Trả lời chủ đề

a/ (CH[SUB]2[/SUB])[SUB]3[/SUB] , C[SUB]3[/SUB]H[SUB]8[/SUB] , CH[SUB]3[/SUB]-CH=CH[SUB]2[/SUB]

Bước 1 dùng dd Br[SUB]2[/SUB] dư  sẽ tách được C[SUB]3[/SUB]H[SUB]8[/SUB] ra vì C[SUB]3[/SUB]H[SUB]8[/SUB] không làm mất màu Br[SUB]2[/SUB].

Hay mẩu thử làm mất màu Br2 lần lượt tạo ra Br-CH[SUB]2[/SUB]-CH[SUB]2[/SUB]-CH[SUB]2[/SUB]-Br và CH[SUB]3[/SUB]-CHBr-CH[SUB]2[/SUB]Br

Bước 2 Cho dd NaOH đặc nóng dư vào 2 mẩu thử còn giữ nguyên sau khi td với Brom ( tức là 2 chất tôi viết ở trên ).

sau khi pư xong làm nguội dd cho vào mỗi mẩu thử ( vừa td với NaOH trên ) Cu(OH)[SUB]2[/SUB] nếu mẩu thử nào xuất hiện màu xanh lam là Propen ban đầu.

Giai thích : Br-CH[SUB]2[/SUB]-CH[SUB]2[/SUB]-CH[SUB]2[/SUB]-Br  + NaOH đặc nóng ----> OH-CH[SUB]2[/SUB]-CH[SUB]2[/SUB]-CH[SUB]2[/SUB]-OH + NaBr ancol hữu cơ này không hòa tan được Cu(OH)[SUB]2[/SUB].

Còn  CH[SUB]3[/SUB]-CHBr-CH[SUB]2[/SUB]Br + NaOH đặc nóng -------> CH[SUB]3[/SUB]-CHOH-CH[SUB]2[/SUB]OH + NaBr do anclo hữu cơ này có 2 nhóm OH[SUB]-[/SUB] nằm kề nhau nên có tính axit hòa tan được Cu(OH)[SUB]2[/SUB] tạo thành phức xanh lam.


Top