Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
TUYỂN SINH ĐH, CĐ
Đề thi đánh đố học sinh
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButNghien" data-source="post: 72202" data-attributes="member: 18"><p style="text-align: center"> <span style="font-size: 15px"><strong>Đề thi đánh đố học sinh</strong></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></p><p> <strong> Đó là một phần trong đề thi học kỳ I, môn văn lớp 11 của Trường THPT An Lạc (TPHCM), với nhiều chỗ không rõ ràng, rất dễ làm cho học sinh hiểu sai về kiến thức</strong></p><p></p><p> Cụ thể phần này là:<em> “Cái cử chỉ đẹp nhất, cảm động nhất của viên quản ngục chính là sự nhún nhường trên cái nền cảnh cho chữ trong một không gian vừa hẹp vừa ẩm thấp...”. Cảm nhận của bản thân về vẻ đẹp nhân cách có sức cảm hóa lòng người. Nhất là lúc tạo hình dựng cảnh khi ông Huấn Cao cho chữ mang đầy ắp ấn tượng.</em></p><p style="text-align: right"><strong>(<em>Chữ người tử tù</em></strong> <strong>- Nguyễn Tuân)</strong></p><p> </p><p> Theo phân tích của cô Nguyễn Thị Hoàng Mai, giáo viên môn văn của Trường Phổ thông Năng khiếu (thuộc ĐH Quốc gia TPHCM), câu này có nhiều chỗ không rõ ràng nên rất khó để học sinh xác định được vấn đề chính mà đề đặt ra để nghị luận là gì. </p><p> </p><p> Với nội dung như thế, học sinh rất dễ hiểu sai về mặt kiến thức. Cụ thể về mặt câu văn: Đề có 3 câu nhưng nội dung cả 3 câu đều không có sự thống nhất. Ở câu 1 “Cái cử chỉ đẹp nhất... vừa ẩm thấp” được người ra đề để trong ngoặc kép. Như vậy, có thể hiểu đây là một nhận định về nhân vật quản ngục. Thông thường, nếu đã đưa ra một nhận định về nhân vật thì sẽ yêu cầu học sinh phân tích về nhân vật ấy để làm sáng tỏ nhận định. </p><p> </p><p> Tuy nhiên, nhận định này cũng chưa hoàn toàn chính xác vì trong tác phẩm, từ mà Nguyễn Tuân sử dụng để nói về thái độ của quản ngục lúc này là “khúm núm” chứ không phải “nhún nhường”. “Khúm núm” mới thấy hết được sự ngưỡng mộ và kính cẩn mà quản ngục dành cho Huấn Cao, từ đó ta hiểu hơn về nhân cách của quản ngục và như vậy mới thấy hết được khả năng cảm hóa của cái tài, cái tâm toát ra từ nhân vật Huấn Cao. </p><p> </p><p> - Câu thứ 2 (Cảm nhận của bản thân về vẻ đẹp nhân cách có sức cảm hóa lòng người), theo cô Mai, là một câu hoàn toàn mơ hồ về nội dung. Học sinh sẽ rất lúng túng trong việc xác định vẻ đẹp nhân cách ở đây là của ai, Huấn Cao hay quản ngục? Vì câu thứ nhất, đề đang nói đến nhân vật quản ngục. </p><p> </p><p> Cái “khúm núm” nói lên nhân cách của quản ngục nhưng nhân cách ấy chưa thể có sức cảm hóa lòng người. Nhân cách có sức cảm hóa lòng người là của Huấn Cao. Nếu thế thì có nghĩa là đề yêu cầu học sinh cảm nhận về nhân vật Huấn Cao. </p><p> </p><p> Phải chăng người ra đề có ý muốn nói rằng chính vì vẻ đẹp nhân cách của Huấn Cao có sức cảm hóa lòng người nên đã cảm hóa được quản ngục? và vì quản ngục đã được cảm hóa nên mới nhún nhường trước Huấn Cao? Nếu đúng như thế thì giữa câu 1 và câu 2 phải có sự liên kết và không nên để câu thứ nhất trong ngoặc kép.</p><p> </p><p> - Câu thứ 3 (Nhất là lúc tạo hình dựng cảnh khi ông Huấn Cao cho chữ mang đầy ắp ấn tượng), cô Mai cho rằng là một câu hoàn chỉnh nhưng xét về thành phần câu thì thiếu chủ ngữ. </p><p> </p><p> Về mặt nội dung, học sinh sẽ hiểu câu này là người ra đề đang muốn đề cập nghệ thuật tạo hình dựng cảnh của Nguyễn Tuân trong cảnh cho chữ. Nếu vậy thì câu này hoàn toàn không liên quan gì đến 2 câu trên vì 2 câu trên đang nói về mặt nội dung, câu này lại nói về mặt nghệ thuật.</p><p> </p><p> “Như vậy, với đề văn này, học sinh sẽ không thể xác định được yêu cầu nghị luận về vấn đề gì, về Huấn Cao hay quản ngục? Nghị luận về nhân vật hay về nghệ thuật tạo hình dựng cảnh của nhà văn?” - cô Mai đặt vấn đề.</p><p></p><p></p><p></p><p>Theo NLĐ.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButNghien, post: 72202, member: 18"] [CENTER] [SIZE=4][B]Đề thi đánh đố học sinh [/B][/SIZE][/CENTER] [B] Đó là một phần trong đề thi học kỳ I, môn văn lớp 11 của Trường THPT An Lạc (TPHCM), với nhiều chỗ không rõ ràng, rất dễ làm cho học sinh hiểu sai về kiến thức[/B] Cụ thể phần này là:[I] “Cái cử chỉ đẹp nhất, cảm động nhất của viên quản ngục chính là sự nhún nhường trên cái nền cảnh cho chữ trong một không gian vừa hẹp vừa ẩm thấp...”. Cảm nhận của bản thân về vẻ đẹp nhân cách có sức cảm hóa lòng người. Nhất là lúc tạo hình dựng cảnh khi ông Huấn Cao cho chữ mang đầy ắp ấn tượng.[/I] [RIGHT][B]([I]Chữ người tử tù[/I][/B] [B]- Nguyễn Tuân)[/B][/RIGHT] Theo phân tích của cô Nguyễn Thị Hoàng Mai, giáo viên môn văn của Trường Phổ thông Năng khiếu (thuộc ĐH Quốc gia TPHCM), câu này có nhiều chỗ không rõ ràng nên rất khó để học sinh xác định được vấn đề chính mà đề đặt ra để nghị luận là gì. Với nội dung như thế, học sinh rất dễ hiểu sai về mặt kiến thức. Cụ thể về mặt câu văn: Đề có 3 câu nhưng nội dung cả 3 câu đều không có sự thống nhất. Ở câu 1 “Cái cử chỉ đẹp nhất... vừa ẩm thấp” được người ra đề để trong ngoặc kép. Như vậy, có thể hiểu đây là một nhận định về nhân vật quản ngục. Thông thường, nếu đã đưa ra một nhận định về nhân vật thì sẽ yêu cầu học sinh phân tích về nhân vật ấy để làm sáng tỏ nhận định. Tuy nhiên, nhận định này cũng chưa hoàn toàn chính xác vì trong tác phẩm, từ mà Nguyễn Tuân sử dụng để nói về thái độ của quản ngục lúc này là “khúm núm” chứ không phải “nhún nhường”. “Khúm núm” mới thấy hết được sự ngưỡng mộ và kính cẩn mà quản ngục dành cho Huấn Cao, từ đó ta hiểu hơn về nhân cách của quản ngục và như vậy mới thấy hết được khả năng cảm hóa của cái tài, cái tâm toát ra từ nhân vật Huấn Cao. - Câu thứ 2 (Cảm nhận của bản thân về vẻ đẹp nhân cách có sức cảm hóa lòng người), theo cô Mai, là một câu hoàn toàn mơ hồ về nội dung. Học sinh sẽ rất lúng túng trong việc xác định vẻ đẹp nhân cách ở đây là của ai, Huấn Cao hay quản ngục? Vì câu thứ nhất, đề đang nói đến nhân vật quản ngục. Cái “khúm núm” nói lên nhân cách của quản ngục nhưng nhân cách ấy chưa thể có sức cảm hóa lòng người. Nhân cách có sức cảm hóa lòng người là của Huấn Cao. Nếu thế thì có nghĩa là đề yêu cầu học sinh cảm nhận về nhân vật Huấn Cao. Phải chăng người ra đề có ý muốn nói rằng chính vì vẻ đẹp nhân cách của Huấn Cao có sức cảm hóa lòng người nên đã cảm hóa được quản ngục? và vì quản ngục đã được cảm hóa nên mới nhún nhường trước Huấn Cao? Nếu đúng như thế thì giữa câu 1 và câu 2 phải có sự liên kết và không nên để câu thứ nhất trong ngoặc kép. - Câu thứ 3 (Nhất là lúc tạo hình dựng cảnh khi ông Huấn Cao cho chữ mang đầy ắp ấn tượng), cô Mai cho rằng là một câu hoàn chỉnh nhưng xét về thành phần câu thì thiếu chủ ngữ. Về mặt nội dung, học sinh sẽ hiểu câu này là người ra đề đang muốn đề cập nghệ thuật tạo hình dựng cảnh của Nguyễn Tuân trong cảnh cho chữ. Nếu vậy thì câu này hoàn toàn không liên quan gì đến 2 câu trên vì 2 câu trên đang nói về mặt nội dung, câu này lại nói về mặt nghệ thuật. “Như vậy, với đề văn này, học sinh sẽ không thể xác định được yêu cầu nghị luận về vấn đề gì, về Huấn Cao hay quản ngục? Nghị luận về nhân vật hay về nghệ thuật tạo hình dựng cảnh của nhà văn?” - cô Mai đặt vấn đề. Theo NLĐ. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
TUYỂN SINH ĐH, CĐ
Đề thi đánh đố học sinh
Top