Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
QUỐC TẾ
CHÂU ÂU
Anh Quốc
Để Học Tốt Tiếng Anh
Ngữ pháp tiếng Anh
Để thi khối D tốt,cần chú ý tới những khía cạnh nào?
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="HuyNam" data-source="post: 157477"><p>Mình không chuyên khối D nhưng theo như mình thấy thì thế này, bạn có thể tham khảo</p><p></p><p>Với 3 môn toán, văn, tiếng Anh, mình luôn có một cuốn sổ tay nhỏ cho mỗi môn để tóm tắt những vấn đề quan trọng, tiện mang theo người và thỉnh thoảng đem ra đọc. Đặc biệt với 2 môn xã hội như văn, tiếng Anh, việc học thuộc lòng rất khó và hay quên, đọc đi đọc lại khiến mình nhớ kiến thức lâu hơn, hiểu sâu hơn mà không phải học bài nhiều, tâm lý học thoải mái.</p><p> <strong></strong></p><p><strong>Môn</strong> <strong>toán</strong>: cố gắng làm thật chắc các dạng căn bản, nâng cao một chút, nắm kỹ các bước và đặc biệt là cách trình bày. Mình có học và làm một số dạng bài khó nhưng chỉ ở mức vừa phải chứ không đặt nặng. Ngoài ra mình cũng hay tham gia các kỳ thi thử đại học môn toán, đi thi thử để xem tâm lý làm bài của mình, rèn luyện để không bị rối trong khi làm bài và luôn nhớ “Dễ trước khó sau, không thấy khó mà ham, không phải giỏi là điểm cao, làm đến đâu chắc đến đó”.</p><p></p><p><strong>Môn</strong> <strong>văn: </strong>Câu hỏi lý thuyết 2đ: ghi các lý thuyết định nghĩa cần nhớ vào sổ và đọc hằng ngày,</p><p>tự đặt một số câu hỏi lý thuyết, học kỹ tác phẩm, các đặc điểm đặc biệt của tác phẩm.</p><p></p><p><strong>+ Văn nghị luận xã hội</strong>: sưu tầm các câu chuyện, danh ngôn rồi ghi vào sổ để thêm phần đa dạng cho bài viết và nên đọc khi rảnh rỗi, tập lập dàn ý dạng văn này và cố gắng viết đủ trong độ dài cho phép.</p><p></p><p><strong>+ Nghị luận văn học: </strong>với số lượng các tác phẩm của cả năm 11 và 12, không thể học thuộc</p><p></p><p>lòng bài giảng hay văn mẫu được. Mình đọc là chính, đọc bài giảng, bình giảng, tham khảo, cũng đọc thêm bài báo và tác giả nữa. Càng hiểu nhiều về tác phẩm, càng có thể viết bài sâu sắc hơn và dễ ứng phó với nhiều dạng đề hơn nhưng cũng cần cẩn thận, đừng ham thể hiện sự hiểu biết của mình quá.</p><p></p><p><strong>- Tiếng Anh: </strong>Đừng chủ quan, bởi môn trắc nghiệm rất dễ sai lặt vặt và kiến thức từ vựng thì vô cùng rộng. Cố gắng nắm thật chắc ngữ pháp, học nhiều từ vựng, làm bài tập liên tục và cứ 1 tháng ôn lại từ vựng đã học 1 lần là bí quyết của mình.</p><p>1-2 tuần trước ngày thi, mình thấy các bạn mình học nhiều lắm và ai cũng lo sợ nên nhiều khi</p><p></p><p>mình cũng lo theo và muốn học theo. Mình cũng rất lo có những bài văn mình không thích lắm nên học không kỹ chẳng hạn, hay toán nhỡ ra mình không biết làm, từ tiếng Anh không biết. Nhưng mình quyết tâm không học nữa, thỉnh thoảng lật sách ra xem một chút thôi chứ không học, cũng không nói nhiều đến chuyện thi cử. Thay vào đó, mình đọc truyện/báo để tăng vốn hiểu biết, nghe nhạc tiếng Anh, xem phim nước ngoài để tăng vốn từ, chơi game cho đầu óc thư thái, đây cũng là cách thư giãn của mình trong suốt năm học.</p><p></p><p>Trước ngày thi tuyệt đối không nói gì tới việc đi thi, không đoán đề, không tìm hiểu thông tin về đề thi mà mọi người đồn đại; chuẩn bị kỹ càng trước khi đi thi và bước vào phòng thi với tâm lý thoải mái nhất, và cũng không để ý tới các thí sinh xung quanh. Thi xong ngày thứ nhất, không dò bài với bạn cũng không xem đáp án, để tâm lý vững vàng cho ngày thi thứ hai được tốt.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="HuyNam, post: 157477"] Mình không chuyên khối D nhưng theo như mình thấy thì thế này, bạn có thể tham khảo Với 3 môn toán, văn, tiếng Anh, mình luôn có một cuốn sổ tay nhỏ cho mỗi môn để tóm tắt những vấn đề quan trọng, tiện mang theo người và thỉnh thoảng đem ra đọc. Đặc biệt với 2 môn xã hội như văn, tiếng Anh, việc học thuộc lòng rất khó và hay quên, đọc đi đọc lại khiến mình nhớ kiến thức lâu hơn, hiểu sâu hơn mà không phải học bài nhiều, tâm lý học thoải mái. [B] Môn[/B] [B]toán[/B]: cố gắng làm thật chắc các dạng căn bản, nâng cao một chút, nắm kỹ các bước và đặc biệt là cách trình bày. Mình có học và làm một số dạng bài khó nhưng chỉ ở mức vừa phải chứ không đặt nặng. Ngoài ra mình cũng hay tham gia các kỳ thi thử đại học môn toán, đi thi thử để xem tâm lý làm bài của mình, rèn luyện để không bị rối trong khi làm bài và luôn nhớ “Dễ trước khó sau, không thấy khó mà ham, không phải giỏi là điểm cao, làm đến đâu chắc đến đó”. [B]Môn[/B] [B]văn: [/B]Câu hỏi lý thuyết 2đ: ghi các lý thuyết định nghĩa cần nhớ vào sổ và đọc hằng ngày, tự đặt một số câu hỏi lý thuyết, học kỹ tác phẩm, các đặc điểm đặc biệt của tác phẩm. [B]+ Văn nghị luận xã hội[/B]: sưu tầm các câu chuyện, danh ngôn rồi ghi vào sổ để thêm phần đa dạng cho bài viết và nên đọc khi rảnh rỗi, tập lập dàn ý dạng văn này và cố gắng viết đủ trong độ dài cho phép. [B]+ Nghị luận văn học: [/B]với số lượng các tác phẩm của cả năm 11 và 12, không thể học thuộc lòng bài giảng hay văn mẫu được. Mình đọc là chính, đọc bài giảng, bình giảng, tham khảo, cũng đọc thêm bài báo và tác giả nữa. Càng hiểu nhiều về tác phẩm, càng có thể viết bài sâu sắc hơn và dễ ứng phó với nhiều dạng đề hơn nhưng cũng cần cẩn thận, đừng ham thể hiện sự hiểu biết của mình quá. [B]- Tiếng Anh: [/B]Đừng chủ quan, bởi môn trắc nghiệm rất dễ sai lặt vặt và kiến thức từ vựng thì vô cùng rộng. Cố gắng nắm thật chắc ngữ pháp, học nhiều từ vựng, làm bài tập liên tục và cứ 1 tháng ôn lại từ vựng đã học 1 lần là bí quyết của mình. 1-2 tuần trước ngày thi, mình thấy các bạn mình học nhiều lắm và ai cũng lo sợ nên nhiều khi mình cũng lo theo và muốn học theo. Mình cũng rất lo có những bài văn mình không thích lắm nên học không kỹ chẳng hạn, hay toán nhỡ ra mình không biết làm, từ tiếng Anh không biết. Nhưng mình quyết tâm không học nữa, thỉnh thoảng lật sách ra xem một chút thôi chứ không học, cũng không nói nhiều đến chuyện thi cử. Thay vào đó, mình đọc truyện/báo để tăng vốn hiểu biết, nghe nhạc tiếng Anh, xem phim nước ngoài để tăng vốn từ, chơi game cho đầu óc thư thái, đây cũng là cách thư giãn của mình trong suốt năm học. Trước ngày thi tuyệt đối không nói gì tới việc đi thi, không đoán đề, không tìm hiểu thông tin về đề thi mà mọi người đồn đại; chuẩn bị kỹ càng trước khi đi thi và bước vào phòng thi với tâm lý thoải mái nhất, và cũng không để ý tới các thí sinh xung quanh. Thi xong ngày thứ nhất, không dò bài với bạn cũng không xem đáp án, để tâm lý vững vàng cho ngày thi thứ hai được tốt. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
QUỐC TẾ
CHÂU ÂU
Anh Quốc
Để Học Tốt Tiếng Anh
Ngữ pháp tiếng Anh
Để thi khối D tốt,cần chú ý tới những khía cạnh nào?
Top