Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Đề Thi Đại học năm 2013 Môn Địa Lý
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Kẹo Siêu Nhân" data-source="post: 155542" data-attributes="member: 303366"><p><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Gợi ý giải đề thi môn Địa Lý</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Câu 1:</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">1. Trình bày khái quát về biển Đông, các thiên tai chính ở ven biển nước ta:</span></span></span></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Biển Đông là một vùng biển rộng, với diện tích 3,477 triệu km2.</span></span></span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Là biển tương đối kín (phía đông và đông nam được bao bọc bởi các vòng cung đảo).</span></span></span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Biển Đông nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa. Tính chất này của biển Đông được thể hiện qua các yếu tố: nhiệt độ, độ muối của nước biển, sóng, thủy triều, hải lưu và sinh vật biển.</span></span></span></li> </ul><p><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">* Biển Đông bên cạnh nhiều đặc điểm thuận lợi về tự nhiên và cho giá trị kinh tế cao thì cũng chứa ẩn nhiều hiểm họa, thiên tai mà năm nào cũng gây ảnh hưởng xấu tới hoạt động sản xuất và đời sống của người dân.</span></span></span></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Bão: Trung bình mỗi năm có từ 9 – 10 cơn bão, trong đó khoảng 3- 4 cơn bão đổ bộ trực tiếp vào đất liền. Bão lớn kèm sóng lừng, mưa lớn, lũ lụt, ngập úng trong thời gian dài trên nhiều khu vực.</span></span></span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Hiện tượng sạt lở bờ biển: Hiện nay ở nhiều khu vực bờ biển đã và đang có nguy cơ sạt lở lớn nhất là ở dải bở biển Trung Bộ.</span></span></span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Hiện tượng cát bay, cát chảy lấn chiếm đồng ruộng đặc biệt ở ven biển miền Trung. Làm cho diện tích đất nông nghiệp thu hẹp và gây khó khăn cho sinh hoạt của người dân</span></span></span></li> </ul><p><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">2. Đặc điểm đô thị hóa ở nước ta</span></span></span></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Quá trình đô thị hóa diễn ra chậm chạp, trình độ đô thị hóa thấp.</span></span></span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Số dân và tỉ lệ dân thành thị đang tăng dần qua các năm: Năm 1990 tỉ lệ dân thành thị là 19,5% đã tăng lên 26,9% năm 2005.</span></span></span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Phân bố đô thị không đều giữa các vùng: Hầu hết các đô thị lớn đều tập trung ở những khu vực có vị trí và địa hình thuận lợi.</span></span></span></li> </ul><p><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">* Tỉ lệ dân thành thị ở nước ta còn thấp hơn mức trung bình của Thế giới, bởi vì:</span></span></span></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Quá trình đô thị hóa diễn ra rất chậm chạp: Năm 2005 tỉ lệ dân đô thị mới là 26,9%.</span></span></span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Trình độ đô thị hóa thấp;</span></span></span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Cơ sở hạ tầng của các đô thị ở mức độ thấp và lạc hậu so với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới.</span></span></span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Các đô thị lớn vẫn còn khá ít, cả nước có 5 thành phố trực thuộc Trung Ương được coi là các đô thị lớn của cả nước.</span></span></span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Ngoài ra, do lịch sử nước ta bị đô hộ lâu dài, trải qua các cuộc chiến tranh lớn gây ảnh hưởng nặng nề.</span></span></span></li> </ul><p><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Câu II:</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">1. Những điều kiện thuận lợi về mặt tự nhiên để phát triển ngành thủy sản nước ta:</span></span></span></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Nước ta có đường bờ biển dài, vùng đặc quyền kinh tế rộng.</span></span></span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Nguồn lợi hải sản khá phong phú (tổng trữ lượng khoảng 3,9 - 4,0 triệu tấn).</span></span></span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Có nhiều ngư trường, với 4 ngư trường lớn (ngư trường Cà Mau – Kiên Giang; Ninh Thuận – Bình Thuận – Bà Rịa Vũng Tàu; Hải Phòng – Quảng Ninh; quần đảo Hoàng Sa – quần đảo Trường Sa).</span></span></span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Có nhiều thuận lợi cho ngành nuôi trồng thuỷ sản nước lợ, nước ngọt.</span></span></span></li> </ul><p><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">2. Khai thác tài nguyên khoáng sản ở vùng biển nước ta</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">* Hiện nay trên vùng biển của nước ta đang được khai thác các loại khoáng sản đó là:</span></span></span></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Nghề làm muối: Phát triển mạnh nhất là ở Duyên hải NTB.</span></span></span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Công tác thăm dò và khai thác dầu khí trên vùng thềm lục địa đã và đang được đẩy mạnh cùng với việc mở rộng các dự án liên doanh với nước ngoài.</span></span></span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Ngoài ra, ở một số nơi dọc bờ biển từ Thanh Hóa tới Bà Rịa – Vũng Tàu đang tiến hành khai thác quặng Titan</span></span></span></li> </ul><p><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">* Các đảo và quần đảo có ý nghĩa chiến lược trong việc phát triển kinh tế và bảo vệ an ninh vùng biển, vì:</span></span></span></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Khẳng định chủ quyền của nước ta trên biển và thềm lục địa quanh đảo (trên căn cứ Luật biển Quốc tế năm 1982).</span></span></span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Các đảo và quần đảo tạo thành hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền, hệ thống căn cứ để nước ta tiến ra biển và đại dương trong thời đại mới.</span></span></span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Khai thác có hiệu quả các nguồn lợi vùng biển, hải đảo và thềm lục địa: tài nguyên thủy hải sản, giao thông vận tải đường biển, khoáng sản và tài nguyên du lịch. Từ đó góp phần tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế xã hội của đất nước đi lên.</span></span></span></li> </ul><p><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Câu III: </span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">1. Vẽ biểu đồ</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">* Xử lý bảng số liệu ra phần trăm (%)</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Ta có: Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế (đơn vị: %)</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Năm Tổng số Chia ra</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Kinh tế Nhà nước Kinh tế ngoài Nhà nước Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">2006 100 30,5 31,2 38,4</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">2010 100 23,3 35,5 41,2</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">* Tính bán kính đường tròn:</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Ta qui ước như sau:</span></span></span></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Tổng số năm 2006 là diện tích hình tròn năm 2006: S1</span></span></span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Tổng số năm 2010 là diện tích hình tròn năm 2010: S2</span></span></span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Bán kính hình tròn năm 2006 là R2006 lấy là 1,0 cm</span></span></span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Tính bán kính hình tròn năm 2010 là R2010</span></span></span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Áp dụng công thức tính diện tích hình tròn S= πR2 ta sẽ tính được bán kính hình tròn của năm 2010.</span></span></span></li> </ul><p><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">* Vẽ biểu đồ hình tròn.</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Chú ý: Bán kính 2 hình tròn khác nhau, biểu đồ có đầy đủ chú giải, tên biểu đồ.</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">2. Nhận xét</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">* Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế của nước ta tăng từ năm 2006 đến năm 2010 (dẫn chứng)</span></span></span></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế của nước ta có sự thay đổi trong các thành phần kinh tế, trong đó tăng mạnh nhất là khu vực kinh tế ngoài Nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (tăng 1,7 – 1,8 lần).</span></span></span></li> </ul><p><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">* Cơ cấu thành phần kinh tế có những chuyển biến tích cực, phù hợp:</span></span></span></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế của nước ta thì thành phần kinh tế Nhà nước có xu hướng giảm (dẫn chứng).</span></span></span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế ngoài Nhà nước và có vốn đầu tư nước ngoài tăng (dẫn chứng).</span></span></span></li> </ul><p><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">* Điều này là phù hợp với qui luật và chính sách phát triển kinh tế của nước ta trong giai đoạn hiện nay và sắp tới: thành phần kinh tế Nhà nước tuy có giảm về tỉ trọng những vẫn giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế.</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Câu IV.a. Thuận lợi và khó khăn về tự nhiên để phát triển nông nghiệp ở ĐBSCL</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Thuận lợi: </span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">* Đất đai màu mỡ, trong đó có 3 nhóm chính đó là:</span></span></span></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Đất phù sa ngọt: Có diện tích là 1,2 triệu ha, chiếm hơn 30% diện tích tự nhiên của đồng bằng, phân bố thành một dải dọc sông Tiền, sông Hậu. Thuận lợi cho trồng lúa và hoa màu.</span></span></span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Đất phèn: có diện tích lớn nhất với hơn 1,6 triệu ha (chiếm 41% diện tích đồng bằng), bao gồm đất nhiều phèn, đất phèn ít và trung bình. Phân bố ở Đồng Tháp Mười, Tứ Giác Long Xuyên và vùng trũng trung tâm bán đảo Cà Mau.</span></span></span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Đất mặn với gần 75 vạn ha chiếm 19% diện tích đồng bằng phân bố thành vành đai ven biển Biển Đông và vịnh Thái Lan.</span></span></span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Đất phèn và đất mặn thuận lợi cho trồng các loại cây công nghiệp ngắn ngày, nuôi trồng thủy hải sản,…</span></span></span></li> </ul><p><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">* Khí hậu: tính chất cận xích đạo, chế độ nhiệt cao số giờ nắng trung bình là 2200 – 2700 giờ, ổn định; lượng mưa lớn (1300 – 2000 mm), tập trung vào các tháng mùa mưa, thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp.</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">* Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển, buôn bán, cung cấp nước tưới cho nông nghiệp (các có hệ thống kênh rạch và sông Cửu Long).</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">* Có đường bờ biển dài, tài nguyên biển hết sức phong phú với nhiều bãi cá, bãi tôm...và hơn nửa triệu ha mặt nước nuôi trồng thủy sản.</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Khó khăn:</span></span></span></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Thiếu nước về mùa khô, mùa khô kéo dài từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.</span></span></span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Phần lớn diện tích đất bị nhiễm phèn, nhiễm mặn, một vài loại đất thiếu dinh dưỡng, đất quá chặt, khó thoát nước...</span></span></span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Ngoài ra còn kể đến một số thiên tai khác: lũ lụt gây ngập úng, nạn thủy triều lên cao làm xâm nhập mặn, lốc </span></span></span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">xoáy, điều kiện nóng ẩm tạo ra dịch bệnh, nấm mốc,…</span></span></span></li> <li data-xf-list-type="ul"> </li> </ul><p><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Câu IV.b. Sử dụng đất nông nghiệp ở Trung du miền núi nước ta.</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Do đó việc sử dụng đất đai ở đây trong nông nghiệp chủ yếu dưới dạng các nương rẫy, ruộng bậc thang.</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Hiện nay, nhờ đẩy mạnh việc thâm canh, tăng vụ ở những nơi có khả năng tưới tiêu (ruộng bậc thang) nên vấn đề an ninh lương thực tại chỗ được đảm bảo.</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></p><p> <span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Các mô hình sản xuất nông – lâm kết hợp đang được phổ biến.</span></span></span></p><p> <span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Đẩy mạnh phát triển các cùng chuyên canh cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn với sự hỗ trợ của công nghiệp chế biến đang được tích cực triển khai.</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></p><p> <span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Việc phát triển cây công nghiệp và cây đặc sản sẽ cho phép phát triển nền nông nghiệp hàng hóa có hiệu quả cao và có tác dụng hạn chế nạn du canh, du cư trong vùng</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Việc sử dụng đất hợp lí đất đai ở đây trở thành vấn đề rất quan trọng, bởi vì:</span></span></span></p><p> <span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Ở trung du và miền núi của nước ta diện tích đất canh tác được trong nông nghiệp rất ít, lại rất dốc, dễ bị xói mòn, việc làm đất và thủy lợi gặp rất nhiều khó khăn.</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></p><p> <span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Diện tích đất canh tác được đang ngày càng bị thu hẹp do: xói mòn, đốt rừng làm rẫy, ô nhiễm môi trường, mở rộng các vùng môn hóa sản xuất, xây dựng các công trình xã hội,... đã làm nhiều diện tích đất hoang hóa trở lại.</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></p><p> <span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Đây cũng là khu vực đầu nguồn của hầu hết các dòng sông ở nước ta, do đó đất đai, rừng bị tàn phá làm cạn kiệt nguồn nước, dẫn đến mất cân bằng sinh thái.</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Đất đai ở miền núi và trung du là địa bàn quan trọng, tư liệu sản xuất của nông lâm nghiệp vùng núi, là địa bàn cư trú, sinh sống của các dân tộc ít người và nơi xây dựng các công trình an ninh quốc phòng của cả nước.</span></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Kẹo Siêu Nhân, post: 155542, member: 303366"] [COLOR=#000000] [SIZE=4][FONT=arial]Gợi ý giải đề thi môn Địa Lý Câu 1: 1. Trình bày khái quát về biển Đông, các thiên tai chính ở ven biển nước ta:[/FONT][/SIZE][/COLOR] [LIST] [*][COLOR=#000000] [SIZE=4][FONT=arial]Biển Đông là một vùng biển rộng, với diện tích 3,477 triệu km2.[/FONT][/SIZE][/COLOR] [*][COLOR=#000000] [SIZE=4][FONT=arial]Là biển tương đối kín (phía đông và đông nam được bao bọc bởi các vòng cung đảo).[/FONT][/SIZE][/COLOR] [*][COLOR=#000000] [SIZE=4][FONT=arial] Biển Đông nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa. Tính chất này của biển Đông được thể hiện qua các yếu tố: nhiệt độ, độ muối của nước biển, sóng, thủy triều, hải lưu và sinh vật biển.[/FONT][/SIZE][/COLOR] [/LIST] [COLOR=#000000] [SIZE=4][FONT=arial]* Biển Đông bên cạnh nhiều đặc điểm thuận lợi về tự nhiên và cho giá trị kinh tế cao thì cũng chứa ẩn nhiều hiểm họa, thiên tai mà năm nào cũng gây ảnh hưởng xấu tới hoạt động sản xuất và đời sống của người dân.[/FONT][/SIZE][/COLOR] [LIST] [*][COLOR=#000000] [SIZE=4][FONT=arial]Bão: Trung bình mỗi năm có từ 9 – 10 cơn bão, trong đó khoảng 3- 4 cơn bão đổ bộ trực tiếp vào đất liền. Bão lớn kèm sóng lừng, mưa lớn, lũ lụt, ngập úng trong thời gian dài trên nhiều khu vực.[/FONT][/SIZE][/COLOR] [*][COLOR=#000000] [SIZE=4][FONT=arial]Hiện tượng sạt lở bờ biển: Hiện nay ở nhiều khu vực bờ biển đã và đang có nguy cơ sạt lở lớn nhất là ở dải bở biển Trung Bộ.[/FONT][/SIZE][/COLOR] [*][COLOR=#000000] [SIZE=4][FONT=arial] Hiện tượng cát bay, cát chảy lấn chiếm đồng ruộng đặc biệt ở ven biển miền Trung. Làm cho diện tích đất nông nghiệp thu hẹp và gây khó khăn cho sinh hoạt của người dân[/FONT][/SIZE][/COLOR] [/LIST] [COLOR=#000000] [SIZE=4][FONT=arial]2. Đặc điểm đô thị hóa ở nước ta[/FONT][/SIZE][/COLOR] [LIST] [*][COLOR=#000000] [SIZE=4][FONT=arial]Quá trình đô thị hóa diễn ra chậm chạp, trình độ đô thị hóa thấp.[/FONT][/SIZE][/COLOR] [*][COLOR=#000000] [SIZE=4][FONT=arial]Số dân và tỉ lệ dân thành thị đang tăng dần qua các năm: Năm 1990 tỉ lệ dân thành thị là 19,5% đã tăng lên 26,9% năm 2005.[/FONT][/SIZE][/COLOR] [*][COLOR=#000000] [SIZE=4][FONT=arial]Phân bố đô thị không đều giữa các vùng: Hầu hết các đô thị lớn đều tập trung ở những khu vực có vị trí và địa hình thuận lợi.[/FONT][/SIZE][/COLOR] [/LIST] [COLOR=#000000] [SIZE=4][FONT=arial]* Tỉ lệ dân thành thị ở nước ta còn thấp hơn mức trung bình của Thế giới, bởi vì:[/FONT][/SIZE][/COLOR] [LIST] [*][COLOR=#000000] [SIZE=4][FONT=arial]Quá trình đô thị hóa diễn ra rất chậm chạp: Năm 2005 tỉ lệ dân đô thị mới là 26,9%.[/FONT][/SIZE][/COLOR] [*][COLOR=#000000] [SIZE=4][FONT=arial]Trình độ đô thị hóa thấp;[/FONT][/SIZE][/COLOR] [*][COLOR=#000000] [SIZE=4][FONT=arial]Cơ sở hạ tầng của các đô thị ở mức độ thấp và lạc hậu so với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới.[/FONT][/SIZE][/COLOR] [*][COLOR=#000000] [SIZE=4][FONT=arial]Các đô thị lớn vẫn còn khá ít, cả nước có 5 thành phố trực thuộc Trung Ương được coi là các đô thị lớn của cả nước.[/FONT][/SIZE][/COLOR] [*][COLOR=#000000] [SIZE=4][FONT=arial]Ngoài ra, do lịch sử nước ta bị đô hộ lâu dài, trải qua các cuộc chiến tranh lớn gây ảnh hưởng nặng nề.[/FONT][/SIZE][/COLOR] [/LIST] [COLOR=#000000] [SIZE=4][FONT=arial]Câu II: 1. Những điều kiện thuận lợi về mặt tự nhiên để phát triển ngành thủy sản nước ta:[/FONT][/SIZE][/COLOR] [LIST] [*][COLOR=#000000] [SIZE=4][FONT=arial]Nước ta có đường bờ biển dài, vùng đặc quyền kinh tế rộng.[/FONT][/SIZE][/COLOR] [*][COLOR=#000000] [SIZE=4][FONT=arial]Nguồn lợi hải sản khá phong phú (tổng trữ lượng khoảng 3,9 - 4,0 triệu tấn).[/FONT][/SIZE][/COLOR] [*][COLOR=#000000] [SIZE=4][FONT=arial]Có nhiều ngư trường, với 4 ngư trường lớn (ngư trường Cà Mau – Kiên Giang; Ninh Thuận – Bình Thuận – Bà Rịa Vũng Tàu; Hải Phòng – Quảng Ninh; quần đảo Hoàng Sa – quần đảo Trường Sa).[/FONT][/SIZE][/COLOR] [*][COLOR=#000000] [SIZE=4][FONT=arial]Có nhiều thuận lợi cho ngành nuôi trồng thuỷ sản nước lợ, nước ngọt.[/FONT][/SIZE][/COLOR] [/LIST] [COLOR=#000000] [SIZE=4][FONT=arial]2. Khai thác tài nguyên khoáng sản ở vùng biển nước ta * Hiện nay trên vùng biển của nước ta đang được khai thác các loại khoáng sản đó là:[/FONT][/SIZE][/COLOR] [LIST] [*][COLOR=#000000] [SIZE=4][FONT=arial]Nghề làm muối: Phát triển mạnh nhất là ở Duyên hải NTB.[/FONT][/SIZE][/COLOR] [*][COLOR=#000000] [SIZE=4][FONT=arial]Công tác thăm dò và khai thác dầu khí trên vùng thềm lục địa đã và đang được đẩy mạnh cùng với việc mở rộng các dự án liên doanh với nước ngoài.[/FONT][/SIZE][/COLOR] [*][COLOR=#000000] [SIZE=4][FONT=arial]Ngoài ra, ở một số nơi dọc bờ biển từ Thanh Hóa tới Bà Rịa – Vũng Tàu đang tiến hành khai thác quặng Titan[/FONT][/SIZE][/COLOR] [/LIST] [COLOR=#000000] [SIZE=4][FONT=arial]* Các đảo và quần đảo có ý nghĩa chiến lược trong việc phát triển kinh tế và bảo vệ an ninh vùng biển, vì:[/FONT][/SIZE][/COLOR] [LIST] [*][COLOR=#000000] [SIZE=4][FONT=arial]Khẳng định chủ quyền của nước ta trên biển và thềm lục địa quanh đảo (trên căn cứ Luật biển Quốc tế năm 1982).[/FONT][/SIZE][/COLOR] [*][COLOR=#000000] [SIZE=4][FONT=arial]Các đảo và quần đảo tạo thành hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền, hệ thống căn cứ để nước ta tiến ra biển và đại dương trong thời đại mới.[/FONT][/SIZE][/COLOR] [*][COLOR=#000000] [SIZE=4][FONT=arial]Khai thác có hiệu quả các nguồn lợi vùng biển, hải đảo và thềm lục địa: tài nguyên thủy hải sản, giao thông vận tải đường biển, khoáng sản và tài nguyên du lịch. Từ đó góp phần tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế xã hội của đất nước đi lên.[/FONT][/SIZE][/COLOR] [/LIST] [COLOR=#000000] [SIZE=4][FONT=arial]Câu III: 1. Vẽ biểu đồ * Xử lý bảng số liệu ra phần trăm (%) Ta có: Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế (đơn vị: %) Năm Tổng số Chia ra Kinh tế Nhà nước Kinh tế ngoài Nhà nước Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài 2006 100 30,5 31,2 38,4 2010 100 23,3 35,5 41,2 * Tính bán kính đường tròn: Ta qui ước như sau:[/FONT][/SIZE][/COLOR] [LIST] [*][COLOR=#000000] [SIZE=4][FONT=arial]Tổng số năm 2006 là diện tích hình tròn năm 2006: S1[/FONT][/SIZE][/COLOR] [*][COLOR=#000000] [SIZE=4][FONT=arial]Tổng số năm 2010 là diện tích hình tròn năm 2010: S2[/FONT][/SIZE][/COLOR] [*][COLOR=#000000] [SIZE=4][FONT=arial]Bán kính hình tròn năm 2006 là R2006 lấy là 1,0 cm[/FONT][/SIZE][/COLOR] [*][COLOR=#000000] [SIZE=4][FONT=arial]Tính bán kính hình tròn năm 2010 là R2010[/FONT][/SIZE][/COLOR] [*][COLOR=#000000] [SIZE=4][FONT=arial]Áp dụng công thức tính diện tích hình tròn S= πR2 ta sẽ tính được bán kính hình tròn của năm 2010.[/FONT][/SIZE][/COLOR] [/LIST] [COLOR=#000000] [SIZE=4][FONT=arial]* Vẽ biểu đồ hình tròn. Chú ý: Bán kính 2 hình tròn khác nhau, biểu đồ có đầy đủ chú giải, tên biểu đồ. 2. Nhận xét * Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế của nước ta tăng từ năm 2006 đến năm 2010 (dẫn chứng)[/FONT][/SIZE][/COLOR] [LIST] [*][COLOR=#000000] [SIZE=4][FONT=arial]Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế của nước ta có sự thay đổi trong các thành phần kinh tế, trong đó tăng mạnh nhất là khu vực kinh tế ngoài Nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (tăng 1,7 – 1,8 lần).[/FONT][/SIZE][/COLOR] [/LIST] [COLOR=#000000] [SIZE=4][FONT=arial]* Cơ cấu thành phần kinh tế có những chuyển biến tích cực, phù hợp:[/FONT][/SIZE][/COLOR] [LIST] [*][COLOR=#000000] [SIZE=4][FONT=arial]Trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế của nước ta thì thành phần kinh tế Nhà nước có xu hướng giảm (dẫn chứng).[/FONT][/SIZE][/COLOR] [*][COLOR=#000000] [SIZE=4][FONT=arial]Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế ngoài Nhà nước và có vốn đầu tư nước ngoài tăng (dẫn chứng).[/FONT][/SIZE][/COLOR] [/LIST] [COLOR=#000000] [SIZE=4][FONT=arial]* Điều này là phù hợp với qui luật và chính sách phát triển kinh tế của nước ta trong giai đoạn hiện nay và sắp tới: thành phần kinh tế Nhà nước tuy có giảm về tỉ trọng những vẫn giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế. Câu IV.a. Thuận lợi và khó khăn về tự nhiên để phát triển nông nghiệp ở ĐBSCL Thuận lợi: * Đất đai màu mỡ, trong đó có 3 nhóm chính đó là:[/FONT][/SIZE][/COLOR] [LIST] [*][COLOR=#000000] [SIZE=4][FONT=arial]Đất phù sa ngọt: Có diện tích là 1,2 triệu ha, chiếm hơn 30% diện tích tự nhiên của đồng bằng, phân bố thành một dải dọc sông Tiền, sông Hậu. Thuận lợi cho trồng lúa và hoa màu.[/FONT][/SIZE][/COLOR] [*][COLOR=#000000] [SIZE=4][FONT=arial]Đất phèn: có diện tích lớn nhất với hơn 1,6 triệu ha (chiếm 41% diện tích đồng bằng), bao gồm đất nhiều phèn, đất phèn ít và trung bình. Phân bố ở Đồng Tháp Mười, Tứ Giác Long Xuyên và vùng trũng trung tâm bán đảo Cà Mau.[/FONT][/SIZE][/COLOR] [*][COLOR=#000000] [SIZE=4][FONT=arial]Đất mặn với gần 75 vạn ha chiếm 19% diện tích đồng bằng phân bố thành vành đai ven biển Biển Đông và vịnh Thái Lan.[/FONT][/SIZE][/COLOR] [*][COLOR=#000000] [SIZE=4][FONT=arial]Đất phèn và đất mặn thuận lợi cho trồng các loại cây công nghiệp ngắn ngày, nuôi trồng thủy hải sản,…[/FONT][/SIZE][/COLOR] [/LIST] [COLOR=#000000] [SIZE=4][FONT=arial]* Khí hậu: tính chất cận xích đạo, chế độ nhiệt cao số giờ nắng trung bình là 2200 – 2700 giờ, ổn định; lượng mưa lớn (1300 – 2000 mm), tập trung vào các tháng mùa mưa, thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp. * Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển, buôn bán, cung cấp nước tưới cho nông nghiệp (các có hệ thống kênh rạch và sông Cửu Long). * Có đường bờ biển dài, tài nguyên biển hết sức phong phú với nhiều bãi cá, bãi tôm...và hơn nửa triệu ha mặt nước nuôi trồng thủy sản. Khó khăn:[/FONT][/SIZE][/COLOR] [LIST] [*][COLOR=#000000] [SIZE=4][FONT=arial]Thiếu nước về mùa khô, mùa khô kéo dài từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.[/FONT][/SIZE][/COLOR] [*][COLOR=#000000] [SIZE=4][FONT=arial]Phần lớn diện tích đất bị nhiễm phèn, nhiễm mặn, một vài loại đất thiếu dinh dưỡng, đất quá chặt, khó thoát nước...[/FONT][/SIZE][/COLOR] [*][COLOR=#000000] [SIZE=4][FONT=arial]Ngoài ra còn kể đến một số thiên tai khác: lũ lụt gây ngập úng, nạn thủy triều lên cao làm xâm nhập mặn, lốc [/FONT][/SIZE][/COLOR] [*][COLOR=#000000] [SIZE=4][FONT=arial]xoáy, điều kiện nóng ẩm tạo ra dịch bệnh, nấm mốc,…[/FONT][/SIZE][/COLOR] [*][COLOR=#000000] [SIZE=4][FONT=arial][/FONT][/SIZE][/COLOR] [/LIST] [COLOR=#000000] [SIZE=4][FONT=arial]Câu IV.b. Sử dụng đất nông nghiệp ở Trung du miền núi nước ta. Do đó việc sử dụng đất đai ở đây trong nông nghiệp chủ yếu dưới dạng các nương rẫy, ruộng bậc thang. Hiện nay, nhờ đẩy mạnh việc thâm canh, tăng vụ ở những nơi có khả năng tưới tiêu (ruộng bậc thang) nên vấn đề an ninh lương thực tại chỗ được đảm bảo. Các mô hình sản xuất nông – lâm kết hợp đang được phổ biến. Đẩy mạnh phát triển các cùng chuyên canh cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn với sự hỗ trợ của công nghiệp chế biến đang được tích cực triển khai. Việc phát triển cây công nghiệp và cây đặc sản sẽ cho phép phát triển nền nông nghiệp hàng hóa có hiệu quả cao và có tác dụng hạn chế nạn du canh, du cư trong vùng Việc sử dụng đất hợp lí đất đai ở đây trở thành vấn đề rất quan trọng, bởi vì: Ở trung du và miền núi của nước ta diện tích đất canh tác được trong nông nghiệp rất ít, lại rất dốc, dễ bị xói mòn, việc làm đất và thủy lợi gặp rất nhiều khó khăn. Diện tích đất canh tác được đang ngày càng bị thu hẹp do: xói mòn, đốt rừng làm rẫy, ô nhiễm môi trường, mở rộng các vùng môn hóa sản xuất, xây dựng các công trình xã hội,... đã làm nhiều diện tích đất hoang hóa trở lại. Đây cũng là khu vực đầu nguồn của hầu hết các dòng sông ở nước ta, do đó đất đai, rừng bị tàn phá làm cạn kiệt nguồn nước, dẫn đến mất cân bằng sinh thái. Đất đai ở miền núi và trung du là địa bàn quan trọng, tư liệu sản xuất của nông lâm nghiệp vùng núi, là địa bàn cư trú, sinh sống của các dân tộc ít người và nơi xây dựng các công trình an ninh quốc phòng của cả nước.[/FONT][/SIZE][/COLOR] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Đề Thi Đại học năm 2013 Môn Địa Lý
Top