Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
ÔN THI VĂN THPT
Đề thi môn Văn Cao đẳng Sư phạm mẫu giáo Trung ương 3 năm 2003-2004 (có đáp án)
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="thich van hoc" data-source="post: 134487" data-attributes="member: 271810"><p style="text-align: center"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #006400"><span style="font-family: 'arial'"><strong>Đề thi môn Văn Cao đẳng Sư phạm mẫu giáo Trung ương 3 năm 2003-2004 (có đáp án)</strong></span></span></span></p><p></p><p>[f=800]https://server1.vnkienthuc.com/files/3/FilePDF/de-10.pdf[/f]</p><p></p><p></p><p></p><p>Câu 1: </p><p>a. Anh (chị) hãy viết lại đầy đủ bản dịch bài thơ II trong bài Giải đi sớm của Hồ Chí Minh. </p><p>b. Giải nghĩa từ “Thi hứng” trong bài thơ trên </p><p>Câu 2: </p><p>Trong tác phẩm Mùa lạc nhà văn Nguyễn Khải viết: </p><p>“Sự sống nảy sinh từ cái chết, hạnh phúc hiện hình từ trong những hy sinh, gian khổ, ở đời này không có những </p><p>con đường cùng, chỉ có những ranh giới, điều cốt yếu là phải có sức mạnh để bước qua những ranh giới ấy…” </p><p>(Văn học, tập một NXB Giáo dục, 2002, trang 138) </p><p>Hãy viết một đoạn văn khoảng 30 dòng thể hiện cảm nhận của anh (chị) về câu mang tính triết lý trên. </p><p>Câu 3: </p><p>Phân tích khổ thơ sau trong bai Tây Tiến của Quang Dũng: </p><p>”Tây Tiến người đi không hẹn ước </p><p>Đường lên thăm thẳm một chia phôi </p><p>Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy </p><p>Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi”. </p><p>(Văn học 12, tập một NXB Giáo dục, 2002, trang 77) </p><p>GỢI Ý LÀM BÀI </p><p>Câu 1: Các ý chính: </p><p>1. Viết lại đầy đủ bản dịch bài thơ II trong bài Giải đi sớm của Hồ Chí Minh: </p><p>“Phương đông màu trắng chuyển thành hồng </p><p>Bóng tối đêm tàn, sớm sạch không; </p><p>Hơi ấm bao la trùm vũ trụ</p><p>Khi đi thi hứng bỗng thêm nồng” </p><p>(Nam Trân dịch) </p><p>2. Giải nghĩa từ “thi hứng” </p><p>- “Thi hứng” là từ trọng điểm của câu thơ “Người đi thi hứng bỗng thêm nồng” và cả của bài thơ. “Thi hứng” là </p><p>cảm hứng muốn làm thơ, là động lực giúp cho Bác sáng tác đồng thời giúp chúng ta khám phá tâm trạng của </p><p>Người. </p><p>- Đó là tâm trạng: </p><p>+ Sảng khoái, thú vị của một con người đi từ đêm tối gió lạnh đến bình minh ấm áp </p><p>+ Cảm xúc mãnh liệt của tác giả về vẻ đẹp thiên nhiên, vũ trụ. </p><p>Câu 2: Các ý chí </p><p>1. Tác phẩm Mùa lạc rút từ tập truyện ngắn cùng tên của nhà văn Nguyễn Khải. Tác phẩm viết về đề tài xây </p><p>dựng cuộc sống mới, con người mới trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc nước ta vào cuối </p><p>những năm 50 của thể kỷ XX. Nhà văn đi sâu vào những số phận bất hành, quan tâm đến quá trình vươn lên lên </p><p>để tự đổi đời cho họ trong sự đổi đời chung của đất nước con người. </p><p>2. Một trong những thành công của truyện ngắn Mùa lạc là đã làm nổi bật được bản chất tốt đẹp của cuộc sống </p><p>mới. Nông trường Điện Biên đã trở thành môi trường nhân đạo, làm hồi sinh biết bao cuộc đời bất hạnh, khổ</p><p>đau trong quá khứ. 3. Nhà văn đã đưa ra một triết lý sâu sắc về nhân sinh. Chính tại mảnh đất chiến tranh ác liệt, “máu trộn bùn </p><p>non” giờ đây vẫn còn đầy dấu tích bom đạn chết chóc, Đào đã tìm thấy hạnh phúc của bản thân và sự giúp đỡ</p><p>của mọi người ở nông trường Điện Biên. </p><p>4. Với tinh thần lạc quan, niềm tin vào cuộc đời và con ngừơi, nhà văn đã khẳng định “ở đời này không có con </p><p>đường cùng, chỉ có những ranh giới”. Khi nói đến “bước đường cùng” là nói đến sự bế tắc tuyệt vọng; nói tới </p><p>“ranh giới” là nói tới những trở ngại, những khoảng cách phân chia. Điều quan trọng là con người phải có ý chí, </p><p>có sức mạnh để vượt qua những thử thách, gay go, đến với cuộc sống tốt đẹp trong tương lai. </p><p>5. Đào - từ một phụ nữ bất hạnh, khổ đau trong quá khứ đã tìm đến với nông trường Điện Biên. Ở một môi </p><p>trường mới, Đào đã vượt qua số phận, tìm thấy hạnh phúc. Chị tin vào cuộc sống mới và chỗ đứng của mình </p><p>trên nông trường Điện Biên. </p><p>Câu 3: Các ý chính: </p><p>1. Giới thiệu hoàn cảnh xuất xứ của bài thơ</p><p>Đơn vị Tây Tiến được thành lập vào năm 1947 và hoạt động chủ yếu ở miền Tây xa xôi tổ quốc và nước bạn </p><p>Lào. Nhà thơ Quang Dũng vốn là một thành viên cảu đơn vị Tây Tiến. Ông viết bài thơ này Phù Lưu Chanh khi </p><p>nhà thơ rời đơn vị cũ nhớ về những người đồng đội và miền đất đã đi qua cùng với những gian lao vất vả. </p><p>2. Đây là khổ thơ cuối cùng của bài thơ, kết tinh và nâng cao những cảm xúc, tình cảm của bài thơ, chất lãng </p><p>mạn của người lính Tây Tiến được thể hiện chủ yếu ở cảm hứng hướng tới cái cao cả, sẵn sàng hy sinh vì tổ</p><p>quốc. </p><p>3. Bốn câu thơ khẳng định nét đẹp tinh thần của người lính Tây Tiến mãi mãi tỏa sáng đối với thời đại và đối </p><p>với lịch sử đó là: </p><p>- Nét đẹp tinh thần của những người vệ quốc quân thời kỳ đầu kháng chiến: một đi không trở lại, ra đi </p><p>không hẹn ngày về. Người lính Tây Tiến qua cảm hứng lãng mạn của nhà thơ mang tư thể hiên ngang. </p><p>(có thể so sánh với hình ảnh “người ra đi” trong thơ Thâm Tâm, Nguyễn Đình Thi). </p><p>- Nét đẹp của tinh thần Tây Tiến sẽ còn lại mãi với thời gian, với lịch sử của dân tộc, là chứng nhân đẹp </p><p>đẽ của thời đại chống thực dân Pháp. </p><p>4. Phân tích được hiệu quả thẩm mỹ của những từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu thơ giàu chất gợi cảm. </p><p>- Cụm từ “người đi không hẹn ước” –tinh thần quyết ra đi không hẹn ngày về. </p><p>- Hình ảnh “đường lên thăm thẳm” gợi lên cả một chặng đừơng gian lao của đoàn quân Tây Tiến. </p><p>5. Vẻ đẹp bất tử của người lính Tây Tiến được thể hiện ở âm hưởng, giọng điệu của cả bốn câu thơ. Chất giọng </p><p>thoáng buồn pha chút bâng khuân, song chủ đạo vẫn là giọng hào hùng, đầy khí phách.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="thich van hoc, post: 134487, member: 271810"] [CENTER] [SIZE=4][COLOR=#006400][FONT=arial][B]Đề thi môn Văn Cao đẳng Sư phạm mẫu giáo Trung ương 3 năm 2003-2004 (có đáp án)[/B][/FONT][/COLOR][/SIZE][/CENTER] [f=800]https://server1.vnkienthuc.com/files/3/FilePDF/de-10.pdf[/f] Câu 1: a. Anh (chị) hãy viết lại đầy đủ bản dịch bài thơ II trong bài Giải đi sớm của Hồ Chí Minh. b. Giải nghĩa từ “Thi hứng” trong bài thơ trên Câu 2: Trong tác phẩm Mùa lạc nhà văn Nguyễn Khải viết: “Sự sống nảy sinh từ cái chết, hạnh phúc hiện hình từ trong những hy sinh, gian khổ, ở đời này không có những con đường cùng, chỉ có những ranh giới, điều cốt yếu là phải có sức mạnh để bước qua những ranh giới ấy…” (Văn học, tập một NXB Giáo dục, 2002, trang 138) Hãy viết một đoạn văn khoảng 30 dòng thể hiện cảm nhận của anh (chị) về câu mang tính triết lý trên. Câu 3: Phân tích khổ thơ sau trong bai Tây Tiến của Quang Dũng: ”Tây Tiến người đi không hẹn ước Đường lên thăm thẳm một chia phôi Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi”. (Văn học 12, tập một NXB Giáo dục, 2002, trang 77) GỢI Ý LÀM BÀI Câu 1: Các ý chính: 1. Viết lại đầy đủ bản dịch bài thơ II trong bài Giải đi sớm của Hồ Chí Minh: “Phương đông màu trắng chuyển thành hồng Bóng tối đêm tàn, sớm sạch không; Hơi ấm bao la trùm vũ trụ Khi đi thi hứng bỗng thêm nồng” (Nam Trân dịch) 2. Giải nghĩa từ “thi hứng” - “Thi hứng” là từ trọng điểm của câu thơ “Người đi thi hứng bỗng thêm nồng” và cả của bài thơ. “Thi hứng” là cảm hứng muốn làm thơ, là động lực giúp cho Bác sáng tác đồng thời giúp chúng ta khám phá tâm trạng của Người. - Đó là tâm trạng: + Sảng khoái, thú vị của một con người đi từ đêm tối gió lạnh đến bình minh ấm áp + Cảm xúc mãnh liệt của tác giả về vẻ đẹp thiên nhiên, vũ trụ. Câu 2: Các ý chí 1. Tác phẩm Mùa lạc rút từ tập truyện ngắn cùng tên của nhà văn Nguyễn Khải. Tác phẩm viết về đề tài xây dựng cuộc sống mới, con người mới trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc nước ta vào cuối những năm 50 của thể kỷ XX. Nhà văn đi sâu vào những số phận bất hành, quan tâm đến quá trình vươn lên lên để tự đổi đời cho họ trong sự đổi đời chung của đất nước con người. 2. Một trong những thành công của truyện ngắn Mùa lạc là đã làm nổi bật được bản chất tốt đẹp của cuộc sống mới. Nông trường Điện Biên đã trở thành môi trường nhân đạo, làm hồi sinh biết bao cuộc đời bất hạnh, khổ đau trong quá khứ. 3. Nhà văn đã đưa ra một triết lý sâu sắc về nhân sinh. Chính tại mảnh đất chiến tranh ác liệt, “máu trộn bùn non” giờ đây vẫn còn đầy dấu tích bom đạn chết chóc, Đào đã tìm thấy hạnh phúc của bản thân và sự giúp đỡ của mọi người ở nông trường Điện Biên. 4. Với tinh thần lạc quan, niềm tin vào cuộc đời và con ngừơi, nhà văn đã khẳng định “ở đời này không có con đường cùng, chỉ có những ranh giới”. Khi nói đến “bước đường cùng” là nói đến sự bế tắc tuyệt vọng; nói tới “ranh giới” là nói tới những trở ngại, những khoảng cách phân chia. Điều quan trọng là con người phải có ý chí, có sức mạnh để vượt qua những thử thách, gay go, đến với cuộc sống tốt đẹp trong tương lai. 5. Đào - từ một phụ nữ bất hạnh, khổ đau trong quá khứ đã tìm đến với nông trường Điện Biên. Ở một môi trường mới, Đào đã vượt qua số phận, tìm thấy hạnh phúc. Chị tin vào cuộc sống mới và chỗ đứng của mình trên nông trường Điện Biên. Câu 3: Các ý chính: 1. Giới thiệu hoàn cảnh xuất xứ của bài thơ Đơn vị Tây Tiến được thành lập vào năm 1947 và hoạt động chủ yếu ở miền Tây xa xôi tổ quốc và nước bạn Lào. Nhà thơ Quang Dũng vốn là một thành viên cảu đơn vị Tây Tiến. Ông viết bài thơ này Phù Lưu Chanh khi nhà thơ rời đơn vị cũ nhớ về những người đồng đội và miền đất đã đi qua cùng với những gian lao vất vả. 2. Đây là khổ thơ cuối cùng của bài thơ, kết tinh và nâng cao những cảm xúc, tình cảm của bài thơ, chất lãng mạn của người lính Tây Tiến được thể hiện chủ yếu ở cảm hứng hướng tới cái cao cả, sẵn sàng hy sinh vì tổ quốc. 3. Bốn câu thơ khẳng định nét đẹp tinh thần của người lính Tây Tiến mãi mãi tỏa sáng đối với thời đại và đối với lịch sử đó là: - Nét đẹp tinh thần của những người vệ quốc quân thời kỳ đầu kháng chiến: một đi không trở lại, ra đi không hẹn ngày về. Người lính Tây Tiến qua cảm hứng lãng mạn của nhà thơ mang tư thể hiên ngang. (có thể so sánh với hình ảnh “người ra đi” trong thơ Thâm Tâm, Nguyễn Đình Thi). - Nét đẹp của tinh thần Tây Tiến sẽ còn lại mãi với thời gian, với lịch sử của dân tộc, là chứng nhân đẹp đẽ của thời đại chống thực dân Pháp. 4. Phân tích được hiệu quả thẩm mỹ của những từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu thơ giàu chất gợi cảm. - Cụm từ “người đi không hẹn ước” –tinh thần quyết ra đi không hẹn ngày về. - Hình ảnh “đường lên thăm thẳm” gợi lên cả một chặng đừơng gian lao của đoàn quân Tây Tiến. 5. Vẻ đẹp bất tử của người lính Tây Tiến được thể hiện ở âm hưởng, giọng điệu của cả bốn câu thơ. Chất giọng thoáng buồn pha chút bâng khuân, song chủ đạo vẫn là giọng hào hùng, đầy khí phách. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
ÔN THI VĂN THPT
Đề thi môn Văn Cao đẳng Sư phạm mẫu giáo Trung ương 3 năm 2003-2004 (có đáp án)
Top