CENTER][/CENTER][/TD] [TD][I]b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận[/I] Cảm nhận về đoạn thơ “Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi… Đất Nước có từ ngày đó…” trong bài Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm.[/TD] [TD][CENTER]0.5[/CENTER][/TD] [/TR] [TR] [TD][CENTER][/CENTER][/TD] [TD][CENTER][/CENTER][/TD] [TD][I]c. Triển khai vấn đề thành các luận điểm rõ ràng[/I] Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng, đảm bảo các yêu cầu sau:[/TD] [TD][CENTER][/CENTER][/TD] [/TR] [TR] [TD][CENTER][/CENTER][/TD] [TD][CENTER][/CENTER][/TD] [TD]*Giới thiệu khái quát về nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm, trường ca Mặt đường khát vọng, bài Đất Nước và đoạn trích cần cảm nhận.[/TD] [TD][CENTER]0,5[/CENTER][/TD] [/TR] [TR] [TD][CENTER][/CENTER][/TD] [TD][CENTER][/CENTER][/TD] [TD][B]*Trả lời câu hỏi: Đất Nước có từ bao giờ? Đất Nước là gì[/B]? - [I]Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi:[/I] Đất nước đã có từ lâu đời, xa xưa theo dòng thời gian. Câu thơ mở đầu đã đưa đến một cảm nhận ấm áp và tự hào về sự hình thành của đất nước. Đất nước có từ trước khi mọi người sinh ra, có từ thuở khai thiên lập địa, tồn tại cùng dòng thời gian vô thủy vô cung. - Những cụm từ khẳng định liên tiếp từ đầu cho tới cuối đoạn thơ[I]: Đất Nước đã có rồi, Đất Nước có trong, bắt đầu, lớn lên, có từ ngày đó…[/I] không chỉ gợi ra chiều dài thăm thẳm của lịch sử đất nước trong quá trình hình thành và phát triển mà còn đem đến cảm giác: đất nước không ở đâu xa lạ, đất nước luôn gắn bó thân thiết trong cuộc sống hàng ngày của nhân dân… - Cảm giác về lịch sử lâu đời của đất nước còn được tô đậm hơn bởi lời khẳng định: [I]Đất Nước có trong cái “ngày xửa ngày xưa” mẹ thường hay kể… - [/I]Lịch sử lâu đời của Đất Nước không được cắt nghĩa bằng sự nối tiếp của các triều đại, các sự kiện, biến cố… mà được thể hiện qua những chi tiết đời thường gần gũi, bình dị của cuộc sống trong sự xưa cũ vô cùng của thời gian. Qua đó làm hiện lên một đất nước dung dị, gần gũi, đời thường nhưng rất đáng tự hào. - Đoạn thơ kết lại bằng lời khẳng định: [I]Đất Nước có từ ngày đó[/I]. “Ngày đó” thật mơ hồ về thời gian, khiến cho sự ra đời của đất nước càng trở nên xa xăm hơn, lâu dài hơn. Tuy nhiên, câu thơ cũng giúp người đọc nhận ra rằng: Đất nước bắt đầu hình thành, lớn lên và phát triển chính từ những phong tục tập quán những truyền thống văn hóa lịch sử lâu đời. - Nhà thơ đã dẫn người đọc đến một nhận thức giản dị mà sâu sắc, thấm thía: Đất Nước có một lịch sử lâu đời: đất nước không hề xa lạ hay trừu tượng mà là những gì gần gũi, thân yêu luôn hiện hữu trong cuộc sống hàng ngày của nhân dân. Đất nước làm nên hình hài, vóc dáng, làm nên tâm hồn, cốt cách, lối sống, cách nghĩ của con người.[/TD] [TD][CENTER]3.0 [/CENTER][/TD] [/TR] [TR] [TD][CENTER][/CENTER][/TD] [TD][CENTER][/CENTER][/TD] [TD][I]d. Chính tả, ngữ pháp[/I] Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt[/TD] [TD][CENTER]0,25[/CENTER][/TD] [/TR] [TR] [TD][CENTER][/CENTER][/TD] [TD][CENTER][/CENTER][/TD] [TD][I]e. Sáng tạo[/I] Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận, có cách diễn đạt mới mẻ.[/TD] [TD][CENTER]0,5[/CENTER][/TD] [/TR] [TR] [TD][CENTER][/CENTER][/TD] [TD][CENTER][/CENTER][/TD] [TD][CENTER][B]Tổng kết[/B][/CENTER][/TD] [TD][CENTER][B]10[/B][/CENTER][/TD] [/TR] [/TABLE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Chuyên đề ôn tập Ngữ văn lớp 12
Đề thi thử học kì I môn Ngữ Văn lớp 12 năm 2021 mới nhất
Top