Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
ÔN THI VĂN THPT
Đề thi môn Văn Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh năm 2001 -2002
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="thich van hoc" data-source="post: 134497" data-attributes="member: 271810"><p>[f=800]https://server1.vnkienthuc.com/files/3/FilePDF/de-20.pdf[/f]</p><p></p><p></p><p></p><p>1. Sức gợi cảm phong phú của hình tựơng “Sóng” trong sự liên hệ đối sánh với nhân vật trữ tình “em”. </p><p>Để làm nổi bật ý này, bài làm có thể phân tích theo mấy ý nhỏ sau: </p><p>a. Sự liên hệ đối sánh giữa hình tượng “sóng” và nhân vật trữ tình “em” trong bài thơ: Có thể giới thiệu, </p><p>giải thích khái quát, ngắn gọn đặc điểm nghệ thuật chung của bài thơ (lưu ý cách xây dựng hình tượng, </p><p>cấu tứ có sự soi chiếu bổ sung giữa “sóng” và “em” chủ yếu nhằm làm nổi bật vẻ đẹp tâm hồn của người </p><p>phụ nữ trong tình yêu). </p><p>b. Trong đoạn thơ này, sự liên tưởng đối sánh giữa “sóng” và “em” thật sự đã gợi đựơc những liên tưởng </p><p>phong phú. Cụ thể. </p><p>- “Sóng” xưa nay “vẫn thế” cũng như tình “em” mãi “khát vọng” “bồi hồi” (Ôi con sóng ngày xưa…, bồi </p><p>hồi trong ngực trẻ) - “Sóng” khó biết khởi nguồn “từ đâu”; cũng như tình “em” khó biết bắt đầu từ “khi nào” (“Trước muôn </p><p>trùng sóng bể, …Khi nào ta yêu nhau”) </p><p>- “Sóng” luôn thao thức vì “nhớ bờ”; cũng như “em” luôn thao thức “nhớ đến anh” (“Con sóng dưới lòng </p><p>sâu… Cả trong mơ còn thức”),… </p><p>2. Sự liên hệ đối sánh giữa “sóng” và “em” cũng tạo nên những liên tửơng, cảm xúc thật bất ngờ. </p><p>Để làm nổi bật ý này có thể phân tích các ý cụ thể sau: </p><p>a. Bất ngờ ngay trong việc gợi cảm nhận về sự giống nhau giữa “sóng” và “em”, Chẳng hạn cả hai cùng </p><p>gợi một chút khát vọng muôn thuở, muôn đời; cùng gợi một nỗi khát khao thức không nguôi; cùng gợi </p><p>những băn khoăn suy nghĩ tìm kiếm đến ngọn nguồn; “sóng” là sự sống của biển cũng như “nhớ” và </p><p>“khát vọng” là sự sống của tình yêu, sự sống của “em”…Những miêu tả, cảm nhận như vậy đều bất ngờ, </p><p>mới mẻ. </p><p>(Có thể liên hệ, phân tích thêm để làm rõ việc Xuân Quỳnh dùng sóng trong trạng thái động để tả tình yêu của </p><p>người phụ nữ là một bất ngờ, vì xưa nay thơ ca thường nhìn nhận tình yêu của giới nữ ở trạng thái tĩnh, thụ</p><p>động; đặt “sóng” và “em” cạnh nhau trong sự đối sánh tương đồng, làm cho “em” mang thêm nhiều đặt tính của </p><p>“sóng” cũng như “sóng” sẽ mang thêm những trạng thái, cảm xúc đầy nữ nữ tính của “em”; “sóng” không chỉ</p><p>ồn ào, dữ dội, mà còn dịu êm, lặng lẽ, không chỉ vỗ trên mặt nước mà còn vỗ dưới lòng sâu…) </p><p> b. Bất ngờ ngay cả trong việc gợi lên ý thức về chỗ khác nhau giữa “sóng” và “em”. </p><p>Chẳng hạn: “sóng” “nhớ bờ”, thao thức cả ngày lẫn đêm nhưng đó vẫn là nỗi nhớ trong thời gian hiện thực, còn </p><p>“em” nhớ anh, thao thức từ cõi thực cho đến cõi mơ; “sóng” đã thao thức thường xuyên và tha thiết; “ngày đêm </p><p>không ngủ được” nhưng “em” thao thức còn da diết, khắc khỏai hơn: “Lòng em nhớ đến anh -cả trong mơ còn </p><p>thức”,… </p><p>Ý thức về sự khác nhau giữa “sóng” và “em” như vậy sẽ góp phần tạo nên sự vận động bất ngờ của hình tượng </p><p>tho, cảm xúc và liên tưởng thơ. </p><p>3. Sau khi phân tích cụ thể, cần có sự đánh giá khái quát: Đây là đoạn thơ hay trong một bài thơ được nhiều </p><p>người yêu thích. </p><p>Có thể nêu bật mấy ý sau: </p><p>- Sóng là hình tượng đặc sắc thể hiện một cách nhìn độc đáo, mới mẻ về vẻ đẹp tình yêu và tâm hồn người </p><p>phụ nữ (có thể liên hệ, so sánh thêm với các bài thơ tình yêu của Xuân Quỳnh hoặc của tác giả khác có </p><p>dùng biểu tượng sóng) </p><p>- Đoạn thơ hay ở cách cấu tứ, cách xây dựng hình tượng, ẩn dụ, hay ở giọng thơ vừa nồng nhiệt, vừa sâu </p><p>lắng, nhất là có sức gợi cảm phong phú bất ngờ.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="thich van hoc, post: 134497, member: 271810"] [f=800]https://server1.vnkienthuc.com/files/3/FilePDF/de-20.pdf[/f] 1. Sức gợi cảm phong phú của hình tựơng “Sóng” trong sự liên hệ đối sánh với nhân vật trữ tình “em”. Để làm nổi bật ý này, bài làm có thể phân tích theo mấy ý nhỏ sau: a. Sự liên hệ đối sánh giữa hình tượng “sóng” và nhân vật trữ tình “em” trong bài thơ: Có thể giới thiệu, giải thích khái quát, ngắn gọn đặc điểm nghệ thuật chung của bài thơ (lưu ý cách xây dựng hình tượng, cấu tứ có sự soi chiếu bổ sung giữa “sóng” và “em” chủ yếu nhằm làm nổi bật vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ trong tình yêu). b. Trong đoạn thơ này, sự liên tưởng đối sánh giữa “sóng” và “em” thật sự đã gợi đựơc những liên tưởng phong phú. Cụ thể. - “Sóng” xưa nay “vẫn thế” cũng như tình “em” mãi “khát vọng” “bồi hồi” (Ôi con sóng ngày xưa…, bồi hồi trong ngực trẻ) - “Sóng” khó biết khởi nguồn “từ đâu”; cũng như tình “em” khó biết bắt đầu từ “khi nào” (“Trước muôn trùng sóng bể, …Khi nào ta yêu nhau”) - “Sóng” luôn thao thức vì “nhớ bờ”; cũng như “em” luôn thao thức “nhớ đến anh” (“Con sóng dưới lòng sâu… Cả trong mơ còn thức”),… 2. Sự liên hệ đối sánh giữa “sóng” và “em” cũng tạo nên những liên tửơng, cảm xúc thật bất ngờ. Để làm nổi bật ý này có thể phân tích các ý cụ thể sau: a. Bất ngờ ngay trong việc gợi cảm nhận về sự giống nhau giữa “sóng” và “em”, Chẳng hạn cả hai cùng gợi một chút khát vọng muôn thuở, muôn đời; cùng gợi một nỗi khát khao thức không nguôi; cùng gợi những băn khoăn suy nghĩ tìm kiếm đến ngọn nguồn; “sóng” là sự sống của biển cũng như “nhớ” và “khát vọng” là sự sống của tình yêu, sự sống của “em”…Những miêu tả, cảm nhận như vậy đều bất ngờ, mới mẻ. (Có thể liên hệ, phân tích thêm để làm rõ việc Xuân Quỳnh dùng sóng trong trạng thái động để tả tình yêu của người phụ nữ là một bất ngờ, vì xưa nay thơ ca thường nhìn nhận tình yêu của giới nữ ở trạng thái tĩnh, thụ động; đặt “sóng” và “em” cạnh nhau trong sự đối sánh tương đồng, làm cho “em” mang thêm nhiều đặt tính của “sóng” cũng như “sóng” sẽ mang thêm những trạng thái, cảm xúc đầy nữ nữ tính của “em”; “sóng” không chỉ ồn ào, dữ dội, mà còn dịu êm, lặng lẽ, không chỉ vỗ trên mặt nước mà còn vỗ dưới lòng sâu…) b. Bất ngờ ngay cả trong việc gợi lên ý thức về chỗ khác nhau giữa “sóng” và “em”. Chẳng hạn: “sóng” “nhớ bờ”, thao thức cả ngày lẫn đêm nhưng đó vẫn là nỗi nhớ trong thời gian hiện thực, còn “em” nhớ anh, thao thức từ cõi thực cho đến cõi mơ; “sóng” đã thao thức thường xuyên và tha thiết; “ngày đêm không ngủ được” nhưng “em” thao thức còn da diết, khắc khỏai hơn: “Lòng em nhớ đến anh -cả trong mơ còn thức”,… Ý thức về sự khác nhau giữa “sóng” và “em” như vậy sẽ góp phần tạo nên sự vận động bất ngờ của hình tượng tho, cảm xúc và liên tưởng thơ. 3. Sau khi phân tích cụ thể, cần có sự đánh giá khái quát: Đây là đoạn thơ hay trong một bài thơ được nhiều người yêu thích. Có thể nêu bật mấy ý sau: - Sóng là hình tượng đặc sắc thể hiện một cách nhìn độc đáo, mới mẻ về vẻ đẹp tình yêu và tâm hồn người phụ nữ (có thể liên hệ, so sánh thêm với các bài thơ tình yêu của Xuân Quỳnh hoặc của tác giả khác có dùng biểu tượng sóng) - Đoạn thơ hay ở cách cấu tứ, cách xây dựng hình tượng, ẩn dụ, hay ở giọng thơ vừa nồng nhiệt, vừa sâu lắng, nhất là có sức gợi cảm phong phú bất ngờ. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
ÔN THI VĂN THPT
Đề thi môn Văn Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh năm 2001 -2002
Top