Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
ÔN THI VĂN THPT
Đề Thi Môn Văn Tốt nghiệp THPT năm 2009
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 83438" data-attributes="member: 17223"><p style="text-align: center"><strong><span style="font-family: 'Arial'">BÀI GIẢI GỢI Ý</span></strong></p><p></p><p><u> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'"><strong>Câu 1:</strong> </span></span></u></p><p></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Bài làm cần có 3 ý chính sau:</span></span></p><p></p><p><strong><em><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">1. Giới thiệu vài nét về tác giả - tác phẩm:</span></span></em></strong></p><p></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">- Tác giả: Lỗ Tấn (1881-1936) là nhà văn lớn có nhiều đóng góp quan trọng cho nền văn học Trung Quốc nửa đầu thế kỷ XX. </span></span></p><p></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'">- Tác phẩm <em>Thuốc</em> là truyện ngắn tiêu biểu của Lỗ Tấn, đăng lần đầu tiên trên tạp chí <em>Tân thanh niên</em> số 5-1919, là bức tranh thu nhỏ về xã hội Trung Quốc tối tăm cuối thế kỷ </span><span style="font-family: 'Times New Roman'">XIX</span><span style="font-family: 'Arial'"> - đầu thế kỷ </span><span style="font-family: 'Times New Roman'">XX</span><span style="font-family: 'Arial'">. Tác phẩm được đánh giá như một “tiếng thét để an ủi những người chiến sĩ” và để cảnh tỉnh tinh thần nhân dân, truyền cho họ ý chí nghị lực bước vào giai đoạn đấu tranh mới.</span></span></p><p></p><p><em><strong><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">2. Câu chuyện của những người khách trong quán trà nhà ông bà Hoa Thuyên:</span></span></strong></em></p><p></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">- Bàn về cái chết của người tử tù Hạ Du và cho rằng anh ta là kẻ “điên rồi”.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">- Bàn về việc ông Hoa Thuyên mua được chiếc bánh tẩm máu người tử tù.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">- Bàn về hiệu quả của liều thuốc được truyền tụng trong dân gian chữa bệnh lao bằng bánh bao chấm máu tươi của người.</span></span></p><p></p><p><em><strong><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">3. Điều nhà văn muốn nói qua những chuyện ấy:</span></span></strong></em></p><p></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">- Phê phán tuyệt đại bộ phận nhân dân Trung Hoa thời kỳ ấy ngu muội, lạc hậu, như đang “ngủ say trong một cái nhà hộp bằng sắt không có cửa sổ”; xã hội Trung Quốc là một “con bệnh trầm trọng” đòi hỏi một liều “thuốc” mới, cần phát quang một “con đường” mới. </span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">- Tỏ thái độ đau xót, tiếc thương cho người chiến sĩ chiến đấu hy sinh cho quần chúng mà quần chúng “ngu muội quá đỗi” không hiểu. Cùng với ý nghĩa trên, tác giả đưa ra tư tưởng chủ đề của tác phẩm: cần có liều “thuốc” mới chữa căn bệnh rời rã của quốc dân.</span></span></p><p></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'"><strong><u>Câu 2:</u></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Có thể tham khảo những luận điểm chính sau đây (không cần thiết tuân theo thứ tự): </span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">- Vai trò của sách trong thời đại thông tin nghe – nhìn: khẳng định các phương tiện thông tin nghe - nhìn đang phát triển ngày nay không thể thay thế được hoàn toàn cho việc đọc sách.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">- Tác dụng của việc đọc sách: </span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">+ Cung cấp thông tin, tri thức mọi mặt.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">+ Bồi dưỡng giáo dục, nâng cao khiếu thẩm mĩ, làm cho tâm hồn con người phong phú.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">+ Giáo dục đạo đức, tình cảm, hoàn thiện bản thân và góp phần xây dựng đất nước.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">+ Chú ý, cảnh giác với sách có nội dung độc hại.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">+ Đọc sách là cái đích hướng đến của tất cả mọi người trong khát vọng chinh phục tri thức.</span></span></p><p></p><p><strong><u><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Câu 3.a:</span></span></u></strong></p><p></p><p><strong><em><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">I. Giới thiệu tác phẩm:</span></span></em></strong></p><p></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Truyện ngắn <em>Vợ chồng A Phủ</em> vừa là thành tựu tương đối hiếm hoi của văn xuôi kháng chiến, vừa ghi dấu sự trưởng thành của ngòi bút Tô Hoài trong sự chiếm lĩnh mảng đề tài miền núi, một đề tài tới nay vẫn còn nhiều mới lạ với bạn đọc. Truyện được tổ chức chặt chẽ, dẫn dắt rất dung dị, tự nhiên, không cần chạy theo những chi tiết li kì rùng rợn mà vẫn có sức hút mạnh mẽ. Có được điều đó chính là nhờ cái nhìn hiện thực sắc bén và chủ nghĩa nhân đạo sâu sắc của nhà văn. Sự thể hiện cuộc đời hai nhân vật trung tâm từ bóng tối đau khổ, ô nhục vươn ra ánh sáng của tự do và nhân phẩm đã chứng minh rất rõ điều đó.</span></span></p><p></p><p><strong><em><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">II. Phân tích giá trị nhân đạo:</span></span></em></strong></p><p></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">- Cô Mỵ xinh đẹp, chăm làm nhưng nghèo khổ, có thể nói “khổ từ trong trứng”. Bố mẹ nghèo, cưới nhau không có tiền phải vay nợ nhà thống lý. Nợ chưa trả hết, người mẹ đã qua đời. Bố già yếu quá, món nợ truyền sang Mỵ, thống lý Pá Tra muốn Mỵ làm con dâu “gạt nợ”. Mà quan trên đã muốn, kẻ dưới làm sao thoát được! Pá Tra xảo quyệt, lợi dụng tục lệ của người Mèo, cho cướp Mỵ về. Thế là không có cưới hỏi, không cần tình yêu mà vẫn hoàn toàn hợp lẽ. </span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">- Tô Hoài đã lột trần bản chất bóc lột của giai cấp thống trị ở miền núi trước cách mạng, đại diện là gia đình thống lý Pá Tra. Cô Mỵ, tiếng là con dâu nhưng thực sự là một nô lệ, thứ nô lệ người ta không phải là mua mà lại được tha hồ bóc lột, hành hạ. Mỵ ở nhà chồng như ở giữa địa ngục. Không có tình thương, không sự chia sẻ vợ chồng; chỉ có những ông chủ độc ác, thô bạo và những nô lệ âm thầm, tăm tối. Dần dần rồi Mỵ cũng quên luôn mình là con người nữa. Suốt ngày “Mỵ lầm lũi như con rùa nuôi trong xó cửa”, lúc nào cũng cúi mặt, thế giới của Mỵ thu hẹp trong một cái ô cửa sổ” mờ mờ trăng trắng, không biết là sương hay là nắng”. Kết quả của hoàn cảnh sống thật chua xót: “Ở lâu trong cái khổ Mỵ quen rồi”, cô nhẫn nhục, cam chịu đến thành tê liệt ý thức: “Là con trâu, con ngựa phải đổi từ cái tàu ngựa nhà này sang tàu ngựa nhà khác, con ngựa chỉ biết việc ăn cỏ, biết làm mà thôi”. </span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">- Cô gái trẻ trung, yêu đời ngày nào thổi sáo hồi hộp chờ đợi người yêu, đã từng hái lá ngón định ăn để khỏi chịu nhục, giờ đây lại chai lì, u uất. Hoàn cảnh quyết định tính cách. Nguyên tắc biện chứng của chủ nghĩa hiện thực đã được nhà văn thể hiện khá sắc nét. Sự yếu đuối của kẻ nô lệ, sự vùi dập tàn bạo của bọn bốc lột tất sẽ dẫn đến cảnh ngộ bi đát ấy. </span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">- Nếu xem xét giá trị hiện thực của một tác phẩm như là sự phản ánh chân thật cuộc sống, thì <em>Vợ chồng A Phủ</em> quả là bản cáo trạng hùng hồn về nỗi thống khổ của người phụ nữ miền núi, vừa chịu gánh nặng của chế độ phong kiến, vừa bị trói chặt trong xiềng xích của thần quyền. </span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">- Nhà văn đã cung cấp cho người đọc những chi tiết có giá trị bóc trần bản chất xã hội vô nhân đạo, ở đó thân phận người dân nghèo mong manh bất ổn. Cảnh cô Mỵ lặng lẽ ngồi lơ lững trong những đêm đông buốt giá, thằng chồng thì đi chơi về khuya ngứa tay đánh Mị ngã dúi xuống đất. Lại còn có cái hình ảnh nhức nhối phũ phàng: người con gái bị trói đứng vào cột trong buồng tối, bị trói chỉ vì muốn đi chơi tết như bạn bè. Sự bất lực của Mỵ tràn theo dòng nước mắt chua chát trên má môi mà không có cách gì lau đi được. </span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">- Sự xuất hiện của nhân vật chính A Phủ tạo thêm tình huống để hoàn chỉnh bức tranh hiện thực. Cuộc đời nô lệ của A Phủ thật ra là sự lặp lại với ít nhiều biến thái chính cuộc đời Mỵ. Lý do mà thống lý Pá Tra buộc A Phủ phải thành người ở công không, không phải vì cuộc ấu đả thường tình của đám trai làng. Vấn đề là ở chỗ pháp luật trong tay ai? Khi kẻ phát đơn kiện cũng đồng thời là kẻ ngồi ghế quan toà thì còn nói gì tới công lý nữa! Vậy nên mới có cảnh xử kiện quái gỡ nhất trên đời mà chúng ta được chứng kiến tại nhà thống lý. Kết quả là người con trai khỏe mạnh phóng khoáng vì lẽ công bằng mà phải đem cuộc đời mình trả nợ nhà quan. </span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">- Tô Hoài trong khi đào sâu vào hiện thực đã phát hiện ra con đường tất yếu mà các nhân vật của ông đi tới. Sự đè nén quá nặng nề, những đau khổ chồng chất mà bọn thống trị gây ra tất sẽ dồn những kẻ khốn cùng ấy tới sự chống trả và nếu gặp được ánh sáng soi đường, họ sẽ đến được thắng lợi. Lấy việc miêu tả tâm lí làm điểm tựa, Tô Hoài đã tìm ra được sự phát triển logic của tính cách. Đây thật sự là một giá trị nhân đạo độc đáo của tác phẩm, và là chỗ có sức thuyết phục mạnh mẽ nhất.</span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">- Có ngọn lửa nào đang được khơi lên bằng hơi men. Chỉ biết rằng cô gái đã quyết thay váy áo đi chơi, điều mà bao năm rồi cô không nhớ đến. Có thể coi đây là một bước đột biến tâm lý nhưng là kết quả hợp lý toàn bộ quá trình tác động qua lại giữa hoàn cảnh với tính cách nhân vật. Sự <em>“vượt rào”</em> của Mỵ tuy bị đàn áp ngay (A Sử đã tắt đèn, trói đứng cô vào cột); nhưng ý thức về quyền sống, khát vọng về hạnh phúc đã trở lại. Mị lại biết khóc, lại muốn tự tử. Và những giọt nước mắt trong cái ngày tàn nhẫn này sẽ lưu giữ trong lòng Mỵ như một vết bỏng rát để đến khi bắt gặp những dòng nước mắt chảy “lấp lánh” trên gò má hốc hác của A Phủ, nó đã biến thành sự đồng cảm sâu sắc giữa những người cùng khổ. Toàn bộ ý thức phản kháng của Mị hiện hình qua một câu hỏi sáng rõ: <em>“người kia việc gì phải chết?”</em> Mỵ quyết định trong khoảnh khắc: cắt dây trói giải thoát cho A Phủ. Và tất nhiên, Mỵ cũng bỏ trốn, tự giải thoát chính mình. Hai kẻ trốn chạy chịu ơn nhau, cảm thông nhau, dựa vào nhau để tạo lập hạnh phúc. Thế nhưng cái đồn Tây lù lù xuất hiện và lại có cha con thống lý Pá Tra về ở trong đồn, thì họ thật sự bị dồn đến chân tường. Trước mặt họ, chỉ còn sự lựa chọn cuối cùng: trở lại kiếp nô lệ hay chống kẻ thù. Chắc chắn họ thà chết còn hơn lại sống như cũ. Nhưng muốn chống kẻ thù, họ trông cậy vào ai? Cách mạng đã đến với họ đúng giây phút ấy. Mỵ và A Phủ đi theo cách mạng, sẽ thuỷ chung với cách mạng như một lẽ tất yếu! Đó là tấm lòng nhân đạo mới mẻ của Tô Hoài nhờ có ánh sáng của cách mạng.</span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">- Bằng sự am hiểu cuộc sống và khả năng phân tích những vấn đề sắc bén, nhất là bằng ngòi bút miêu tả tâm lý tinh tế, Tô Hoài đã tái hiện chân thật và sinh động cuộc hành trình từ đau khổ, tối tăm ra phía ánh sáng cách mạng của những người dân lao động với chế độ cũ. Tác phẩm đem lại cho bạn đọc nhận thức đúng đắn về con đường cách mạng dân tộc dân chủ ở nước ta.</span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">- Giá trị hiện thực của <em>Vợ chồng A Phủ</em> đã để lộ cái nhìn nhân đạo, ưu ái của Tô Hoài. Khi cô đúc nỗi cùng khốn vào hai thân phận nô lệ với ý thức làm một bản cáo trạng về xã hội cũ, Tô Hoài đã gợi lên trong chúng ta sự căm phẫn, sự đau xót. Đó cũng là tấm lòng nhân đạo của nhà văn trước sự bất hạnh của đồng loại.</span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">- Tính chân thật, chính xác, logic ở những đoạn mô tả tâm lí, nhưng rõ ràng phải biết thông cảm, biết trân trọng nâng niu con người lắm, mới có thể xét đoán tâm hồn người ta tinh tế như vậy. Đó là con người biết yêu quý tự do, biết khẳng định quyền sống. Ngay cả lúc bị hoàn cảnh vùi dập đến mê mụ, trong tro tàn của lòng cô vẫn âm ỉ đốm than hồng của niềm ham sống, khao khát thương yêu. Nếu nhà văn chỉ tuân theo một thứ hiện thực khách quan, lạnh lùng thì làm sao ông có thể đón đợi và nắm bắt tài tình giây phút sống lại bất ngờ và mãnh liệt đến thế của cô gái. Ông vẫn tin rằng hoàn cảnh dẫu có khắc nghệt đến mấy, cũng không thể tiêu diệt hoàn tòan nhân tính. Mị đã sống lại bằng tuổi trẻ, bằng nỗi day dứt về thân phận của mình. Chính cái khát vọng sống mãnh liệt không thể chết được ở Mị, làm cho Mị đồng cảm với cảnh ngộ của A Phủ và đi đến quyết định giải thoát cho A Phủ, giúp Mị tự giải thoát khỏi cái chốn địa ngục để làm lại cuộc đời, để sống như một con người. Thể hiện một niềm tin mạnh mẽ vào con người, đó là tấm lòng nhân đạo cao cả của nhà văn.</span></span></p><p></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'"><strong><em>III.</em></strong> Tô Hoài đã trân trọng từng bước trưởng thành của Mỵ và A Phủ. Cái nhìn của ông về hai nhân vật này là một cái nhìn nhân đạo tích cực. Ông cảm thông nỗi đau của Mỵ và A Phủ, mặt khác ông trân trọng ý thức nhân phẩm, khát vọng giải phóng và tin ở khả năng tự làm chủ trước cuộc đời của hai con người đau khổ này. Phải chăng, chính cái nhìn đó đã tạo nên giá trị nhân văn của tác phẩm.</span></span></p><p><strong><em><u><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Câu 3.b:</span></span></u></em></strong></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'"><strong><em>I. Giới thiệu: </em></strong>Tác giả, tác phẩm, vẻ đẹp hình tượng dòng sông qua bút pháp tài hoa của Hoàng Phủ Ngọc Tường.</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'"><strong><em>II. Nội dung chính:</em></strong> <em>(thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách, nhưng phải đảm bảo những ý chính sau đây): </em></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Tác phẩm ca ngợi vẻ đẹp sông hương ở nhiều góc độ: từ thượng nguồn tới khi qua kinh thành Huế; từ tự nhiên, lịch sử văn hóa, nghệ thuật.</span></span></p><p><strong><em><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">1. Vẻ đẹp sông Hương ở thương nguồn: </span></span></em></strong></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">- Ở đấy ta gặp một dòng sông đẹp, mạnh mẽ được ví như <em>“cô gái Digan phóng khoáng và man dại”</em>, sông như bản trường ca; sông như cơn lốc, sông như cô gái Di gan và nâng lên thành vẻ đẹp cao cả: <em>“người mẹ phù sa”</em>. </span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">- Tác giả tăng vẻ đẹp cho dòng sông bằng nghệ thuật nhân hóa.</span></span></p><p><strong><em><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">2. Vẻ đẹp sông Hương trước khi về kinh thành Huế:</span></span></em></strong></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">- Hương giang như “người gái đẹp nằm ngủ mơ màng giữa cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại”. </span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">- Dòng sông mềm như tấm lụa (hình dáng). </span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">- Sớm xanh, trưa vàng, chiều tím (màu sắc). </span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">- Trôi chậm như mặt hồ yên tĩnh (dòng chảy). </span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Tất cả đều đó tạo nên một vẻ đẹp trầm mặc, như triết lí như cổ thi.</span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Khi dòng sông chảy vào thành phố, tác giả đã có những phát hiện độc đáo về sông Hương.</span></span></p><p></p><p><strong><em><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">3. Vẻ đẹp sông Hương chảy về đồng bằng và ngoại vị thành phố: </span></span></em></strong></p><p></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Nó mang vẻ đẹp như chiều sâu hồn người. Như xa lâu ngày gặp lại cố nhân kinh thành thân yêu nên sông Hương <em>“vui tươi hẳn lên giữa những biền bãi xanh biếc của cùng ngoại ô Kim Long”</em>.</span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">+ Cảm xúc như trào dâng, dòng sông chợt mềm hẳn đi, say đắm lạ thường <em>“như tiếng vâng không nói ra của tình yêu”</em>. </span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">+ Dòng sông như lưu luyến lúc rời xa kinh thành, Nó tựa như một “nỗi vấn vương” và cả “một chút lẳng lơ kín đao của tình yêu”.</span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Lối so sánh tài tình và nhân cách hoá độc đáo làm người đọc ngây ngất và tâm hồn thăng hoa theo dòng sông đa tình như một khách hào hoa phong nhã .</span></span></p><p></p><p></p><p><strong><em><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">4. Vẻ đẹp khác của sông Hương:</span></span></em></strong></p><p></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">- Dòng chảy lịch sử.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">- Dòng chảy của văn hóa và thi ca.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">- Dòng sông đi vào đời thường <em>“nó trở về với cuộc sống bình thường, làm một cô gái dịu dàng của đất nước”</em>. </span></span></p><p></p><p></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'"><strong><em>III. Kết luận:</em></strong> </span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">- Sông Hương được cảm nhận với nhiều góc độ, bằng bút pháp tài hoa và văn phong mềm mại, tạo nên đường nét thật tinh tế làm nên vẻ đẹp cổ kính của kinh thành.</span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">- Đó là những phát hiện thú vị của tác giả, giúp chúng ta thêm tự hào và yêu đất nước.</span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 83438, member: 17223"] [CENTER][B][FONT=Arial]BÀI GIẢI GỢI Ý[/FONT][/B][/CENTER] [U] [SIZE=4][FONT=Arial][B]Câu 1:[/B] [/FONT][/SIZE][/U] [FONT=Arial] [SIZE=4]Bài làm cần có 3 ý chính sau:[/SIZE][/FONT] [B][I][FONT=Arial] [SIZE=4]1. Giới thiệu vài nét về tác giả - tác phẩm:[/SIZE][/FONT][/I][/B] [FONT=Arial] [SIZE=4]- Tác giả: Lỗ Tấn (1881-1936) là nhà văn lớn có nhiều đóng góp quan trọng cho nền văn học Trung Quốc nửa đầu thế kỷ XX. [/SIZE][/FONT] [SIZE=4][FONT=Arial]- Tác phẩm [I]Thuốc[/I] là truyện ngắn tiêu biểu của Lỗ Tấn, đăng lần đầu tiên trên tạp chí [I]Tân thanh niên[/I] số 5-1919, là bức tranh thu nhỏ về xã hội Trung Quốc tối tăm cuối thế kỷ [/FONT][FONT=Times New Roman]XIX[/FONT][FONT=Arial] - đầu thế kỷ [/FONT][FONT=Times New Roman]XX[/FONT][FONT=Arial]. Tác phẩm được đánh giá như một “tiếng thét để an ủi những người chiến sĩ” và để cảnh tỉnh tinh thần nhân dân, truyền cho họ ý chí nghị lực bước vào giai đoạn đấu tranh mới.[/FONT][/SIZE] [I][B][FONT=Arial] [SIZE=4]2. Câu chuyện của những người khách trong quán trà nhà ông bà Hoa Thuyên:[/SIZE][/FONT][/B][/I] [FONT=Arial] [SIZE=4]- Bàn về cái chết của người tử tù Hạ Du và cho rằng anh ta là kẻ “điên rồi”.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]- Bàn về việc ông Hoa Thuyên mua được chiếc bánh tẩm máu người tử tù.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]- Bàn về hiệu quả của liều thuốc được truyền tụng trong dân gian chữa bệnh lao bằng bánh bao chấm máu tươi của người.[/SIZE][/FONT] [I][B][FONT=Arial] [SIZE=4]3. Điều nhà văn muốn nói qua những chuyện ấy:[/SIZE][/FONT][/B][/I] [FONT=Arial] [SIZE=4]- Phê phán tuyệt đại bộ phận nhân dân Trung Hoa thời kỳ ấy ngu muội, lạc hậu, như đang “ngủ say trong một cái nhà hộp bằng sắt không có cửa sổ”; xã hội Trung Quốc là một “con bệnh trầm trọng” đòi hỏi một liều “thuốc” mới, cần phát quang một “con đường” mới. [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]- Tỏ thái độ đau xót, tiếc thương cho người chiến sĩ chiến đấu hy sinh cho quần chúng mà quần chúng “ngu muội quá đỗi” không hiểu. Cùng với ý nghĩa trên, tác giả đưa ra tư tưởng chủ đề của tác phẩm: cần có liều “thuốc” mới chữa căn bệnh rời rã của quốc dân.[/SIZE][/FONT] [SIZE=4][FONT=Arial][B][U]Câu 2:[/U][/B][/FONT][/SIZE] [FONT=Arial] [SIZE=4]Có thể tham khảo những luận điểm chính sau đây (không cần thiết tuân theo thứ tự): [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]- Vai trò của sách trong thời đại thông tin nghe – nhìn: khẳng định các phương tiện thông tin nghe - nhìn đang phát triển ngày nay không thể thay thế được hoàn toàn cho việc đọc sách.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]- Tác dụng của việc đọc sách: [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]+ Cung cấp thông tin, tri thức mọi mặt.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]+ Bồi dưỡng giáo dục, nâng cao khiếu thẩm mĩ, làm cho tâm hồn con người phong phú.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]+ Giáo dục đạo đức, tình cảm, hoàn thiện bản thân và góp phần xây dựng đất nước.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]+ Chú ý, cảnh giác với sách có nội dung độc hại.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]+ Đọc sách là cái đích hướng đến của tất cả mọi người trong khát vọng chinh phục tri thức.[/SIZE][/FONT] [B][U][FONT=Arial] [SIZE=4]Câu 3.a:[/SIZE][/FONT][/U][/B] [B][I][FONT=Arial] [SIZE=4]I. Giới thiệu tác phẩm:[/SIZE][/FONT][/I][/B] [FONT=Arial] [SIZE=4]Truyện ngắn [I]Vợ chồng A Phủ[/I] vừa là thành tựu tương đối hiếm hoi của văn xuôi kháng chiến, vừa ghi dấu sự trưởng thành của ngòi bút Tô Hoài trong sự chiếm lĩnh mảng đề tài miền núi, một đề tài tới nay vẫn còn nhiều mới lạ với bạn đọc. Truyện được tổ chức chặt chẽ, dẫn dắt rất dung dị, tự nhiên, không cần chạy theo những chi tiết li kì rùng rợn mà vẫn có sức hút mạnh mẽ. Có được điều đó chính là nhờ cái nhìn hiện thực sắc bén và chủ nghĩa nhân đạo sâu sắc của nhà văn. Sự thể hiện cuộc đời hai nhân vật trung tâm từ bóng tối đau khổ, ô nhục vươn ra ánh sáng của tự do và nhân phẩm đã chứng minh rất rõ điều đó.[/SIZE][/FONT] [B][I][FONT=Arial] [SIZE=4]II. Phân tích giá trị nhân đạo:[/SIZE][/FONT][/I][/B] [FONT=Arial] [SIZE=4]- Cô Mỵ xinh đẹp, chăm làm nhưng nghèo khổ, có thể nói “khổ từ trong trứng”. Bố mẹ nghèo, cưới nhau không có tiền phải vay nợ nhà thống lý. Nợ chưa trả hết, người mẹ đã qua đời. Bố già yếu quá, món nợ truyền sang Mỵ, thống lý Pá Tra muốn Mỵ làm con dâu “gạt nợ”. Mà quan trên đã muốn, kẻ dưới làm sao thoát được! Pá Tra xảo quyệt, lợi dụng tục lệ của người Mèo, cho cướp Mỵ về. Thế là không có cưới hỏi, không cần tình yêu mà vẫn hoàn toàn hợp lẽ. [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]- Tô Hoài đã lột trần bản chất bóc lột của giai cấp thống trị ở miền núi trước cách mạng, đại diện là gia đình thống lý Pá Tra. Cô Mỵ, tiếng là con dâu nhưng thực sự là một nô lệ, thứ nô lệ người ta không phải là mua mà lại được tha hồ bóc lột, hành hạ. Mỵ ở nhà chồng như ở giữa địa ngục. Không có tình thương, không sự chia sẻ vợ chồng; chỉ có những ông chủ độc ác, thô bạo và những nô lệ âm thầm, tăm tối. Dần dần rồi Mỵ cũng quên luôn mình là con người nữa. Suốt ngày “Mỵ lầm lũi như con rùa nuôi trong xó cửa”, lúc nào cũng cúi mặt, thế giới của Mỵ thu hẹp trong một cái ô cửa sổ” mờ mờ trăng trắng, không biết là sương hay là nắng”. Kết quả của hoàn cảnh sống thật chua xót: “Ở lâu trong cái khổ Mỵ quen rồi”, cô nhẫn nhục, cam chịu đến thành tê liệt ý thức: “Là con trâu, con ngựa phải đổi từ cái tàu ngựa nhà này sang tàu ngựa nhà khác, con ngựa chỉ biết việc ăn cỏ, biết làm mà thôi”. [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]- Cô gái trẻ trung, yêu đời ngày nào thổi sáo hồi hộp chờ đợi người yêu, đã từng hái lá ngón định ăn để khỏi chịu nhục, giờ đây lại chai lì, u uất. Hoàn cảnh quyết định tính cách. Nguyên tắc biện chứng của chủ nghĩa hiện thực đã được nhà văn thể hiện khá sắc nét. Sự yếu đuối của kẻ nô lệ, sự vùi dập tàn bạo của bọn bốc lột tất sẽ dẫn đến cảnh ngộ bi đát ấy. [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]- Nếu xem xét giá trị hiện thực của một tác phẩm như là sự phản ánh chân thật cuộc sống, thì [I]Vợ chồng A Phủ[/I] quả là bản cáo trạng hùng hồn về nỗi thống khổ của người phụ nữ miền núi, vừa chịu gánh nặng của chế độ phong kiến, vừa bị trói chặt trong xiềng xích của thần quyền. [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]- Nhà văn đã cung cấp cho người đọc những chi tiết có giá trị bóc trần bản chất xã hội vô nhân đạo, ở đó thân phận người dân nghèo mong manh bất ổn. Cảnh cô Mỵ lặng lẽ ngồi lơ lững trong những đêm đông buốt giá, thằng chồng thì đi chơi về khuya ngứa tay đánh Mị ngã dúi xuống đất. Lại còn có cái hình ảnh nhức nhối phũ phàng: người con gái bị trói đứng vào cột trong buồng tối, bị trói chỉ vì muốn đi chơi tết như bạn bè. Sự bất lực của Mỵ tràn theo dòng nước mắt chua chát trên má môi mà không có cách gì lau đi được. [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]- Sự xuất hiện của nhân vật chính A Phủ tạo thêm tình huống để hoàn chỉnh bức tranh hiện thực. Cuộc đời nô lệ của A Phủ thật ra là sự lặp lại với ít nhiều biến thái chính cuộc đời Mỵ. Lý do mà thống lý Pá Tra buộc A Phủ phải thành người ở công không, không phải vì cuộc ấu đả thường tình của đám trai làng. Vấn đề là ở chỗ pháp luật trong tay ai? Khi kẻ phát đơn kiện cũng đồng thời là kẻ ngồi ghế quan toà thì còn nói gì tới công lý nữa! Vậy nên mới có cảnh xử kiện quái gỡ nhất trên đời mà chúng ta được chứng kiến tại nhà thống lý. Kết quả là người con trai khỏe mạnh phóng khoáng vì lẽ công bằng mà phải đem cuộc đời mình trả nợ nhà quan. [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]- Tô Hoài trong khi đào sâu vào hiện thực đã phát hiện ra con đường tất yếu mà các nhân vật của ông đi tới. Sự đè nén quá nặng nề, những đau khổ chồng chất mà bọn thống trị gây ra tất sẽ dồn những kẻ khốn cùng ấy tới sự chống trả và nếu gặp được ánh sáng soi đường, họ sẽ đến được thắng lợi. Lấy việc miêu tả tâm lí làm điểm tựa, Tô Hoài đã tìm ra được sự phát triển logic của tính cách. Đây thật sự là một giá trị nhân đạo độc đáo của tác phẩm, và là chỗ có sức thuyết phục mạnh mẽ nhất.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]- Có ngọn lửa nào đang được khơi lên bằng hơi men. Chỉ biết rằng cô gái đã quyết thay váy áo đi chơi, điều mà bao năm rồi cô không nhớ đến. Có thể coi đây là một bước đột biến tâm lý nhưng là kết quả hợp lý toàn bộ quá trình tác động qua lại giữa hoàn cảnh với tính cách nhân vật. Sự [I]“vượt rào”[/I] của Mỵ tuy bị đàn áp ngay (A Sử đã tắt đèn, trói đứng cô vào cột); nhưng ý thức về quyền sống, khát vọng về hạnh phúc đã trở lại. Mị lại biết khóc, lại muốn tự tử. Và những giọt nước mắt trong cái ngày tàn nhẫn này sẽ lưu giữ trong lòng Mỵ như một vết bỏng rát để đến khi bắt gặp những dòng nước mắt chảy “lấp lánh” trên gò má hốc hác của A Phủ, nó đã biến thành sự đồng cảm sâu sắc giữa những người cùng khổ. Toàn bộ ý thức phản kháng của Mị hiện hình qua một câu hỏi sáng rõ: [I]“người kia việc gì phải chết?”[/I] Mỵ quyết định trong khoảnh khắc: cắt dây trói giải thoát cho A Phủ. Và tất nhiên, Mỵ cũng bỏ trốn, tự giải thoát chính mình. Hai kẻ trốn chạy chịu ơn nhau, cảm thông nhau, dựa vào nhau để tạo lập hạnh phúc. Thế nhưng cái đồn Tây lù lù xuất hiện và lại có cha con thống lý Pá Tra về ở trong đồn, thì họ thật sự bị dồn đến chân tường. Trước mặt họ, chỉ còn sự lựa chọn cuối cùng: trở lại kiếp nô lệ hay chống kẻ thù. Chắc chắn họ thà chết còn hơn lại sống như cũ. Nhưng muốn chống kẻ thù, họ trông cậy vào ai? Cách mạng đã đến với họ đúng giây phút ấy. Mỵ và A Phủ đi theo cách mạng, sẽ thuỷ chung với cách mạng như một lẽ tất yếu! Đó là tấm lòng nhân đạo mới mẻ của Tô Hoài nhờ có ánh sáng của cách mạng.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]- Bằng sự am hiểu cuộc sống và khả năng phân tích những vấn đề sắc bén, nhất là bằng ngòi bút miêu tả tâm lý tinh tế, Tô Hoài đã tái hiện chân thật và sinh động cuộc hành trình từ đau khổ, tối tăm ra phía ánh sáng cách mạng của những người dân lao động với chế độ cũ. Tác phẩm đem lại cho bạn đọc nhận thức đúng đắn về con đường cách mạng dân tộc dân chủ ở nước ta.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]- Giá trị hiện thực của [I]Vợ chồng A Phủ[/I] đã để lộ cái nhìn nhân đạo, ưu ái của Tô Hoài. Khi cô đúc nỗi cùng khốn vào hai thân phận nô lệ với ý thức làm một bản cáo trạng về xã hội cũ, Tô Hoài đã gợi lên trong chúng ta sự căm phẫn, sự đau xót. Đó cũng là tấm lòng nhân đạo của nhà văn trước sự bất hạnh của đồng loại.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]- Tính chân thật, chính xác, logic ở những đoạn mô tả tâm lí, nhưng rõ ràng phải biết thông cảm, biết trân trọng nâng niu con người lắm, mới có thể xét đoán tâm hồn người ta tinh tế như vậy. Đó là con người biết yêu quý tự do, biết khẳng định quyền sống. Ngay cả lúc bị hoàn cảnh vùi dập đến mê mụ, trong tro tàn của lòng cô vẫn âm ỉ đốm than hồng của niềm ham sống, khao khát thương yêu. Nếu nhà văn chỉ tuân theo một thứ hiện thực khách quan, lạnh lùng thì làm sao ông có thể đón đợi và nắm bắt tài tình giây phút sống lại bất ngờ và mãnh liệt đến thế của cô gái. Ông vẫn tin rằng hoàn cảnh dẫu có khắc nghệt đến mấy, cũng không thể tiêu diệt hoàn tòan nhân tính. Mị đã sống lại bằng tuổi trẻ, bằng nỗi day dứt về thân phận của mình. Chính cái khát vọng sống mãnh liệt không thể chết được ở Mị, làm cho Mị đồng cảm với cảnh ngộ của A Phủ và đi đến quyết định giải thoát cho A Phủ, giúp Mị tự giải thoát khỏi cái chốn địa ngục để làm lại cuộc đời, để sống như một con người. Thể hiện một niềm tin mạnh mẽ vào con người, đó là tấm lòng nhân đạo cao cả của nhà văn.[/SIZE][/FONT] [SIZE=4][FONT=Arial][B][I]III.[/I][/B] Tô Hoài đã trân trọng từng bước trưởng thành của Mỵ và A Phủ. Cái nhìn của ông về hai nhân vật này là một cái nhìn nhân đạo tích cực. Ông cảm thông nỗi đau của Mỵ và A Phủ, mặt khác ông trân trọng ý thức nhân phẩm, khát vọng giải phóng và tin ở khả năng tự làm chủ trước cuộc đời của hai con người đau khổ này. Phải chăng, chính cái nhìn đó đã tạo nên giá trị nhân văn của tác phẩm.[/FONT][/SIZE] [B][I][U][FONT=Arial] [SIZE=4]Câu 3.b:[/SIZE][/FONT][/U][/I][/B] [SIZE=4][FONT=Arial][B][I]I. Giới thiệu: [/I][/B]Tác giả, tác phẩm, vẻ đẹp hình tượng dòng sông qua bút pháp tài hoa của Hoàng Phủ Ngọc Tường.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=Arial][B][I]II. Nội dung chính:[/I][/B] [I](thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách, nhưng phải đảm bảo những ý chính sau đây): [/I][/FONT][/SIZE] [FONT=Arial] [SIZE=4]Tác phẩm ca ngợi vẻ đẹp sông hương ở nhiều góc độ: từ thượng nguồn tới khi qua kinh thành Huế; từ tự nhiên, lịch sử văn hóa, nghệ thuật.[/SIZE][/FONT] [B][I][FONT=Arial] [SIZE=4]1. Vẻ đẹp sông Hương ở thương nguồn: [/SIZE][/FONT][/I][/B] [FONT=Arial] [SIZE=4]- Ở đấy ta gặp một dòng sông đẹp, mạnh mẽ được ví như [I]“cô gái Digan phóng khoáng và man dại”[/I], sông như bản trường ca; sông như cơn lốc, sông như cô gái Di gan và nâng lên thành vẻ đẹp cao cả: [I]“người mẹ phù sa”[/I]. [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]- Tác giả tăng vẻ đẹp cho dòng sông bằng nghệ thuật nhân hóa.[/SIZE][/FONT] [B][I][FONT=Arial] [SIZE=4]2. Vẻ đẹp sông Hương trước khi về kinh thành Huế:[/SIZE][/FONT][/I][/B] [FONT=Arial] [SIZE=4]- Hương giang như “người gái đẹp nằm ngủ mơ màng giữa cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại”. [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]- Dòng sông mềm như tấm lụa (hình dáng). [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]- Sớm xanh, trưa vàng, chiều tím (màu sắc). [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]- Trôi chậm như mặt hồ yên tĩnh (dòng chảy). [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Tất cả đều đó tạo nên một vẻ đẹp trầm mặc, như triết lí như cổ thi.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Khi dòng sông chảy vào thành phố, tác giả đã có những phát hiện độc đáo về sông Hương.[/SIZE][/FONT] [B][I][FONT=Arial] [SIZE=4]3. Vẻ đẹp sông Hương chảy về đồng bằng và ngoại vị thành phố: [/SIZE][/FONT][/I][/B] [FONT=Arial] [SIZE=4]Nó mang vẻ đẹp như chiều sâu hồn người. Như xa lâu ngày gặp lại cố nhân kinh thành thân yêu nên sông Hương [I]“vui tươi hẳn lên giữa những biền bãi xanh biếc của cùng ngoại ô Kim Long”[/I].[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]+ Cảm xúc như trào dâng, dòng sông chợt mềm hẳn đi, say đắm lạ thường [I]“như tiếng vâng không nói ra của tình yêu”[/I]. [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]+ Dòng sông như lưu luyến lúc rời xa kinh thành, Nó tựa như một “nỗi vấn vương” và cả “một chút lẳng lơ kín đao của tình yêu”.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Lối so sánh tài tình và nhân cách hoá độc đáo làm người đọc ngây ngất và tâm hồn thăng hoa theo dòng sông đa tình như một khách hào hoa phong nhã .[/SIZE][/FONT] [B][I][FONT=Arial] [SIZE=4]4. Vẻ đẹp khác của sông Hương:[/SIZE][/FONT][/I][/B] [FONT=Arial] [SIZE=4]- Dòng chảy lịch sử.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]- Dòng chảy của văn hóa và thi ca.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]- Dòng sông đi vào đời thường [I]“nó trở về với cuộc sống bình thường, làm một cô gái dịu dàng của đất nước”[/I]. [/SIZE][/FONT] [SIZE=4][FONT=Arial][B][I]III. Kết luận:[/I][/B] [/FONT][/SIZE] [FONT=Arial] [SIZE=4]- Sông Hương được cảm nhận với nhiều góc độ, bằng bút pháp tài hoa và văn phong mềm mại, tạo nên đường nét thật tinh tế làm nên vẻ đẹp cổ kính của kinh thành.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]- Đó là những phát hiện thú vị của tác giả, giúp chúng ta thêm tự hào và yêu đất nước.[/SIZE][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
ÔN THI VĂN THPT
Đề Thi Môn Văn Tốt nghiệp THPT năm 2009
Top