Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Hỏi đáp Lịch sử THPT
Đề thi đại học năm 2013 Môn Lịch Sử
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Trang Dimple" data-source="post: 155569" data-attributes="member: 288054"><p style="text-align: center"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><span style="font-size: 15px"><span style="color: #008000">Đáp án gợi ý </span></span></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>I. PHẦN CHUNG</strong></span></span> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong> Câu 1.</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, cơ cấu giai cấp trong xã hội VN hình thành đầy đủ với 5 giai cấp cơ bản:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> - Giai cấp địa chủ phong kiến: Là chỗ dựa vững chắc của Pháp, được Pháp dung dưỡng. Sau chiến tranh, giai cấp này được tăng lên về số lượng và thế lực; có sự phân hóa, xuất hiện một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước và tham gia cách mạng khi có điều kiện.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> - Giai cấp nông dân: Là nạn nhân chủ yếu của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Đông Dương; chiếm số đông chiếm hơn 90% dân số cả nước, bị áp bức, bóc lột nặng nề nên họ rât yêu nước và là bạn đồng minh tin cậy của giai cấp công nhân. </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- Giai cấp công nhân: Sau chiến tranh, giai cấp công nhân đã trưởng thành về số lượng và chất lượng; có đầy đủ những phẩm chất của công nhân quốc tế và cũng có đặc điểm riêng và có khả năng lãnh đạo cách mạng Việt Nam.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> - Giai cấp tư sản: Giai cấp tư sản Việt Nam nhỏ yếu, bị nhiều tầng chèn ép của đế quốc, phong kiến và tư sản mại bản, có mâu thuẫn với đế quốc phong kiến song vì thế lực nhỏ yếu nên tinh thần đấu tranh không triệt để, dễ thỏa hiệp. Giai cấp tư sản có sự phân hóa: một bộ phận tư sản mại bản và tư sản dân tộc. </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- Giai cấp tiểu tư sản: bao gồm nhiều tầng lớp : học sinh, sinh viên, công chức , trí thức…có cuộc sống bấp bênh, khinh rẻ; sớm tiếp thu những luồng tư tưởng mới, nhạy cảm về chính trị, yêu nước và hăng hái cách mạng, nhưng lại bấp bênh, dễ dao động, bồng bột. </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> <strong>Câu 2</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> 1. Âm mưu và kế hoạch của Pháp – Mĩ khi bước vào Đông Xuân 1953 – 1954 là: </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- Cử tướng Na-va sang làm Tổng chỉ huy quân viễn chinh Pháp ở Đông Dương. Na-va đã phác thảo ra một kế hoạch chiến lược mang tên mình với hi vọng trong vòng 18 tháng có thể giành lấy thắng lợi quyết định, và “kết thúc chiến tranh trong danh dự”. -</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Kế hoạch Na-va gồm 2 bước như sau: </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">+ Bước 1: Từ thu đông năm 1953 đến xuân 1954: Giữ thế phòng ngự chiến lược ở chiến trường miền Bắc, tấn công chiến lược để bình định Trung Bộ và Nam Đông Dương, giành lấy nguồn nhân lực, vật lực; xóa bỏ vùng tự do Liên khu V, đồng thời ra sức mở rộng ngụy quân tập trung, binh lực xây dựng đội quân cơ động chiến lược mạnh. </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">+ Bước 2: Từ thu đông năm 1954, chuyển lực lượng ra chiến trường miền Bắc, thực hiện tiến công chiến lược, cố giành thắng lợi quân sự quyết định buộc ta phải đàm phán với những điều kiện có lợi cho chúng nhằm kết thúc chiến tranh. </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- Biện pháp: </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">+Tăng thêm 12 tiểu đoàn bộ binh được rút từ Pháp, Bắc Phi và Triều Tiên để tăng cường lực lượng cơ động chiến lược ở chiến trường Đông Dương lên tới 84 tiểu đoàn. </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">+ Chuyển quân từ các chiến trường khác về Đồng bằng Bắc bộ lên tới 44 tiểu đoàn cơ động. </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">+ Càn quét, bình định bắt lính rồi thả thổ phỉ vào vùng tự do của ta. </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">2. Chủ trương của Bộ Chính trị BCH Trung ương Đảng </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Trước tình hình trên cũng như căn cứ vào việc đánh giá đúng đắn so sánh lực lượng của ta qua các chiến dịch từ năm 1950 – 1953, tháng 9 năm </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">1953: Hội nghị Bộ Chính trị Trung ương Đảng đã họp và đề ra chủ trương kế hoạch tác chiến của ta trong Đông Xuân 1953 – 1954 là: “Tập trung lực</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">lượng mở những cuộc tấn công vào những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu nhằm tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">địch, giải phóng đất đai, đồng thời buộc địch phải phân tán lực lượng đối phó với ta trên những vị trí xung yếu mà chúng không thể bỏ. Do phân tán </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">binh lực mà tạo ra cho ta những điều kiện thuận lợi mới để tiêu diệt thêm những bộ phận sinh lực của chúng”. Bộ Chính trị cũng lựa chọn phương</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">hướng chiến lược là: quyết tâm giữ vững quyền chủ động đánh địch đồng thời phối hợp hoạt động trên phạm vi cả nước và Đông Dương. Tránh </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">chỗ mạnh, đánh chỗ yếu nhằm điều khiển địch buộc địch phải bị động phân tán lực lượng và đánh theo cách đánh của ta. Đường lối này thể hiện </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">tính chủ động sáng tạo của ta trong chiến cuộc Đông Xuân 1953 – 1954. </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> <strong>Câu 3</strong> </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> 1. Âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong thực hiện chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam Việt Nam là: </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">a. Âm mưu </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- Để cứu vãn thất bại của chiến lược “Chiến tranh một phía”, năm 1951, Mĩ để ra chiến lược Chiến tranh đặc biệt với âm mưu “Dùng người Việt đánh người Việt” nhằm chống lại các lực lượng cách mạng và nhân dân. - Nhanh chóng biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> b. Thủ đoạn </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- Tăng cường viện trợ quân sự cho chính quyền Ngô Đình Diệm, tăng nhanh lực lượng quân đội Sài Gòn. Viện trợ quân sự của Mĩ tăng gấp đôi. - Dồn dân, lập “ấp chiến lược”; sử dụng phổ biến các chiến thuật “trực thăng vận”, “thiết xa vận”.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> - Thành lập Bộ chỉ huy quân sự Mĩ (MACV) ỏ Sài Gòn thay cho Đoàn cố vấn viện trợ quân sự Mĩ (MAAG) để trực tiếp chỉ huy cuộc chiến tranh ở Việt Nam. - Liên tiếp mở các cuộc hành quân, càn quét nhằm tiêu diệt lực lượng cách mạng </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- Tiến hành hoạt động phá hoại miền Bắc, phong tỏa biên giới, vùng biển nhằm ngăn chặn chi viện từ miền bắc cho miền Nam.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> 2. Những thắng lợi trên mặt trận quân sự của quân và dân miền Nam </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- Năm 1962, quân giải phóng cùng với nhân dân đã đánh bại nhiều cuộc càn quét lớn của địch vào chiến khu D – U Minh – Tây Ninh.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> - Tháng 1 – 1963, quân dân miền Nam đã giành chiến thắng vang dội ở Ấp Bắc – Mĩ Tho. Chiến thắng này đã mở đầu cho cuộc khủng hoảng về chiến thuật và thế đi xuống của chúng và đã chứng minh quân và dân miền Nam hoàn toàn có khả năng đánh bại chiến lược Chiến tranh đặc biệt của Mĩ – Ngụy, và dấy lên phong trào thi đua Ấp Bắc giết giặc lập công trên toàn miền Nam.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> - Cuối năm 1964, ta đã giành chiến thắng lớn ở Bình Giã (Bà Rịa), loại khỏi vòng chiến đấu 1700 tên địch, bắt gần 300 tên và thu nhiều phương tiện chiến tranh. Tiếp theo Bình Giã là chiến thắng An Lão (Bình Định), Ba Gia (Quảng Ngãi), Đồng Xoài (Biên Hòa). Chiến tranh đặc biệt đứng trước nguy cơ tan rã. </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> <strong>II. PHẦN RIÊNG</strong> <strong>Câu 4a.</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> 1. Bản chất của toàn cầu hóa: </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Toàn cầu hóa là xu thế diễn ra trên toàn thế giới sau khi kết thúc Chiến tranh lạnh, với bản chất là “sự tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới”.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> 2. Biểu hiện </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế: nền kinh tế của các nước có quan hệ chặt chẽ và phụ thuộc nhau, tính quốc tế của nền kinh tế thế giới tăng. </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- Sự phát triển và tác động to lớn của các công ti xuyên quốc gia.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> - Sự sáp nhập và hợp nhất của các công ti thành những tập đoàn lớn nhất là các công ti khoa học – kĩ thuật, nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> - Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực. Các tổ chức này ngày càng có vai trò quan trọng trong việc giải quyết những vấn đề kinh tế chung của thế giới và khu vực.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> 3. Vì sao… </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- Với những nước đang phát triển thì có vừa tạo thời cơ: thúc đẩy rất mạnh, nhanh của việc phát triển và xá hội hóa lực lượng sản xuất, đưa lại tăng trưởng cao, góp phần chuyển biến cơ cấu kinh tế, đòi hỏi tiến hành cải cách để nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả nền kinh tế.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> - Thách thức: trầm trọng thêm những bất công trong xã hội; phân hóa giàu nghèo giữa từng nước và giữa các nước; làm cho mọi hoạt động và đời sống của con người kém an toàn hơn; tạo nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa, xâm phạm độc lập tự chủ. <strong></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong> Câu 4b.</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> 1. Những sự kiện chính trong 10 năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai trong quá trình xác lập cục diện hai cực, hai phe </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- 12/3/1947: Sự ra đời học thuyết Truman. Đây được xem là sự kiện khởi đầu cho việc xác lập cục diện hai cực. </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- 6/1947: Mĩ để ra kế hoạch Mác-san của Mĩ nhằm tập hợp các nước phương Tây vào liên minh quân sự chống Liên Xô thông qua chính sách viện trợ.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> - 4/4/1949: Thành lập khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO). Đây là liên minh quân sự lớn nhất của các nước tư bản phương Tay nhằm chống Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> - 1/1949: Liên Xô và các nước Đông Âu cũng thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế nhằm thực hiện sự hợp tác lẫn nhau giữa các nước XHCN.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> - 5/1955: Liên Xô và các nước Đông Âu thành lập tổ chức Hiệp ước Vacsava – 1 liên minh chính trị - quân sự mang tính phòng thủ của các nước XHCN châu Âu.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> 2. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến cục diện hai cực: </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Sự đối lập về mục tiêu và chiến lược giữa hai cường quốc:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Liên Xô và Mĩ. Liên Xô: chủ trương duy trì hòa bình, an ninh thế giới, bảo vệ thành quả của CNXH, đẩy mạnh PTCMTG.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Mĩ: Muốn vươn lên bá chủ thế giới, đẩy lùi PTCMTG, lo ngại sức lan tỏa của CNXH trên toàn thế giới.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">NGUỒN THAM KHẢO</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Trang Dimple, post: 155569, member: 288054"] [CENTER] [SIZE=4][FONT=arial][B][SIZE=4][COLOR=#008000]Đáp án gợi ý [/COLOR][/SIZE][/B][/FONT][/SIZE][/CENTER] [SIZE=4][FONT=arial][B] I. PHẦN CHUNG[/B][/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial][B] [/B][/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial][B] Câu 1.[/B] [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial] Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, cơ cấu giai cấp trong xã hội VN hình thành đầy đủ với 5 giai cấp cơ bản: - Giai cấp địa chủ phong kiến: Là chỗ dựa vững chắc của Pháp, được Pháp dung dưỡng. Sau chiến tranh, giai cấp này được tăng lên về số lượng và thế lực; có sự phân hóa, xuất hiện một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước và tham gia cách mạng khi có điều kiện. - Giai cấp nông dân: Là nạn nhân chủ yếu của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Đông Dương; chiếm số đông chiếm hơn 90% dân số cả nước, bị áp bức, bóc lột nặng nề nên họ rât yêu nước và là bạn đồng minh tin cậy của giai cấp công nhân. - Giai cấp công nhân: Sau chiến tranh, giai cấp công nhân đã trưởng thành về số lượng và chất lượng; có đầy đủ những phẩm chất của công nhân quốc tế và cũng có đặc điểm riêng và có khả năng lãnh đạo cách mạng Việt Nam. - Giai cấp tư sản: Giai cấp tư sản Việt Nam nhỏ yếu, bị nhiều tầng chèn ép của đế quốc, phong kiến và tư sản mại bản, có mâu thuẫn với đế quốc phong kiến song vì thế lực nhỏ yếu nên tinh thần đấu tranh không triệt để, dễ thỏa hiệp. Giai cấp tư sản có sự phân hóa: một bộ phận tư sản mại bản và tư sản dân tộc. - Giai cấp tiểu tư sản: bao gồm nhiều tầng lớp : học sinh, sinh viên, công chức , trí thức…có cuộc sống bấp bênh, khinh rẻ; sớm tiếp thu những luồng tư tưởng mới, nhạy cảm về chính trị, yêu nước và hăng hái cách mạng, nhưng lại bấp bênh, dễ dao động, bồng bột. [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial] [B]Câu 2[/B] [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial] 1. Âm mưu và kế hoạch của Pháp – Mĩ khi bước vào Đông Xuân 1953 – 1954 là: - Cử tướng Na-va sang làm Tổng chỉ huy quân viễn chinh Pháp ở Đông Dương. Na-va đã phác thảo ra một kế hoạch chiến lược mang tên mình với hi vọng trong vòng 18 tháng có thể giành lấy thắng lợi quyết định, và “kết thúc chiến tranh trong danh dự”. - Kế hoạch Na-va gồm 2 bước như sau: + Bước 1: Từ thu đông năm 1953 đến xuân 1954: Giữ thế phòng ngự chiến lược ở chiến trường miền Bắc, tấn công chiến lược để bình định Trung Bộ và Nam Đông Dương, giành lấy nguồn nhân lực, vật lực; xóa bỏ vùng tự do Liên khu V, đồng thời ra sức mở rộng ngụy quân tập trung, binh lực xây dựng đội quân cơ động chiến lược mạnh. + Bước 2: Từ thu đông năm 1954, chuyển lực lượng ra chiến trường miền Bắc, thực hiện tiến công chiến lược, cố giành thắng lợi quân sự quyết định buộc ta phải đàm phán với những điều kiện có lợi cho chúng nhằm kết thúc chiến tranh. - Biện pháp: +Tăng thêm 12 tiểu đoàn bộ binh được rút từ Pháp, Bắc Phi và Triều Tiên để tăng cường lực lượng cơ động chiến lược ở chiến trường Đông Dương lên tới 84 tiểu đoàn. + Chuyển quân từ các chiến trường khác về Đồng bằng Bắc bộ lên tới 44 tiểu đoàn cơ động. + Càn quét, bình định bắt lính rồi thả thổ phỉ vào vùng tự do của ta. 2. Chủ trương của Bộ Chính trị BCH Trung ương Đảng Trước tình hình trên cũng như căn cứ vào việc đánh giá đúng đắn so sánh lực lượng của ta qua các chiến dịch từ năm 1950 – 1953, tháng 9 năm 1953: Hội nghị Bộ Chính trị Trung ương Đảng đã họp và đề ra chủ trương kế hoạch tác chiến của ta trong Đông Xuân 1953 – 1954 là: “Tập trung lực lượng mở những cuộc tấn công vào những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu nhằm tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch, giải phóng đất đai, đồng thời buộc địch phải phân tán lực lượng đối phó với ta trên những vị trí xung yếu mà chúng không thể bỏ. Do phân tán binh lực mà tạo ra cho ta những điều kiện thuận lợi mới để tiêu diệt thêm những bộ phận sinh lực của chúng”. Bộ Chính trị cũng lựa chọn phương hướng chiến lược là: quyết tâm giữ vững quyền chủ động đánh địch đồng thời phối hợp hoạt động trên phạm vi cả nước và Đông Dương. Tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu nhằm điều khiển địch buộc địch phải bị động phân tán lực lượng và đánh theo cách đánh của ta. Đường lối này thể hiện tính chủ động sáng tạo của ta trong chiến cuộc Đông Xuân 1953 – 1954. [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial] [B]Câu 3[/B] [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial] 1. Âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong thực hiện chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam Việt Nam là: a. Âm mưu - Để cứu vãn thất bại của chiến lược “Chiến tranh một phía”, năm 1951, Mĩ để ra chiến lược Chiến tranh đặc biệt với âm mưu “Dùng người Việt đánh người Việt” nhằm chống lại các lực lượng cách mạng và nhân dân. - Nhanh chóng biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ. b. Thủ đoạn - Tăng cường viện trợ quân sự cho chính quyền Ngô Đình Diệm, tăng nhanh lực lượng quân đội Sài Gòn. Viện trợ quân sự của Mĩ tăng gấp đôi. - Dồn dân, lập “ấp chiến lược”; sử dụng phổ biến các chiến thuật “trực thăng vận”, “thiết xa vận”. - Thành lập Bộ chỉ huy quân sự Mĩ (MACV) ỏ Sài Gòn thay cho Đoàn cố vấn viện trợ quân sự Mĩ (MAAG) để trực tiếp chỉ huy cuộc chiến tranh ở Việt Nam. - Liên tiếp mở các cuộc hành quân, càn quét nhằm tiêu diệt lực lượng cách mạng - Tiến hành hoạt động phá hoại miền Bắc, phong tỏa biên giới, vùng biển nhằm ngăn chặn chi viện từ miền bắc cho miền Nam. 2. Những thắng lợi trên mặt trận quân sự của quân và dân miền Nam - Năm 1962, quân giải phóng cùng với nhân dân đã đánh bại nhiều cuộc càn quét lớn của địch vào chiến khu D – U Minh – Tây Ninh. - Tháng 1 – 1963, quân dân miền Nam đã giành chiến thắng vang dội ở Ấp Bắc – Mĩ Tho. Chiến thắng này đã mở đầu cho cuộc khủng hoảng về chiến thuật và thế đi xuống của chúng và đã chứng minh quân và dân miền Nam hoàn toàn có khả năng đánh bại chiến lược Chiến tranh đặc biệt của Mĩ – Ngụy, và dấy lên phong trào thi đua Ấp Bắc giết giặc lập công trên toàn miền Nam. - Cuối năm 1964, ta đã giành chiến thắng lớn ở Bình Giã (Bà Rịa), loại khỏi vòng chiến đấu 1700 tên địch, bắt gần 300 tên và thu nhiều phương tiện chiến tranh. Tiếp theo Bình Giã là chiến thắng An Lão (Bình Định), Ba Gia (Quảng Ngãi), Đồng Xoài (Biên Hòa). Chiến tranh đặc biệt đứng trước nguy cơ tan rã. [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial] [B]II. PHẦN RIÊNG[/B] [B]Câu 4a.[/B] [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial] 1. Bản chất của toàn cầu hóa: Toàn cầu hóa là xu thế diễn ra trên toàn thế giới sau khi kết thúc Chiến tranh lạnh, với bản chất là “sự tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới”. 2. Biểu hiện - Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế: nền kinh tế của các nước có quan hệ chặt chẽ và phụ thuộc nhau, tính quốc tế của nền kinh tế thế giới tăng. - Sự phát triển và tác động to lớn của các công ti xuyên quốc gia. - Sự sáp nhập và hợp nhất của các công ti thành những tập đoàn lớn nhất là các công ti khoa học – kĩ thuật, nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước. - Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực. Các tổ chức này ngày càng có vai trò quan trọng trong việc giải quyết những vấn đề kinh tế chung của thế giới và khu vực. 3. Vì sao… - Với những nước đang phát triển thì có vừa tạo thời cơ: thúc đẩy rất mạnh, nhanh của việc phát triển và xá hội hóa lực lượng sản xuất, đưa lại tăng trưởng cao, góp phần chuyển biến cơ cấu kinh tế, đòi hỏi tiến hành cải cách để nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả nền kinh tế. - Thách thức: trầm trọng thêm những bất công trong xã hội; phân hóa giàu nghèo giữa từng nước và giữa các nước; làm cho mọi hoạt động và đời sống của con người kém an toàn hơn; tạo nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa, xâm phạm độc lập tự chủ. [B] [/B][/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial][B] Câu 4b.[/B] [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial] 1. Những sự kiện chính trong 10 năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai trong quá trình xác lập cục diện hai cực, hai phe - 12/3/1947: Sự ra đời học thuyết Truman. Đây được xem là sự kiện khởi đầu cho việc xác lập cục diện hai cực. - 6/1947: Mĩ để ra kế hoạch Mác-san của Mĩ nhằm tập hợp các nước phương Tây vào liên minh quân sự chống Liên Xô thông qua chính sách viện trợ. - 4/4/1949: Thành lập khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO). Đây là liên minh quân sự lớn nhất của các nước tư bản phương Tay nhằm chống Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu. - 1/1949: Liên Xô và các nước Đông Âu cũng thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế nhằm thực hiện sự hợp tác lẫn nhau giữa các nước XHCN. - 5/1955: Liên Xô và các nước Đông Âu thành lập tổ chức Hiệp ước Vacsava – 1 liên minh chính trị - quân sự mang tính phòng thủ của các nước XHCN châu Âu. 2. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến cục diện hai cực: Sự đối lập về mục tiêu và chiến lược giữa hai cường quốc: Liên Xô và Mĩ. Liên Xô: chủ trương duy trì hòa bình, an ninh thế giới, bảo vệ thành quả của CNXH, đẩy mạnh PTCMTG. Mĩ: Muốn vươn lên bá chủ thế giới, đẩy lùi PTCMTG, lo ngại sức lan tỏa của CNXH trên toàn thế giới. NGUỒN THAM KHẢO [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial][/FONT][/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Hỏi đáp Lịch sử THPT
Đề thi đại học năm 2013 Môn Lịch Sử
Top