Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Hóa Học THPT
Luyện Thi Tốt Nghiệp Hóa
Đề Thi Thử đại Học 2009 môn Hóa
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Thandieu2" data-source="post: 5375" data-attributes="member: 1323"><p><strong>đề thi</strong></p><p></p><p style="text-align: center"><strong>Đề Thi Thử CĐ - ĐH môn Hóa.</strong></p><p></p><p>1 Hợp chất C3H7O2N (X) có khả năng tác dụng dung dịch HCl lẫn dung dịch KOH thì X có công thức cấu tạo là:</p><p>I/ NH2–CH2–CH2–COOHII/ CH3–CH(NH2)–COOHIII/ CH2=CH–COONH4</p><p>A. I, II</p><p>B. I, III</p><p>C. II, III</p><p>D. I, II, III</p><p> </p><p>2/ Cho FexOytác dụng với dung dịch H2SO4(loãng, dư), được một dung dịch vừa làm mất màu dung dịch KMnO4, vừa hòa tan bột Cu. Hãy cho biết FexOylà oxit nào dưới đây:</p><p>A. Fe2O3 </p><p>B. FeO</p><p>C. Fe3O4</p><p>D. Hỗn hợp của 3 oxit trên.</p><p> </p><p>3/ Cho hỗn hợp 3 muối ACO3, BCO3và XCO3tan trong dung dịch HCl 1M vừa đủ tạo ra 0,2 mol khí, vậy số ml dung dịch HCl đã dùng là:</p><p>A. 200</p><p>B. 100</p><p>C. 150</p><p>D. 300</p><p> </p><p>4/ Từ Fe2O3người ta điều chế Fe bằng cách nào?</p><p>A. Điện phân nóng chảy Fe2O3.</p><p>B. Khử Fe2O3bằng CO ở nhiệt độ cao.</p><p>C. Nhiệt phân Fe2O3.</p><p>D. A, B, C đều đúng.</p><p> </p><p>5/ Điền các từ vào vị trí thích hợp trong các mệnh đề sau:</p><p>I/ Quá trình chuyển hóa andehit thành axit là quá trình(1) .</p><p>II/ Người ta dùng CuO để(2)rượu etylic thành andehit.</p><p>A. (1) và (2): Khử</p><p>B. (1): Khử – (2): Oxi hóa</p><p>C. (1) và (2): Oxi hóa</p><p>D. (1): Oxi hóa – (2): Khử</p><p> </p><p>6/ Các câu khẳng định sau đây đúng hay sai?</p><p>I/ Khi thủy phân este đơn chức no ta luôn luôn được axit đơn chức no và rượu đơn chức no.</p><p>II/ Khi thủy phân este đơn chức không no ta luôn được axit đơn chức không no và rượu đơn chức không no.</p><p>A. I, II đều đúng.</p><p>B. I, II đều sai.</p><p>C. I đúng, II sai.</p><p>D. I sai, II đúng.</p><p> </p><p>7 Cho Na kim loại vào lượng dư dung dịch CuCl2sẽ thu được kết tủa nào sau đây:</p><p>A. Cu(OH)2</p><p>B. Cu</p><p>C. CuCl</p><p>D. A, B, C đều đúng.</p><p> </p><p>8 Cho vào ống nghiệm chứa dung dịch FeCl3một ít dung dịch KOH ta thấy:</p><p>A. Xuất hiện kết tủa trắng xanh sau đó tan.</p><p>B. Xuất hiện kết tủa trắng xanh hóa nâu trong không khí.</p><p>C. Xuất hiện kết tủa nâu đỏ sau đó tan.</p><p>D. Xuất hiện kết tủa nâu đỏ.</p><p>9 Cho 4 chất: X(andehit fomic), Y (axit axetic), Z (rượu metylic), T (axit fomic). Nhiệt độ sôi được sắp theo thứ tự tăng dần như sau:</p><p>A. Y < Z < X < T</p><p>B. X < Z < T < Y</p><p>C. Z < X < Y < T</p><p>D. X < Z < Y < T</p><p> </p><p>10 Khi hidro hóa X thu được rượu iso butylic.</p><p>I) CH3CH(CH3)CHO II) CH2=C(CH3)CH2OHIII) CH2=C(CH3)CHO</p><p>X có công thức cấu tạo là:</p><p>A. I,II</p><p>B. I,II,III</p><p>C. II, III</p><p>D. I, III</p><p> </p><p>11 Andehit là hợp chất hữu cơ trong phân tử có mang nhóm chức:</p><p>A. OH</p><p>B. COOH</p><p>C. COH </p><p>D. CHO</p><p> </p><p>12 Để tách hexan có lẫn tạp chất hexin–1, ta dùng thí nghiệm nào sau đây:</p><p>TN1/ Dùng dung dịch AgNO3/ NH3dư, lọc bỏ kết tủa, rồi cho vào bình lóng để chiết hexan.</p><p>TN2/ Dùng dung dịch AgNO3dư, rồi cho vào bình lóng để chiết hexan.</p><p>A. TN1 và TN2 đều đúng.</p><p>B. TN1 và TN2 đều sai.</p><p>C. TN1 đúng, TN2 sai.</p><p>D. TN1 sai, TN2 đúng.</p><p> </p><p>13 Oxi hóa rượu bằng CuO đun nóng thu được andehit, thì rượu đó là rượu bậc:</p><p>A. 1</p><p>B. 2</p><p>C. 3</p><p>D. Cả A, B, C đúng.</p><p> </p><p>14 Cặp nào gồm 2 kim loại mà mỗi kim loại đều không tan trong dung dịch HNO3đặc, nguội:</p><p>A. Zn, Fe</p><p>B. Fe, Al</p><p>C. Cu, Al</p><p>D. Ag, Fe</p><p>Đáp án: B </p><p> </p><p>15 Trong sơ đồ sau (mỗi mũi tên là 1 phương trình phản ứng):</p><p>X-->CH3–CHO-->Y thì:</p><p>I/ X là CH--CH và Y là CH3–CH2OH</p><p>II/ X là CH3–CH2OH và Y là CH3–COOH</p><p>A. I, II đều đúng.</p><p>B. I, II đều sai.</p><p>C. I đúng, II sai.</p><p>D. I sai, II đúng.</p><p> </p><p>16 Đem glucozơ lên men điều chế rượu etylic (khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml), hiệu suất phản ứng lên men rượu etylic là 75%. Để thu được 80 lít rượu vang 120thì khối lượng glucozơ cần dùng là:</p><p>A. 24,3 (kg)</p><p>B. 20(kg)</p><p>C. 21,5(kg)</p><p>D. 25,2(kg)</p><p> </p><p>17 Để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Cu, Fe ở dạng bột, đồng thời giữ nguyên khối lượng bạc ban đầu. Người ta tiến hành theo sơ đồ sau:</p><p>Dung dịch muối X đã dùng trong thí nghiệm trên là:</p><p>A. AgNO3</p><p>B. Hg(NO3)2</p><p>C. Fe(NO3)3</p><p>D. Fe(NO3)2</p><p> </p><p>18 Khi tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Cu, Fe ở dạng bột.Với điều kiện chỉ dùng duy nhất 1 dung dịch chứa 1 hóa chất và lượng Ag tách ra vẫn giữ nguyên khối lượng ban đầu. Ta có thể dùng dung dịch muối nào sau đây:</p><p>A. AgNO3</p><p>B. FeCl3</p><p>C. Cu(NO3)2</p><p>D. Hg(NO3)2</p><p> </p><p>19Thủy tinh hữu cơ được tổng hợp từ nguyên liệu nào sau đây:</p><p>A. Vinyl clorua</p><p>B. Stiren</p><p>C. Metyl metacrilat</p><p>D. Propilen</p><p> </p><p>20 Để phân biệt 3 chất: Axit axetic, fomon và nước, ta dùng thí nghiệm nào:</p><p>I/ Thí nghiệm 1 dùng dung dịch AgNO3/ NH3và thí nghiệm 2 dùng quỳ tím.</p><p>II/ Thí nghiệm 1 dùng dung dịch AgNO3/ NH3và thí nghiệm 2 dùng CuO.</p><p>III/ Chỉ cần Cu(OH)2rồi đun nóng.</p><p>A. I, II</p><p>B. I, III</p><p>C. II, III</p><p>D. I, II, III</p><p> </p><p>21 Để sản xuất 10,8 tấn Al, cần x tấn Al2O3và tiêu hao y tấn than chì ở anot. Biết hiệu suất phản ứng là 100%. Hỏi giá trị của x và y là bao nhiêu?</p><p> </p><p>A. x = 10,2; y = 1,8</p><p>B. x = 20,4; y = 3,6</p><p>C. x = 40,8; y = 14,4</p><p>D. x = 40,8; y = 4,8</p><p> </p><p>22 Hỗn hợp A gồm hai kim loại kiềm M và M’ nằm ở hai chu kỳ kế tiếp nhau. Lấy 3,1 g A hòa tan hết vào nước thu được 1,12 lít hidro (đktc). M và M’ là hai kim loại nào:</p><p>A. Li, Na</p><p>B. Na, K</p><p>C. K, Rb</p><p>D. Rb, Cs</p><p> </p><p>23 Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp hai rượu thuộc dãy đồng đẳng của rượu etylic thu được 70,4 gam CO2và 39,6 gam H2O. Giá trị của a(gam) là:</p><p>A. 33,2</p><p>B. 21,4</p><p>C. 35,8</p><p>D. 38,5</p><p> </p><p>24 Cho 4 lọ mất nhãn đựng riêng rẽ các dung dịch: Al2(SO4)3; NaNO3; Na2CO3; NH4NO3. Nếu chỉ dùng một thuốc thử để phân biệt chúng thì dùng chất nào trong các chất sau:</p><p>A. Dung dịch NaOH</p><p>B. Dung dịch H2SO4</p><p>C. Dung dịch Ba(OH)2</p><p>D. Dung dịch AgNO3</p><p> </p><p>25 Chất hữu cơ X chỉ chứa một loại nhóm chức andehit, có công thức thực nghiệm là (CH2O)n. Công thức phân tử nào sau đây là đúng:</p><p>A. CH2O</p><p>B. C2H4O2</p><p>C. C3H6O3</p><p>D. Cả A, B đều đúng.</p><p> </p><p>26 Các câu khẳng định sau đây đúng hay sai?</p><p>I/ Chất hữu cơ nào tác dụng dễ dàng với NaOH thì chất đó dễ tan trong nước.</p><p>II/ Chất hữu cơ nào tác dụng dễ dàng với natri thì chất đó dễ tan trong nước.</p><p>A. I, II đều đúng.</p><p>B. I, II đều sai.</p><p>C. I đúng, II sai.</p><p>D. I sai, II đúng.</p><p> </p><p>27 Một hỗn hợp gồm 0,1 mol etilen glicol và 0,2 mol rượu X. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp này cần 0,95 mol O2và thu được 0,8 mol CO2và 1,1 mol H2O. Công thức rượu X là:</p><p>A. C2H5OH</p><p>B. C3H5(OH)3</p><p>C. C3H6(OH)2</p><p>D. C3H5OH</p><p> </p><p>28 Sục từ từ khí CO2vào dung dịch NaOH, tới một lúc nào đó tạo ra được hai muối. Thời điểm tạo ra hai muối như thế nào?</p><p>A. NaHCO3tạo ra trước, Na2CO3tạo ra sau.</p><p>B. Na2CO3tạo ra trước, NaHCO3tạo ra sau.</p><p>C. Cả hai muối tạo ra cùng lúc.</p><p>D. Không thể biết muối nào tạo ra trước, muối nào tạo ra sau.</p><p> </p><p>29 Trong không khí ẩm, vật làm bằng chất liệu nào dưới đây thì xảy ra hiện tượng sắt bị ăn mòn điện hóa?</p><p>A. Tôn (sắt tráng kẽm).</p><p>B. Sắt nguyên chất.</p><p>C. Sắt tây (sắt tráng thiếc).</p><p>D. Hợp kim gồm Al và Fe.</p><p> </p><p>30 Lấy 20 g hỗn hợp bột Al và Fe2O3ngâm trong dung dịch NaOH(dư), phản ứng xong người ta thu được 3, 36l khí hidro (đktc). Khối lượng Fe2O3ban đầu là:</p><p>A. 13,7 gam</p><p>B. 17,3 gam</p><p>C. 18 gam</p><p>D. 15,95gam</p><p> </p><p>31 Các câu phát biểu sau đây đúng hay sai?</p><p>I/ Ankanal (dãy đồng đẳng của fomandehit) có công thức phân tử chung là CnH2nO.</p><p>II/Hợp chất có công thức phân tử chung là CnH2nO luôn luôn cho phản ứng tráng gương.</p><p>A. I, II đều đúng.</p><p>B. I, II đều sai.</p><p>C. I đúng, II sai.</p><p>D. I sai, II đúng.</p><p> </p><p>32 Hợp chất C3H6Cl2(X) khi tác dụng NaOH cho sản phẩm có khả năng hòa tan được Cu(OH)2thì X có công thức cấu tạo là:</p><p>A. CH3–CH2–CHCl2</p><p>B. CH3–CCl2–CH3</p><p>C. CH3–CHCl–CH2Cl</p><p>D. CH2Cl–CH2–CH2Cl</p><p> </p><p>33 Trong sản xuất gang, nguyên liệu cần dùng là quặng sắt, than cốc và chất chảy. Nếu nguyên liệu có lẫn tạp chất là SiO2thì chất chảy cần dùng là:</p><p>A. CaCO3</p><p>B. CaCl2</p><p>C. Ca(NO3)2</p><p>D. CaSO4</p><p> </p><p>34/ Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử các chất rắn NaCl, I2và Fe thuộc loại liên kết nào?</p><p>A. NaCl: ion.</p><p>B. I2: cộng hóa trị.</p><p>C. Fe: kim loại.</p><p>D. A, B, C đều đúng.</p><p> </p><p>35 Bản chất của ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa giống và khác nhau như thế nào?</p><p>A. Giống là cả hai đều phản ứng với dung dịch chất điện li, khác là có và không có phát sinh dòng điện.</p><p>B. Giống là cả hai đều là sự ăn mòn, khác là có và không có phát sinh dòng điện.</p><p>C. Giống là cả hai đều phát sinh dòng điện, khác là chỉ có ăn mòn hóa học mới là quá trình oxi hóa khử.</p><p>D. Giống là cả hai đều là quá trình oxi hóa khử, khác là có và không có phát sinh dòng điện.</p><p> </p><p>36/ Kim loại dẻo nhất là:</p><p>A. Vàng</p><p>B. Bạc</p><p>C. Chì</p><p>D. Đồng</p><p> </p><p>37 Trong cơ thể, protit chuyển hóa thành:</p><p>A. Amino axit.</p><p>B. Axit béo.</p><p>C. Glucozơ.</p><p>D. Axit hữu cơ.</p><p> </p><p>38/ Câu nói nào hoàn toàn đúng:</p><p>A. Cặp oxi hóa khử của kim loại là một cặp gồm một chất oxi hóa và một chất khử.</p><p>B. Dãy điện hóa của kim loại là một dãy những cặp oxi hóa-khử được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa của các kim loại và chiều giảm dần tính khử của các ion kim loại.</p><p>C. Kim loại nhẹ là kim loại có thể dùng dao cắt ra.</p><p>D. Fe2+có thể đóng vai trò chất oxi hóa trong phản ứng này nhưng cũng có thể đóng vai trò chất khử trong phản ứng khác.</p><p> </p><p>39/ Từ nhôm cacbua và các chất vô cơ thích hợp, người ta tổng hợp benzen theo sơ đồ:</p><p>Al4C3 CH4 C2H2 C6H6</p><p>Với h1 80% , h2 70% , h3 50% lần lượt là hiệu suất của các phản ứng. Để thu được 546g benzen, khối lượng Al4C3cần dùng là:</p><p>A. 7200 gam</p><p>B. 3600 gam</p><p>C. 2016 gam</p><p>D. 1008 gam</p><p> </p><p>40/ Đốt nóng một hỗn hợp gồm bột Al và bột Fe3O4trong môi trường không có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được khí H2bay lên. Vậy trong hỗn hợp X có những chất sau:</p><p>A. Al, Fe, Fe3O4, Al2O3</p><p>B. Al, Fe, Fe2O3, Al2O3</p><p>C. Al, Fe, Al2O3</p><p>D. Al, Fe, FeO, Al2O3</p><p> </p><p>41/ Khi cho Mg phản ứng với axit HNO3loãng, sản phẩm khử sinh ra chủ yếu là:</p><p>A. NO2</p><p>B. NO</p><p>C. N2</p><p>D. NH4NO3</p><p> </p><p>42/ Có thể điều chế được bao nhiêu tấn axit axetic, từ 120 tấn canxi cacbua có chứa 8% tạp chất trơ, với hiệu suất của quá trình là 80%. (Cho Ca=40).</p><p>A. 113,6 tấn</p><p>B. 80,5 tấn</p><p>C. 110,5 tấn</p><p>D. 82,8 tấn</p><p> </p><p>43/ Hỗn hợp G gồm Fe3O4và CuO. Cho hiđro dư đi qua 6,32 gam hỗn hợp G nung nóng cho đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn G1và 1,62 gam H2O. Số mol của Fe3O4và CuO trong hỗn hợp G ban đầu lần lượt là:</p><p>A. 0,05; 0,01</p><p>B. 0,01; 0,05</p><p>C. 0,5; 0,01</p><p>D. 0,05; 0,1</p><p> </p><p>44/ Cho 47,6 gam hỗn hợp G gồm 2 axit đơn chức tác dụng vừa đủ dùng K2CO3, đun nhẹ được 0,35 mol CO2và m gam hỗn hợp G’ gồm 2 muối hữu cơ. Giá trị của m là:</p><p>A. 7,42 gam</p><p>B. 74,2 gam</p><p>C. 37,1 gam</p><p>D. 148,4 gam</p><p> </p><p>45/ Phát biểu nào sau đây là đúng:</p><p>A. Rượu thơm là chất có công thức tổng quát C6H6z(OH)z</p><p>B. Rượu thơm là chất trong phân tử có nhân benzen và có nhóm hidroxyl.</p><p>C. Rượu thơm là chất có nhóm hidroxyl gắn trên mạch nhánh của hidrocacbon thơm.</p><p>D. Rượu thơm là chất có nhân benzen, mùi thơm hạnh nhân.</p><p> </p><p>46/ Cho 3 axit: Axit fomic, axit axetic và axit acrylic, để nhận biết 3 axit này ta dùng:</p><p>A. Nước brom và quỳ tím.</p><p>B. Ag2O/dd NH3và quỳ tím.</p><p>C. Natri kim loại, nước brom.</p><p>D. Ag2O/dd NH3và nước brom.</p><p> </p><p>47/ Trong các công thức sau đây, hãy cho biết công thức nào là công thức của rượu bậc 1.</p><p>A. RCH2OH</p><p>B. R(OH)z</p><p>C. CnH2nOH</p><p>D. CnH2nOH</p><p> </p><p>48/ Trong bảng hệ thống tuần hoàn, phân nhóm chính của nhóm nào sau đây chỉ gồm toàn kim loại:</p><p>A. Nhóm I (trừ hidro).</p><p>B. Nhóm I (trừ hidro) và II.</p><p>C. Nhóm I (trừ hidro), II và III.</p><p>D. Nhóm I (trừ hidro), II, III và IV.</p><p> </p><p>49/ Cho dung dịch Chì (II) Nitrat tác dụng với sắt được dung dịch Sắt (II) Nitrat và chì. Tìm nhận xét đúng:</p><p>A. Tính khử của sắt mạnh hơn của chì.</p><p>B. Tính oxi hóa của Fe2+mạnh hơn Pb2+</p><p>C. Tính khử của chì mạnh hơn tính khử của sắt.</p><p>D. Tính oxi hóa của Pb2+mạnh hơn Fe.</p><p> </p><p>50/ Cho 0,01 mol este hữu cơ mạch hở X phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 0,03 mol KOH. E thuộc loại este</p><p>A. đơn chức.</p><p>B. hai chức.</p><p>C. ba chức.</p><p>D. không xác định.</p><p></p><p>Nguồn: Sưu tầm.</p><p>[SPOILER] </p><p>1 D 11D 21B 31C 41D</p><p>2C 12C 22B 32C 42D</p><p>3A 13A 23A 33A 43B</p><p>4B 14B 24C 34D 44B</p><p>5C 15A 25A 35D 45C</p><p>6C 16B 26B 36A 46D</p><p>7A 17C 27B 37A 47A</p><p>8D 18B 28B 38D 48B</p><p>9B 19C 29B 39A 49A</p><p>10B 20D 30B 40C 50C</p><p>(Nguồn: Sưu Tầm)</p><p>[/SPOILER]</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Thandieu2, post: 5375, member: 1323"] [b]đề thi[/b] [CENTER][B]Đề Thi Thử CĐ - ĐH môn Hóa.[/B][/CENTER] 1 Hợp chất C3H7O2N (X) có khả năng tác dụng dung dịch HCl lẫn dung dịch KOH thì X có công thức cấu tạo là: I/ NH2–CH2–CH2–COOHII/ CH3–CH(NH2)–COOHIII/ CH2=CH–COONH4 A. I, II B. I, III C. II, III D. I, II, III 2/ Cho FexOytác dụng với dung dịch H2SO4(loãng, dư), được một dung dịch vừa làm mất màu dung dịch KMnO4, vừa hòa tan bột Cu. Hãy cho biết FexOylà oxit nào dưới đây: A. Fe2O3 B. FeO C. Fe3O4 D. Hỗn hợp của 3 oxit trên. 3/ Cho hỗn hợp 3 muối ACO3, BCO3và XCO3tan trong dung dịch HCl 1M vừa đủ tạo ra 0,2 mol khí, vậy số ml dung dịch HCl đã dùng là: A. 200 B. 100 C. 150 D. 300 4/ Từ Fe2O3người ta điều chế Fe bằng cách nào? A. Điện phân nóng chảy Fe2O3. B. Khử Fe2O3bằng CO ở nhiệt độ cao. C. Nhiệt phân Fe2O3. D. A, B, C đều đúng. 5/ Điền các từ vào vị trí thích hợp trong các mệnh đề sau: I/ Quá trình chuyển hóa andehit thành axit là quá trình(1) . II/ Người ta dùng CuO để(2)rượu etylic thành andehit. A. (1) và (2): Khử B. (1): Khử – (2): Oxi hóa C. (1) và (2): Oxi hóa D. (1): Oxi hóa – (2): Khử 6/ Các câu khẳng định sau đây đúng hay sai? I/ Khi thủy phân este đơn chức no ta luôn luôn được axit đơn chức no và rượu đơn chức no. II/ Khi thủy phân este đơn chức không no ta luôn được axit đơn chức không no và rượu đơn chức không no. A. I, II đều đúng. B. I, II đều sai. C. I đúng, II sai. D. I sai, II đúng. 7 Cho Na kim loại vào lượng dư dung dịch CuCl2sẽ thu được kết tủa nào sau đây: A. Cu(OH)2 B. Cu C. CuCl D. A, B, C đều đúng. 8 Cho vào ống nghiệm chứa dung dịch FeCl3một ít dung dịch KOH ta thấy: A. Xuất hiện kết tủa trắng xanh sau đó tan. B. Xuất hiện kết tủa trắng xanh hóa nâu trong không khí. C. Xuất hiện kết tủa nâu đỏ sau đó tan. D. Xuất hiện kết tủa nâu đỏ. 9 Cho 4 chất: X(andehit fomic), Y (axit axetic), Z (rượu metylic), T (axit fomic). Nhiệt độ sôi được sắp theo thứ tự tăng dần như sau: A. Y < Z < X < T B. X < Z < T < Y C. Z < X < Y < T D. X < Z < Y < T 10 Khi hidro hóa X thu được rượu iso butylic. I) CH3CH(CH3)CHO II) CH2=C(CH3)CH2OHIII) CH2=C(CH3)CHO X có công thức cấu tạo là: A. I,II B. I,II,III C. II, III D. I, III 11 Andehit là hợp chất hữu cơ trong phân tử có mang nhóm chức: A. OH B. COOH C. COH D. CHO 12 Để tách hexan có lẫn tạp chất hexin–1, ta dùng thí nghiệm nào sau đây: TN1/ Dùng dung dịch AgNO3/ NH3dư, lọc bỏ kết tủa, rồi cho vào bình lóng để chiết hexan. TN2/ Dùng dung dịch AgNO3dư, rồi cho vào bình lóng để chiết hexan. A. TN1 và TN2 đều đúng. B. TN1 và TN2 đều sai. C. TN1 đúng, TN2 sai. D. TN1 sai, TN2 đúng. 13 Oxi hóa rượu bằng CuO đun nóng thu được andehit, thì rượu đó là rượu bậc: A. 1 B. 2 C. 3 D. Cả A, B, C đúng. 14 Cặp nào gồm 2 kim loại mà mỗi kim loại đều không tan trong dung dịch HNO3đặc, nguội: A. Zn, Fe B. Fe, Al C. Cu, Al D. Ag, Fe Đáp án: B 15 Trong sơ đồ sau (mỗi mũi tên là 1 phương trình phản ứng): X-->CH3–CHO-->Y thì: I/ X là CH--CH và Y là CH3–CH2OH II/ X là CH3–CH2OH và Y là CH3–COOH A. I, II đều đúng. B. I, II đều sai. C. I đúng, II sai. D. I sai, II đúng. 16 Đem glucozơ lên men điều chế rượu etylic (khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml), hiệu suất phản ứng lên men rượu etylic là 75%. Để thu được 80 lít rượu vang 120thì khối lượng glucozơ cần dùng là: A. 24,3 (kg) B. 20(kg) C. 21,5(kg) D. 25,2(kg) 17 Để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Cu, Fe ở dạng bột, đồng thời giữ nguyên khối lượng bạc ban đầu. Người ta tiến hành theo sơ đồ sau: Dung dịch muối X đã dùng trong thí nghiệm trên là: A. AgNO3 B. Hg(NO3)2 C. Fe(NO3)3 D. Fe(NO3)2 18 Khi tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Cu, Fe ở dạng bột.Với điều kiện chỉ dùng duy nhất 1 dung dịch chứa 1 hóa chất và lượng Ag tách ra vẫn giữ nguyên khối lượng ban đầu. Ta có thể dùng dung dịch muối nào sau đây: A. AgNO3 B. FeCl3 C. Cu(NO3)2 D. Hg(NO3)2 19Thủy tinh hữu cơ được tổng hợp từ nguyên liệu nào sau đây: A. Vinyl clorua B. Stiren C. Metyl metacrilat D. Propilen 20 Để phân biệt 3 chất: Axit axetic, fomon và nước, ta dùng thí nghiệm nào: I/ Thí nghiệm 1 dùng dung dịch AgNO3/ NH3và thí nghiệm 2 dùng quỳ tím. II/ Thí nghiệm 1 dùng dung dịch AgNO3/ NH3và thí nghiệm 2 dùng CuO. III/ Chỉ cần Cu(OH)2rồi đun nóng. A. I, II B. I, III C. II, III D. I, II, III 21 Để sản xuất 10,8 tấn Al, cần x tấn Al2O3và tiêu hao y tấn than chì ở anot. Biết hiệu suất phản ứng là 100%. Hỏi giá trị của x và y là bao nhiêu? A. x = 10,2; y = 1,8 B. x = 20,4; y = 3,6 C. x = 40,8; y = 14,4 D. x = 40,8; y = 4,8 22 Hỗn hợp A gồm hai kim loại kiềm M và M’ nằm ở hai chu kỳ kế tiếp nhau. Lấy 3,1 g A hòa tan hết vào nước thu được 1,12 lít hidro (đktc). M và M’ là hai kim loại nào: A. Li, Na B. Na, K C. K, Rb D. Rb, Cs 23 Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp hai rượu thuộc dãy đồng đẳng của rượu etylic thu được 70,4 gam CO2và 39,6 gam H2O. Giá trị của a(gam) là: A. 33,2 B. 21,4 C. 35,8 D. 38,5 24 Cho 4 lọ mất nhãn đựng riêng rẽ các dung dịch: Al2(SO4)3; NaNO3; Na2CO3; NH4NO3. Nếu chỉ dùng một thuốc thử để phân biệt chúng thì dùng chất nào trong các chất sau: A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch H2SO4 C. Dung dịch Ba(OH)2 D. Dung dịch AgNO3 25 Chất hữu cơ X chỉ chứa một loại nhóm chức andehit, có công thức thực nghiệm là (CH2O)n. Công thức phân tử nào sau đây là đúng: A. CH2O B. C2H4O2 C. C3H6O3 D. Cả A, B đều đúng. 26 Các câu khẳng định sau đây đúng hay sai? I/ Chất hữu cơ nào tác dụng dễ dàng với NaOH thì chất đó dễ tan trong nước. II/ Chất hữu cơ nào tác dụng dễ dàng với natri thì chất đó dễ tan trong nước. A. I, II đều đúng. B. I, II đều sai. C. I đúng, II sai. D. I sai, II đúng. 27 Một hỗn hợp gồm 0,1 mol etilen glicol và 0,2 mol rượu X. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp này cần 0,95 mol O2và thu được 0,8 mol CO2và 1,1 mol H2O. Công thức rượu X là: A. C2H5OH B. C3H5(OH)3 C. C3H6(OH)2 D. C3H5OH 28 Sục từ từ khí CO2vào dung dịch NaOH, tới một lúc nào đó tạo ra được hai muối. Thời điểm tạo ra hai muối như thế nào? A. NaHCO3tạo ra trước, Na2CO3tạo ra sau. B. Na2CO3tạo ra trước, NaHCO3tạo ra sau. C. Cả hai muối tạo ra cùng lúc. D. Không thể biết muối nào tạo ra trước, muối nào tạo ra sau. 29 Trong không khí ẩm, vật làm bằng chất liệu nào dưới đây thì xảy ra hiện tượng sắt bị ăn mòn điện hóa? A. Tôn (sắt tráng kẽm). B. Sắt nguyên chất. C. Sắt tây (sắt tráng thiếc). D. Hợp kim gồm Al và Fe. 30 Lấy 20 g hỗn hợp bột Al và Fe2O3ngâm trong dung dịch NaOH(dư), phản ứng xong người ta thu được 3, 36l khí hidro (đktc). Khối lượng Fe2O3ban đầu là: A. 13,7 gam B. 17,3 gam C. 18 gam D. 15,95gam 31 Các câu phát biểu sau đây đúng hay sai? I/ Ankanal (dãy đồng đẳng của fomandehit) có công thức phân tử chung là CnH2nO. II/Hợp chất có công thức phân tử chung là CnH2nO luôn luôn cho phản ứng tráng gương. A. I, II đều đúng. B. I, II đều sai. C. I đúng, II sai. D. I sai, II đúng. 32 Hợp chất C3H6Cl2(X) khi tác dụng NaOH cho sản phẩm có khả năng hòa tan được Cu(OH)2thì X có công thức cấu tạo là: A. CH3–CH2–CHCl2 B. CH3–CCl2–CH3 C. CH3–CHCl–CH2Cl D. CH2Cl–CH2–CH2Cl 33 Trong sản xuất gang, nguyên liệu cần dùng là quặng sắt, than cốc và chất chảy. Nếu nguyên liệu có lẫn tạp chất là SiO2thì chất chảy cần dùng là: A. CaCO3 B. CaCl2 C. Ca(NO3)2 D. CaSO4 34/ Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử các chất rắn NaCl, I2và Fe thuộc loại liên kết nào? A. NaCl: ion. B. I2: cộng hóa trị. C. Fe: kim loại. D. A, B, C đều đúng. 35 Bản chất của ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa giống và khác nhau như thế nào? A. Giống là cả hai đều phản ứng với dung dịch chất điện li, khác là có và không có phát sinh dòng điện. B. Giống là cả hai đều là sự ăn mòn, khác là có và không có phát sinh dòng điện. C. Giống là cả hai đều phát sinh dòng điện, khác là chỉ có ăn mòn hóa học mới là quá trình oxi hóa khử. D. Giống là cả hai đều là quá trình oxi hóa khử, khác là có và không có phát sinh dòng điện. 36/ Kim loại dẻo nhất là: A. Vàng B. Bạc C. Chì D. Đồng 37 Trong cơ thể, protit chuyển hóa thành: A. Amino axit. B. Axit béo. C. Glucozơ. D. Axit hữu cơ. 38/ Câu nói nào hoàn toàn đúng: A. Cặp oxi hóa khử của kim loại là một cặp gồm một chất oxi hóa và một chất khử. B. Dãy điện hóa của kim loại là một dãy những cặp oxi hóa-khử được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa của các kim loại và chiều giảm dần tính khử của các ion kim loại. C. Kim loại nhẹ là kim loại có thể dùng dao cắt ra. D. Fe2+có thể đóng vai trò chất oxi hóa trong phản ứng này nhưng cũng có thể đóng vai trò chất khử trong phản ứng khác. 39/ Từ nhôm cacbua và các chất vô cơ thích hợp, người ta tổng hợp benzen theo sơ đồ: Al4C3 CH4 C2H2 C6H6 Với h1 80% , h2 70% , h3 50% lần lượt là hiệu suất của các phản ứng. Để thu được 546g benzen, khối lượng Al4C3cần dùng là: A. 7200 gam B. 3600 gam C. 2016 gam D. 1008 gam 40/ Đốt nóng một hỗn hợp gồm bột Al và bột Fe3O4trong môi trường không có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được khí H2bay lên. Vậy trong hỗn hợp X có những chất sau: A. Al, Fe, Fe3O4, Al2O3 B. Al, Fe, Fe2O3, Al2O3 C. Al, Fe, Al2O3 D. Al, Fe, FeO, Al2O3 41/ Khi cho Mg phản ứng với axit HNO3loãng, sản phẩm khử sinh ra chủ yếu là: A. NO2 B. NO C. N2 D. NH4NO3 42/ Có thể điều chế được bao nhiêu tấn axit axetic, từ 120 tấn canxi cacbua có chứa 8% tạp chất trơ, với hiệu suất của quá trình là 80%. (Cho Ca=40). A. 113,6 tấn B. 80,5 tấn C. 110,5 tấn D. 82,8 tấn 43/ Hỗn hợp G gồm Fe3O4và CuO. Cho hiđro dư đi qua 6,32 gam hỗn hợp G nung nóng cho đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn G1và 1,62 gam H2O. Số mol của Fe3O4và CuO trong hỗn hợp G ban đầu lần lượt là: A. 0,05; 0,01 B. 0,01; 0,05 C. 0,5; 0,01 D. 0,05; 0,1 44/ Cho 47,6 gam hỗn hợp G gồm 2 axit đơn chức tác dụng vừa đủ dùng K2CO3, đun nhẹ được 0,35 mol CO2và m gam hỗn hợp G’ gồm 2 muối hữu cơ. Giá trị của m là: A. 7,42 gam B. 74,2 gam C. 37,1 gam D. 148,4 gam 45/ Phát biểu nào sau đây là đúng: A. Rượu thơm là chất có công thức tổng quát C6H6z(OH)z B. Rượu thơm là chất trong phân tử có nhân benzen và có nhóm hidroxyl. C. Rượu thơm là chất có nhóm hidroxyl gắn trên mạch nhánh của hidrocacbon thơm. D. Rượu thơm là chất có nhân benzen, mùi thơm hạnh nhân. 46/ Cho 3 axit: Axit fomic, axit axetic và axit acrylic, để nhận biết 3 axit này ta dùng: A. Nước brom và quỳ tím. B. Ag2O/dd NH3và quỳ tím. C. Natri kim loại, nước brom. D. Ag2O/dd NH3và nước brom. 47/ Trong các công thức sau đây, hãy cho biết công thức nào là công thức của rượu bậc 1. A. RCH2OH B. R(OH)z C. CnH2nOH D. CnH2nOH 48/ Trong bảng hệ thống tuần hoàn, phân nhóm chính của nhóm nào sau đây chỉ gồm toàn kim loại: A. Nhóm I (trừ hidro). B. Nhóm I (trừ hidro) và II. C. Nhóm I (trừ hidro), II và III. D. Nhóm I (trừ hidro), II, III và IV. 49/ Cho dung dịch Chì (II) Nitrat tác dụng với sắt được dung dịch Sắt (II) Nitrat và chì. Tìm nhận xét đúng: A. Tính khử của sắt mạnh hơn của chì. B. Tính oxi hóa của Fe2+mạnh hơn Pb2+ C. Tính khử của chì mạnh hơn tính khử của sắt. D. Tính oxi hóa của Pb2+mạnh hơn Fe. 50/ Cho 0,01 mol este hữu cơ mạch hở X phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 0,03 mol KOH. E thuộc loại este A. đơn chức. B. hai chức. C. ba chức. D. không xác định. Nguồn: Sưu tầm. [SPOILER] 1 D 11D 21B 31C 41D 2C 12C 22B 32C 42D 3A 13A 23A 33A 43B 4B 14B 24C 34D 44B 5C 15A 25A 35D 45C 6C 16B 26B 36A 46D 7A 17C 27B 37A 47A 8D 18B 28B 38D 48B 9B 19C 29B 39A 49A 10B 20D 30B 40C 50C (Nguồn: Sưu Tầm) [/SPOILER] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Hóa Học THPT
Luyện Thi Tốt Nghiệp Hóa
Đề Thi Thử đại Học 2009 môn Hóa
Top