Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 7
Sinh học 7
Đề thi thử giữa kì I môn Sinh học (Có đáp án)
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Bùi Khánh Thu" data-source="post: 193905" data-attributes="member: 317483"><p>Để chuẩn bị cho kì thi giữa kì, mời các bạn cùng tham khảo đề thi thử giữa kì I môn Sinh học</p><p></p><p style="text-align: center"><strong><span style="font-size: 22px">Đề thi thử giữa kì I môn Sinh học</span></strong></p><p></p><p><strong>I. Phần trắc nghiệm: (4điểm)</strong></p><p>Khoanh tròn 1 chữ cái A, B, C, D đứng trước phương án trả lời đúng.</p><p></p><p><strong>Câu 1.</strong> Môi trường sống của trùng roi xanh là:</p><p>A. Ao, hồ, ruộng.</p><p>B. Biển.</p><p>C. Cơ thể người.</p><p>D. Cơ thể động vật.</p><p></p><p><strong>Câu 2. </strong>Hình thức dinh dưỡng của trùng biến hình là:</p><p>A. Tự dưỡng.</p><p>B. Dị dưỡng.</p><p>C. Cộng sinh.</p><p>D. Tự dưỡng và dị dưỡng.</p><p></p><p><strong>Câu 3.</strong> Trùng sốt rét truyền vào máu người qua động vật nào?</p><p>A. Ruồi vàng</p><p>B. Bọ chó</p><p>C. Bọ chét</p><p>D. Muỗi Anôphen</p><p></p><p><strong>Câu 4.</strong> Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:</p><p>A. Gây bệnh cho người và động vật khác.</p><p>B. Di chuyển bằng tua.</p><p>C. Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống.</p><p>D. Sinh sản hữu tính.</p><p></p><p><strong>Câu 5</strong>. Đa số đại diện của ruột khoang sống ở môi trường nào?</p><p>A. Sông.</p><p>B. Biển.</p><p>C. Suối.</p><p>D. Ao, hồ.</p><p></p><p><strong>Câu 6</strong>. Đặc điểm cấu tạo nào chứng tỏ sứa thích nghi với lối sống di chuyển tự do.</p><p>A. Cơ thể hình dù, lỗ miệng ở dưới, có đối xứng tỏa tròn.</p><p>B. Cơ thể hình trụ.</p><p>C. Có đối xứng tỏa tròn.</p><p>D. Có 2 lớp tế bào và có đối xứng tỏa tròn.</p><p></p><p><strong>Câu 7</strong>. Lớp cuticun bọc ngoài cơ thể giun tròn có tác dụng gì?</p><p>A. Như bộ áo giáp tránh sự tấn công của kẻ thù.</p><p>B. Như bộ áo giáp giúp không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa trong ruột non.</p><p>C. Giúp cơ thể luôn căng tròn.</p><p>D. Giúp cơ thể dễ di chuyển.</p><p></p><p><strong>Câu 8. </strong>Vai trò của giun đất đối với đất trồng trọt:</p><p>A. Làm cho đất tơi xốp.</p><p>B. Làm tăng độ màu cho đất.</p><p>C. Làm mất độ màu của đất.</p><p>D. Làm cho đất tơi xốp và tăng độ màu cho đất.</p><p></p><p><strong>II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm)</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Câu 1:</strong> (3 điểm) Vẽ sơ đồ vòng đời của giun đũa? Bằng sự hiểu biết, em hãy nêu các biện pháp chính đề phòng chống giun đũa kí sinh ở người?</p><p></p><p><strong>Câu 2:</strong> (1 điểm) Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống trong đất?</p><p></p><p><strong>Câu 3</strong> : (2 điểm) Đặc điểm chung của ngành ruột khoang? Ruột khoang có vai trò gì?</p><p></p><h2><span style="font-size: 15px">Đáp án đề thi thử giữa kì 1 lớp 7 môn Sinh học</span></h2><p><strong>I</strong> . <strong>Phần trắc nghiệm</strong>. (4đ): Mỗi ý đúng được 0,5đ.</p><p></p><table style='width: 100%'><tr><td><strong>Câu</strong></td><td>1</td><td>2</td><td>3</td><td>4</td><td>5</td><td>6</td><td>7</td><td>8</td></tr><tr><td><strong>Đáp án</strong></td><td>A</td><td>B</td><td>D</td><td>C</td><td>B</td><td>A</td><td>B</td><td>D</td></tr></table><p></p><p><strong>II. Tự luận</strong>: 7 điểm.</p><table style='width: 100%'><tr><td><strong>Câu</strong></td><td><strong>Nội dung</strong></td><td><strong>Điểm</strong></td></tr><tr><td>1</td><td>Vẽ sơ đồ vòng đời.<br /> Trứng giun →Đường di chuyển ấu trùng (ruột non →Máu→ Tim, gan → Ruột non rồi kí sinh tại đây)<br /> Biện pháp.<br /> - Ăn uống vệ sinh, không ăn rau sống, không uống nước lã; rửa tay trước khi ăn và kết hợp với vệ sinh cộng đồng.<br /> - Tẩy giun 1 đến 2 lần / năm.</td><td>2<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 1</td></tr><tr><td>2</td><td>Đặc điểm thích nghi:<br /> - Cơ thể dài, phân đốt.<br /> - Các đốt phần đầu có thành cơ phát triển<br /> - Chi bên tiêu giảm, có vòng tơ ở xung quanh mỗi đốt làm chỗ dựa chui rúc trong đất.</td><td><br /> 0,5<br /> 0,5</td></tr><tr><td>3</td><td>- Vai trò<br /> + Nguồn cung cấp thức ăn.<br /> + Đồ trang trí, trang sức:<br /> + Nguyên liệu cho xây dùng.<br /> + Nghiên cứu địa chất.<br /> + Tạo vẻ đẹp thiên nhiên<br /> + Có ý nghĩa sinh thái đối với biển.</td><td><br /> 0,5<br /> 0,5<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 1</td></tr></table></blockquote><p></p>
[QUOTE="Bùi Khánh Thu, post: 193905, member: 317483"] Để chuẩn bị cho kì thi giữa kì, mời các bạn cùng tham khảo đề thi thử giữa kì I môn Sinh học [CENTER][B][SIZE=6]Đề thi thử giữa kì I môn Sinh học[/SIZE][/B][/CENTER] [B]I. Phần trắc nghiệm: (4điểm)[/B] Khoanh tròn 1 chữ cái A, B, C, D đứng trước phương án trả lời đúng. [B]Câu 1.[/B] Môi trường sống của trùng roi xanh là: A. Ao, hồ, ruộng. B. Biển. C. Cơ thể người. D. Cơ thể động vật. [B]Câu 2. [/B]Hình thức dinh dưỡng của trùng biến hình là: A. Tự dưỡng. B. Dị dưỡng. C. Cộng sinh. D. Tự dưỡng và dị dưỡng. [B]Câu 3.[/B] Trùng sốt rét truyền vào máu người qua động vật nào? A. Ruồi vàng B. Bọ chó C. Bọ chét D. Muỗi Anôphen [B]Câu 4.[/B] Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh: A. Gây bệnh cho người và động vật khác. B. Di chuyển bằng tua. C. Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống. D. Sinh sản hữu tính. [B]Câu 5[/B]. Đa số đại diện của ruột khoang sống ở môi trường nào? A. Sông. B. Biển. C. Suối. D. Ao, hồ. [B]Câu 6[/B]. Đặc điểm cấu tạo nào chứng tỏ sứa thích nghi với lối sống di chuyển tự do. A. Cơ thể hình dù, lỗ miệng ở dưới, có đối xứng tỏa tròn. B. Cơ thể hình trụ. C. Có đối xứng tỏa tròn. D. Có 2 lớp tế bào và có đối xứng tỏa tròn. [B]Câu 7[/B]. Lớp cuticun bọc ngoài cơ thể giun tròn có tác dụng gì? A. Như bộ áo giáp tránh sự tấn công của kẻ thù. B. Như bộ áo giáp giúp không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa trong ruột non. C. Giúp cơ thể luôn căng tròn. D. Giúp cơ thể dễ di chuyển. [B]Câu 8. [/B]Vai trò của giun đất đối với đất trồng trọt: A. Làm cho đất tơi xốp. B. Làm tăng độ màu cho đất. C. Làm mất độ màu của đất. D. Làm cho đất tơi xốp và tăng độ màu cho đất. [B]II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 1:[/B] (3 điểm) Vẽ sơ đồ vòng đời của giun đũa? Bằng sự hiểu biết, em hãy nêu các biện pháp chính đề phòng chống giun đũa kí sinh ở người? [B]Câu 2:[/B] (1 điểm) Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống trong đất? [B]Câu 3[/B] : (2 điểm) Đặc điểm chung của ngành ruột khoang? Ruột khoang có vai trò gì? [HEADING=1][SIZE=4]Đáp án đề thi thử giữa kì 1 lớp 7 môn Sinh học[/SIZE][/HEADING] [B]I[/B] . [B]Phần trắc nghiệm[/B]. (4đ): Mỗi ý đúng được 0,5đ. [TABLE] [TR] [TD][B]Câu[/B][/TD] [TD]1[/TD] [TD]2[/TD] [TD]3[/TD] [TD]4[/TD] [TD]5[/TD] [TD]6[/TD] [TD]7[/TD] [TD]8[/TD] [/TR] [TR] [TD][B]Đáp án[/B][/TD] [TD]A[/TD] [TD]B[/TD] [TD]D[/TD] [TD]C[/TD] [TD]B[/TD] [TD]A[/TD] [TD]B[/TD] [TD]D[/TD] [/TR] [/TABLE] [B]II. Tự luận[/B]: 7 điểm. [TABLE] [TR] [TD][B]Câu[/B][/TD] [TD][B]Nội dung[/B][/TD] [TD][B]Điểm[/B][/TD] [/TR] [TR] [TD]1[/TD] [TD]Vẽ sơ đồ vòng đời. Trứng giun →Đường di chuyển ấu trùng (ruột non →Máu→ Tim, gan → Ruột non rồi kí sinh tại đây) Biện pháp. - Ăn uống vệ sinh, không ăn rau sống, không uống nước lã; rửa tay trước khi ăn và kết hợp với vệ sinh cộng đồng. - Tẩy giun 1 đến 2 lần / năm.[/TD] [TD]2 1[/TD] [/TR] [TR] [TD]2[/TD] [TD]Đặc điểm thích nghi: - Cơ thể dài, phân đốt. - Các đốt phần đầu có thành cơ phát triển - Chi bên tiêu giảm, có vòng tơ ở xung quanh mỗi đốt làm chỗ dựa chui rúc trong đất.[/TD] [TD] 0,5 0,5[/TD] [/TR] [TR] [TD]3[/TD] [TD]- Vai trò + Nguồn cung cấp thức ăn. + Đồ trang trí, trang sức: + Nguyên liệu cho xây dùng. + Nghiên cứu địa chất. + Tạo vẻ đẹp thiên nhiên + Có ý nghĩa sinh thái đối với biển.[/TD] [TD] 0,5 0,5 1[/TD] [/TR] [/TABLE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 7
Sinh học 7
Đề thi thử giữa kì I môn Sinh học (Có đáp án)
Top