Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
ÔN THI VĂN THPT
Đề thi môn Văn Đại học Sư phạm Quy Nhơn năm 2000 (Có đáp án)
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="thich van hoc" data-source="post: 134479" data-attributes="member: 271810"><p style="text-align: center"><span style="color: #006400"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>ĐỀ THI MÔN VĂN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM QUY NHƠN NĂM 2000</strong></span></span></span></p><p></p><p>[f=800]https://server1.vnkienthuc.com/files/3/FilePDF/de-2.pdf[/f]</p><p></p><p></p><p></p><p>I. PHẦN BẮT BUỘC </p><p>Vẻ đẹp của trăng và nhân vật Nguyệt hòa quyện, bổ sung cho nhau làm cho truyện ngắn “ Mảnh trăng cuối rừng </p><p>của Nguyễn Minh Châu trở thành một khúc trữ tình xúc động về sự bất diệt của cuộc sống, tình yêu, tuổi trẻ</p><p>giữa bom đạn tàn phá trong những năm tháng chiến tranh </p><p>Hãy phân tích hình tượng trăng và nhân vật Nguyệt trong tác phẩm để làm sáng tỏ ý kiến trên. </p><p>II. PHẦN TỰ CHỌN (Thí sinh chọn làm một trong hai câu sau đây) </p><p>Câu 1: </p><p>Bình giảng bốn câu thơ sau trong bài Tây Tiến của Quang Dũng: </p><p>Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm </p><p>Heo hút cồn mây, sung ngửi trời </p><p>Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống </p><p>Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi </p><p>Câu 2: </p><p>Bình giảng đoạn thơ trong bài Đất nước của Nguyễn Đình Thi: </p><p>Sáng mát trong như sáng năm xưa </p><p>Gió thổi mùa thu hương cốm mới </p><p>Tôi nhớ những ngày thu đã xa </p><p>Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội </p><p>Những phố dài xao xác heo may </p><p>Người ra đi đầu không ngoảnh lại </p><p>Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy </p><p>GỢI Ý LÀM BÀI</p><p>I. PHẦN BẮT BUỘC </p><p>1. Giới thiệu tác giả và tác phẩm: </p><p>Mảnh trăng cuối rừng là một trong những truyện ngắn hay nhất của Nguyễn Minh Châu những năm chống Mỹ</p><p>cứu nước và là truyện ngắn vào hàng tiêu biểu của văn học giai đoạn này: ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách </p><p>mạng và vẻ đẹp tâm hồn người Việt Nam trong chiến đấu. Đến với Trường Sơn, quê hương của biết bao huyền </p><p>thoại ngay trong cuộc chiến tranh ác liệt, nhà văn cố gắng “tìm hạt ngọc ẩn dấu trong bề sâu tâm hồn con </p><p>người” và chính Trường Sơn đã đem đến cho Nguyễn Minh Châu những dòng cảm hứng riêng. Không nhấn </p><p>mạnh nhiều đến sự ác liệt, gian khổ - mặc dù có nói đến ác liệt và gian khổ - cũng không hướng về những bi </p><p>kịch thương đau, Nguyễn Minh Châu trong thiên truyện Mảnh trăng cuối rừng đã dồn niềm say mê của mình </p><p>vào lời ca ngợi sự kỳ diệu của cuộc sống, của con người, sự dụng công xây dựng thật đẹp hai hình tượng tưởng </p><p>như không liên quan gì đến nhau nhưng thực tế đã không thể tồn tại thiếu nhau và đồng hiện lên trong một vẻ</p><p>đẹp chung vừa hiện thực vừa pha ít nhiều kỳ ảo. </p><p>2. Vẻ đẹp của trăng </p><p>Hình tượng “trăng” trong truyện có một ý nghĩa đặc biệt: một hình tượng vừa thực vừa mang ý nghĩa biểu </p><p>tượng. Không phải ngẫu nhiên mà trăng đi vào tựa đề tác phẩm. 2.1. Trước hết tác giả dành cho trăng - với tư cách là vật thể thiên nhiên. Nhiều dòng văn vào hang đẹp nhất </p><p>trong thiên nhiên, khi thì “tựa hồ một ngọn đèn xanh”, khi thì “sáng trong một mảnh bạc” ở cuối trời. </p><p>- Tác giả làm cho người đọc thấy trăng (như một người đẹp, cái đẹp) lung linh ẩn hiện cuối dải đại ngàn, gần </p><p>đấy mà xa đấy. Vẻ đẹp trăng non đầu tháng lên gợi vẻ đẹp ban sơ vừa thực vừa chập chờn mờ ảo. </p><p>- Giả sử mất đi cái ánh trăng mơ hồ, huyền ảo kia thì thiên truyện cơ hồ mất hết cả không khí và sự gợi cảm đầt </p><p>chất thơ của nó. </p><p>2.2.Vẻ đẹp của trăng - vừa gợi yếu tố thời gian, vừa chỉ một không gian nghệ thuật trữ tình – còn làm đẹp thêm </p><p>vẻ đẹp của con người, của tình người (cảm hứng chủ đạo cua tác phẩm) </p><p>- Mảnh trăng hiện khuất chập chờn, gợi sự kiếm tìm làm cho “trò chơi ú tìm” giữa hai người yêu nhau </p><p>càng thi vị. Trăng hiện ra khi anh lái xe vừa biết tên cô gái là Nguyệt và mời cô lên cabin ngồi cạnh </p><p>mình mà long vẫn phân vân. </p><p>- Nhờ có ánh trăng soi, hình ảnh của người con gái ấy càng trở nên trọn vẹn. Trăng “đứng yên cuối trời, </p><p>sáng trong như mảnh bạc” giúp cho Lãm cảm nhận tứ thơ tình yêu từ Nguyệt: đắm say “gần như mê </p><p>muội”, cảm giác “choáng váng ngợp như vừa trông vào ảo ảnh…” </p><p>- Với Nguyệt, vẻ đẹp của trăng và người thật sự hòa quyện vào nhau. Trăng cũng đồng thời là tên cô gái. </p><p>Cô gái trẻ trung, còn trăng là trăng non đầu tháng. Khung cửa xe phía Nguyệt ngồi lồng đầy bóng trăng. </p><p>Ánh trăng của đất trời và ánh trăng của lòng người làm sáng lên từng sợi tóc trong mái tóc dày của </p><p>Nguyệt. Ấn tượng cuối cùng của anh lái xe về cô gái ấy là “khuôn mặt đẹp lộng lẫy đầy ánh trăng”. </p><p>“Mảnh trăng cuối rừng” là biểu tựơng của vẻ đẹp tiềm ẩn của Nguyệt. Đây là lúc biểu tượng hòa nhập </p><p>vào nhân vật, là cho vẻ đẹp chân dung và vẻ đẹp tinh thần của Nguyệt hiện ra rạng rỡ. Ánh trăng đã tạo </p><p>ra không gian riêng bao bọc lấy câu chuyện và những nhân vật, đặc biệt là một cô gái mang tên trăng, </p><p>trong ánh sáng dịu dàng, trong trẻo, huyền ảo, tạo nên cảm giác bay bổng diệu kỳ. </p><p>- Trăng càng trở nên đẹp hơn, trọn vẹn hơn khi tác giả đặt nó vào cuộc ném bom tọa độ. Cái đẹp ở đây </p><p>được thể hiện lên đối lập với sự hủy diệt tàn bạo của quân thù nên càng đẹp hơn lộng lẫy hơn. </p><p>3. Vẻ đẹp của cô gái mang tên trăng: Tương ứng với câu chuyện Mảnh trăng cuối rừng và vẻ đẹp của trăng mà </p><p>tác giả dụng ý tô điểm, là vẻ đẹp tinh khiết, trong trắng, sang ngời của cô thanh niên niên xung phong mang tên </p><p>Nguyệt và có vẻ đẹp tựa như ánh trăng ấy. </p><p>3.1. Trước hết, cô có một ngoại hình rất đẹp. Từ “tiếng nói trong lắm..” đến “gót chân hồng hồng …” từ dáng </p><p>người, mái tóc đến đôi mắt dưới trăng trông như là ảo ảnh một vẻ đẹp giản dị, “mát mẻ như sương núi tỏa ra từ</p><p>nét mặt, lời nói, tấm thân mảnh dẻ”. Đó là vẻ đẹp “thanh khiết” thanh thóat đối lập với cảnh chiến tranh ngột </p><p>ngạt. </p><p> - Một vẻ đẹp đầy sức, như nâng niu, siêu thoát qua đôi mắt nhìn lãng mạn. Trên chặng đường tiếp theo, Nguyệt </p><p>hiện lên trong vẻ đẹp có sức quyến rũ rất riêng – như thể là trăng, rồi lại không phải là trăng. </p><p>3.2. Nhân vật Nguyệt được dựng lên hướng lên hướng ánh cảm xúc cố gắng “đi tìm hạt ngọc ẩn dấu trong bề</p><p>sâu tâm hồn con người”. Nguyệt chẳng những đẹp mà còn khéo léo, dũng cảm quên mình vì đồng đội. Đó là vẻ</p><p>đẹp anh hung, đôn hậu. </p><p>- Cô chủ động, bình tĩnh, tự tin, dày dạn kinh nghiệm trong việc xử trí các tình huống khó khăn, quên </p><p>mình cứu xe. Ấn tựơng đặc sắc nhất về sự dũng cảm của Nguyệt là nụ cừời tươi tỉnh lúc bị thương. Cái </p><p>đẹp đã không sợ cái tàn bạo, cái đẹp đã vượt kên và chiến thắng vết thương đau. </p><p>- Ở Nguyệt, còn là một biểu hiện của đức tính vị tha, đức hy sinh - một phẩm chất cực kỳ quý báu trong </p><p>hoàn cảnh chiến tranh. Người con gái đầy nữ tính ấy biết quan tâm, biết sống vì người khác. Nguyệt nói </p><p>như “thanh minh” với Lãm: “chúng nó ném bom luôn, chúng em đã rải bao nhiêu đá mà đường xá còn </p><p>ra thế!”. Chút áy náy rất đẹp của một con người biết mình đã không thể làm cho người khác bớt phần </p><p>khó nhọc. Trong bom đạn, Nguyệt đã đẩy Lãm vào giữa hai gốc cây to bằng một sức khỏe làm thường </p><p>và đứng chắn phía ngoài, hành động mang ý nghĩa cao quý của sự hy sinh. 3.3. Nét đẹp kỳ diệu ở tâm hồn người con gái ấy là “cái sợi chỉ xanh nhỏ bé và óng ánh” của tình yêu và niềm </p><p>tin vào cuộc sống. </p><p>- Một tình yêu thật đẹp, son sắc, bền chặt và cũng thật khác thường. Một tình yêu phi thường dựa trên niềm tin </p><p>cuộc sống, cộng đồng, hòa trộn với tình yêu Tổ quốc và lý tưởng chiến đấu vì độc lập tự do. Chính vì tình yêu </p><p>và niềm tin vào cuộc sống đã khiến cô gái dám một mình trong đêm đi nhờ xe vượt đường rừng, đá ngầm, vượt </p><p>qua bom đạn…để rồi sáng ngời như vầng trăng thiêng. </p><p>Đặc biệt ở hình ảnh cuối cùng: cái sợi chỉ xanh óng ánh không phai nhạt, đứt đoạn qua thời gian và bom đạn kẻ</p><p>thù lại được nhắc đến, được Lãm suy ngẫm một lần nữa bên chiếc cấu lớn qua sông bị bom cắt ngọt làm đôi. </p><p>Mối liên quan tương phản ấy có một ý nghĩa tượng trưng: sự chiến thắng của tình yêu trước chiến tranh, của sự</p><p>sống trước cái chết mà kẻ thù cố tình gieo rắc. </p><p>4. Nhân vật Nguyệt đẹp từ ngoại hình đến tâm hồn, tính cách, nhất là với tình yêu trong sang, bền chặt, niềm tin </p><p>vào cuộc sống dẫu qua bao nhiêu bom đạn, chết chóc và thời gian vẫn không suy chuyển. Việc xây dựng hình </p><p>tượng nhân vật Nguyệt mang vẻ đẹp tuyệt đối, giàu chất lý tưởng đã tạo nên chất trữ tình và lãng mạng cho tác </p><p>phẩm. </p><p>- Dựng lên bên cạnh mảnh trăng, hình tượng người con gái tên Nguyệt và câu chuyện tình của cô, Nguyễn </p><p>Minh Châu như muốn gửi đến chúng ta một thông điệp của niềm tin yêu và hy vọng. </p><p>- Với Nguyễn Minh Châu, chiến tranh – bên cạnh những đổ vỡ, tàn phá, mất mát – còn là nơi con người </p><p>khám phá ra nhau, phát hiện ra vẻ đẹp tâm hồn của nhau, để yêu nhau, để giữ mãi các giai điệu trữ tình </p><p>đầy xúc động, “cái sợi chỉ xanh nhỏ bé óng ánh” của tình yêu và niềm tin vào cuộc sống. </p><p>- Khúc trữ tình đầy xúc động viết về nơi khốc liệt nhất của cuộc chiến tranh ấy được thể hiện trong một </p><p>cách viết vừa hiện thực vừa kỳ ảo, như thực, như mơ đã góp phần làm nên sức quyến rũ của hình tượng </p><p>cô gái và vầng trăng. Hai hình tượng ánh trăng và Nguyệt cứ sáng dần lên trong quá trình kể chuyện và </p><p>ngày càng lung linh làm say lòng người đọc, hóa thân thành ước nguyện trong mỗi con người” </p><p>Trăng viên mãn cuối trời, đêm đêm em có nhớ</p><p>Mặt trăng từng khuất nửa ở trong nhau </p><p>(Hai nữa vầng trăng –Hoàng Hữu)</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="thich van hoc, post: 134479, member: 271810"] [CENTER][COLOR=#006400] [SIZE=4][FONT=arial][B]ĐỀ THI MÔN VĂN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM QUY NHƠN NĂM 2000[/B][/FONT][/SIZE][/COLOR][/CENTER] [f=800]https://server1.vnkienthuc.com/files/3/FilePDF/de-2.pdf[/f] I. PHẦN BẮT BUỘC Vẻ đẹp của trăng và nhân vật Nguyệt hòa quyện, bổ sung cho nhau làm cho truyện ngắn “ Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu trở thành một khúc trữ tình xúc động về sự bất diệt của cuộc sống, tình yêu, tuổi trẻ giữa bom đạn tàn phá trong những năm tháng chiến tranh Hãy phân tích hình tượng trăng và nhân vật Nguyệt trong tác phẩm để làm sáng tỏ ý kiến trên. II. PHẦN TỰ CHỌN (Thí sinh chọn làm một trong hai câu sau đây) Câu 1: Bình giảng bốn câu thơ sau trong bài Tây Tiến của Quang Dũng: Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây, sung ngửi trời Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi Câu 2: Bình giảng đoạn thơ trong bài Đất nước của Nguyễn Đình Thi: Sáng mát trong như sáng năm xưa Gió thổi mùa thu hương cốm mới Tôi nhớ những ngày thu đã xa Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội Những phố dài xao xác heo may Người ra đi đầu không ngoảnh lại Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy GỢI Ý LÀM BÀI I. PHẦN BẮT BUỘC 1. Giới thiệu tác giả và tác phẩm: Mảnh trăng cuối rừng là một trong những truyện ngắn hay nhất của Nguyễn Minh Châu những năm chống Mỹ cứu nước và là truyện ngắn vào hàng tiêu biểu của văn học giai đoạn này: ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng và vẻ đẹp tâm hồn người Việt Nam trong chiến đấu. Đến với Trường Sơn, quê hương của biết bao huyền thoại ngay trong cuộc chiến tranh ác liệt, nhà văn cố gắng “tìm hạt ngọc ẩn dấu trong bề sâu tâm hồn con người” và chính Trường Sơn đã đem đến cho Nguyễn Minh Châu những dòng cảm hứng riêng. Không nhấn mạnh nhiều đến sự ác liệt, gian khổ - mặc dù có nói đến ác liệt và gian khổ - cũng không hướng về những bi kịch thương đau, Nguyễn Minh Châu trong thiên truyện Mảnh trăng cuối rừng đã dồn niềm say mê của mình vào lời ca ngợi sự kỳ diệu của cuộc sống, của con người, sự dụng công xây dựng thật đẹp hai hình tượng tưởng như không liên quan gì đến nhau nhưng thực tế đã không thể tồn tại thiếu nhau và đồng hiện lên trong một vẻ đẹp chung vừa hiện thực vừa pha ít nhiều kỳ ảo. 2. Vẻ đẹp của trăng Hình tượng “trăng” trong truyện có một ý nghĩa đặc biệt: một hình tượng vừa thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng. Không phải ngẫu nhiên mà trăng đi vào tựa đề tác phẩm. 2.1. Trước hết tác giả dành cho trăng - với tư cách là vật thể thiên nhiên. Nhiều dòng văn vào hang đẹp nhất trong thiên nhiên, khi thì “tựa hồ một ngọn đèn xanh”, khi thì “sáng trong một mảnh bạc” ở cuối trời. - Tác giả làm cho người đọc thấy trăng (như một người đẹp, cái đẹp) lung linh ẩn hiện cuối dải đại ngàn, gần đấy mà xa đấy. Vẻ đẹp trăng non đầu tháng lên gợi vẻ đẹp ban sơ vừa thực vừa chập chờn mờ ảo. - Giả sử mất đi cái ánh trăng mơ hồ, huyền ảo kia thì thiên truyện cơ hồ mất hết cả không khí và sự gợi cảm đầt chất thơ của nó. 2.2.Vẻ đẹp của trăng - vừa gợi yếu tố thời gian, vừa chỉ một không gian nghệ thuật trữ tình – còn làm đẹp thêm vẻ đẹp của con người, của tình người (cảm hứng chủ đạo cua tác phẩm) - Mảnh trăng hiện khuất chập chờn, gợi sự kiếm tìm làm cho “trò chơi ú tìm” giữa hai người yêu nhau càng thi vị. Trăng hiện ra khi anh lái xe vừa biết tên cô gái là Nguyệt và mời cô lên cabin ngồi cạnh mình mà long vẫn phân vân. - Nhờ có ánh trăng soi, hình ảnh của người con gái ấy càng trở nên trọn vẹn. Trăng “đứng yên cuối trời, sáng trong như mảnh bạc” giúp cho Lãm cảm nhận tứ thơ tình yêu từ Nguyệt: đắm say “gần như mê muội”, cảm giác “choáng váng ngợp như vừa trông vào ảo ảnh…” - Với Nguyệt, vẻ đẹp của trăng và người thật sự hòa quyện vào nhau. Trăng cũng đồng thời là tên cô gái. Cô gái trẻ trung, còn trăng là trăng non đầu tháng. Khung cửa xe phía Nguyệt ngồi lồng đầy bóng trăng. Ánh trăng của đất trời và ánh trăng của lòng người làm sáng lên từng sợi tóc trong mái tóc dày của Nguyệt. Ấn tượng cuối cùng của anh lái xe về cô gái ấy là “khuôn mặt đẹp lộng lẫy đầy ánh trăng”. “Mảnh trăng cuối rừng” là biểu tựơng của vẻ đẹp tiềm ẩn của Nguyệt. Đây là lúc biểu tượng hòa nhập vào nhân vật, là cho vẻ đẹp chân dung và vẻ đẹp tinh thần của Nguyệt hiện ra rạng rỡ. Ánh trăng đã tạo ra không gian riêng bao bọc lấy câu chuyện và những nhân vật, đặc biệt là một cô gái mang tên trăng, trong ánh sáng dịu dàng, trong trẻo, huyền ảo, tạo nên cảm giác bay bổng diệu kỳ. - Trăng càng trở nên đẹp hơn, trọn vẹn hơn khi tác giả đặt nó vào cuộc ném bom tọa độ. Cái đẹp ở đây được thể hiện lên đối lập với sự hủy diệt tàn bạo của quân thù nên càng đẹp hơn lộng lẫy hơn. 3. Vẻ đẹp của cô gái mang tên trăng: Tương ứng với câu chuyện Mảnh trăng cuối rừng và vẻ đẹp của trăng mà tác giả dụng ý tô điểm, là vẻ đẹp tinh khiết, trong trắng, sang ngời của cô thanh niên niên xung phong mang tên Nguyệt và có vẻ đẹp tựa như ánh trăng ấy. 3.1. Trước hết, cô có một ngoại hình rất đẹp. Từ “tiếng nói trong lắm..” đến “gót chân hồng hồng …” từ dáng người, mái tóc đến đôi mắt dưới trăng trông như là ảo ảnh một vẻ đẹp giản dị, “mát mẻ như sương núi tỏa ra từ nét mặt, lời nói, tấm thân mảnh dẻ”. Đó là vẻ đẹp “thanh khiết” thanh thóat đối lập với cảnh chiến tranh ngột ngạt. - Một vẻ đẹp đầy sức, như nâng niu, siêu thoát qua đôi mắt nhìn lãng mạn. Trên chặng đường tiếp theo, Nguyệt hiện lên trong vẻ đẹp có sức quyến rũ rất riêng – như thể là trăng, rồi lại không phải là trăng. 3.2. Nhân vật Nguyệt được dựng lên hướng lên hướng ánh cảm xúc cố gắng “đi tìm hạt ngọc ẩn dấu trong bề sâu tâm hồn con người”. Nguyệt chẳng những đẹp mà còn khéo léo, dũng cảm quên mình vì đồng đội. Đó là vẻ đẹp anh hung, đôn hậu. - Cô chủ động, bình tĩnh, tự tin, dày dạn kinh nghiệm trong việc xử trí các tình huống khó khăn, quên mình cứu xe. Ấn tựơng đặc sắc nhất về sự dũng cảm của Nguyệt là nụ cừời tươi tỉnh lúc bị thương. Cái đẹp đã không sợ cái tàn bạo, cái đẹp đã vượt kên và chiến thắng vết thương đau. - Ở Nguyệt, còn là một biểu hiện của đức tính vị tha, đức hy sinh - một phẩm chất cực kỳ quý báu trong hoàn cảnh chiến tranh. Người con gái đầy nữ tính ấy biết quan tâm, biết sống vì người khác. Nguyệt nói như “thanh minh” với Lãm: “chúng nó ném bom luôn, chúng em đã rải bao nhiêu đá mà đường xá còn ra thế!”. Chút áy náy rất đẹp của một con người biết mình đã không thể làm cho người khác bớt phần khó nhọc. Trong bom đạn, Nguyệt đã đẩy Lãm vào giữa hai gốc cây to bằng một sức khỏe làm thường và đứng chắn phía ngoài, hành động mang ý nghĩa cao quý của sự hy sinh. 3.3. Nét đẹp kỳ diệu ở tâm hồn người con gái ấy là “cái sợi chỉ xanh nhỏ bé và óng ánh” của tình yêu và niềm tin vào cuộc sống. - Một tình yêu thật đẹp, son sắc, bền chặt và cũng thật khác thường. Một tình yêu phi thường dựa trên niềm tin cuộc sống, cộng đồng, hòa trộn với tình yêu Tổ quốc và lý tưởng chiến đấu vì độc lập tự do. Chính vì tình yêu và niềm tin vào cuộc sống đã khiến cô gái dám một mình trong đêm đi nhờ xe vượt đường rừng, đá ngầm, vượt qua bom đạn…để rồi sáng ngời như vầng trăng thiêng. Đặc biệt ở hình ảnh cuối cùng: cái sợi chỉ xanh óng ánh không phai nhạt, đứt đoạn qua thời gian và bom đạn kẻ thù lại được nhắc đến, được Lãm suy ngẫm một lần nữa bên chiếc cấu lớn qua sông bị bom cắt ngọt làm đôi. Mối liên quan tương phản ấy có một ý nghĩa tượng trưng: sự chiến thắng của tình yêu trước chiến tranh, của sự sống trước cái chết mà kẻ thù cố tình gieo rắc. 4. Nhân vật Nguyệt đẹp từ ngoại hình đến tâm hồn, tính cách, nhất là với tình yêu trong sang, bền chặt, niềm tin vào cuộc sống dẫu qua bao nhiêu bom đạn, chết chóc và thời gian vẫn không suy chuyển. Việc xây dựng hình tượng nhân vật Nguyệt mang vẻ đẹp tuyệt đối, giàu chất lý tưởng đã tạo nên chất trữ tình và lãng mạng cho tác phẩm. - Dựng lên bên cạnh mảnh trăng, hình tượng người con gái tên Nguyệt và câu chuyện tình của cô, Nguyễn Minh Châu như muốn gửi đến chúng ta một thông điệp của niềm tin yêu và hy vọng. - Với Nguyễn Minh Châu, chiến tranh – bên cạnh những đổ vỡ, tàn phá, mất mát – còn là nơi con người khám phá ra nhau, phát hiện ra vẻ đẹp tâm hồn của nhau, để yêu nhau, để giữ mãi các giai điệu trữ tình đầy xúc động, “cái sợi chỉ xanh nhỏ bé óng ánh” của tình yêu và niềm tin vào cuộc sống. - Khúc trữ tình đầy xúc động viết về nơi khốc liệt nhất của cuộc chiến tranh ấy được thể hiện trong một cách viết vừa hiện thực vừa kỳ ảo, như thực, như mơ đã góp phần làm nên sức quyến rũ của hình tượng cô gái và vầng trăng. Hai hình tượng ánh trăng và Nguyệt cứ sáng dần lên trong quá trình kể chuyện và ngày càng lung linh làm say lòng người đọc, hóa thân thành ước nguyện trong mỗi con người” Trăng viên mãn cuối trời, đêm đêm em có nhớ Mặt trăng từng khuất nửa ở trong nhau (Hai nữa vầng trăng –Hoàng Hữu) [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
ÔN THI VĂN THPT
Đề thi môn Văn Đại học Sư phạm Quy Nhơn năm 2000 (Có đáp án)
Top