Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
TRIẾT HỌC
Hỏi đáp triết học
Để mọi người đều có thể hiểu
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="vô danh" data-source="post: 27287" data-attributes="member: 5825"><p>Trước hết Triết học thì phải suy tư,trầm tĩnh mà tĩnh tại thì sẽ dưỡng thần(giữ gìn ngôn từ để nuôi khí,giữ gìn sắc dục để nuôi tình,giữ gìn tư lự để nuôi thần).Triết học sẽ giúp em khái quát và hiểu sâu hơn những gì em đã biết ,nó tổng hợp,khái quát và rút ra những bản chất chung nhất của thế giới tự nhiên,xã hội và tư duy từ đó hình thành cho em một thế giới quan có vai trò định hướng tới mọi hành vi cụ thể ,suy nghĩ và nhân cách của con người.</p><p>Có người thì học bằng cách minh triết từ một sự vật hiện tượng cụ thể nhất rồi dần tiến vào tầng sâu hơn và phát hiện giác ngộ được bản chất cơ bản nhất của sự vật hiện tượng,phương pháp hay thấy trong sự tu tập của các nhà tu theo Đạo.Cách khác là tích lũy thật nhiều kinh nghiệm và tri thức,tìm hiểu thật nhiều vấn đề rồi đúc kết lại rút ra bản chất ,cách này dễ hơn,em nên dùng cách này.</p><p>Hãy bắt đầu suy tư từ những cái cụ thể nhất.Ví dụ :</p><p>Cái điện thoại khi tắt nguồn nhiều sẽ tốn điện,cái tủ lạnh nếu cứ tắt đi rồi khởi động lại nhiều cũng thế,xe cộ đi mà cứ hay dừng lại nhiều,về số thấp nhiều cũng tốn xăng dầu...Nếu cứ đảm bảo tính liên tục,chỉ dừng lại khi một cách thích hợp thì nhiên liệu và năng lượng lại tiết kiệm hơn.Thế là rút ra một triết lí về "sự nuôi đà".Phải cố gắng nuôi được cái đà của sự vận động để phát triển,con người cũng thế lúc đang còn có thể làm được thì cứ nên làm ngay,nếu dừng lại sẽ sinh ra sức ỳ,và khi muốn làm gì lại phải phá vỡ cái sức ỳ ấy như thế sẽ rất hao phí năng lượng công sức...</p><p> </p><p>Sẽ có người nghĩ triết học là môn vượt quá tầm đối với độ tuổi như em nhưng không sao cả,cứ tìm tòi từ những cái đơn giản nhất.Tôi hồi mới học cấp 2 khi ngồi rỗi toàn lấy sách báo tranh truyện ra đọc cho đỡ buồn ,trong đó có cả báo giác ngộ của Phật giáo rồi tự nhiên lâu ngày hiểu dần rồi thích thú cứ thế tìm hiểu lên cao hơn.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="vô danh, post: 27287, member: 5825"] Trước hết Triết học thì phải suy tư,trầm tĩnh mà tĩnh tại thì sẽ dưỡng thần(giữ gìn ngôn từ để nuôi khí,giữ gìn sắc dục để nuôi tình,giữ gìn tư lự để nuôi thần).Triết học sẽ giúp em khái quát và hiểu sâu hơn những gì em đã biết ,nó tổng hợp,khái quát và rút ra những bản chất chung nhất của thế giới tự nhiên,xã hội và tư duy từ đó hình thành cho em một thế giới quan có vai trò định hướng tới mọi hành vi cụ thể ,suy nghĩ và nhân cách của con người. Có người thì học bằng cách minh triết từ một sự vật hiện tượng cụ thể nhất rồi dần tiến vào tầng sâu hơn và phát hiện giác ngộ được bản chất cơ bản nhất của sự vật hiện tượng,phương pháp hay thấy trong sự tu tập của các nhà tu theo Đạo.Cách khác là tích lũy thật nhiều kinh nghiệm và tri thức,tìm hiểu thật nhiều vấn đề rồi đúc kết lại rút ra bản chất ,cách này dễ hơn,em nên dùng cách này. Hãy bắt đầu suy tư từ những cái cụ thể nhất.Ví dụ : Cái điện thoại khi tắt nguồn nhiều sẽ tốn điện,cái tủ lạnh nếu cứ tắt đi rồi khởi động lại nhiều cũng thế,xe cộ đi mà cứ hay dừng lại nhiều,về số thấp nhiều cũng tốn xăng dầu...Nếu cứ đảm bảo tính liên tục,chỉ dừng lại khi một cách thích hợp thì nhiên liệu và năng lượng lại tiết kiệm hơn.Thế là rút ra một triết lí về "sự nuôi đà".Phải cố gắng nuôi được cái đà của sự vận động để phát triển,con người cũng thế lúc đang còn có thể làm được thì cứ nên làm ngay,nếu dừng lại sẽ sinh ra sức ỳ,và khi muốn làm gì lại phải phá vỡ cái sức ỳ ấy như thế sẽ rất hao phí năng lượng công sức... Sẽ có người nghĩ triết học là môn vượt quá tầm đối với độ tuổi như em nhưng không sao cả,cứ tìm tòi từ những cái đơn giản nhất.Tôi hồi mới học cấp 2 khi ngồi rỗi toàn lấy sách báo tranh truyện ra đọc cho đỡ buồn ,trong đó có cả báo giác ngộ của Phật giáo rồi tự nhiên lâu ngày hiểu dần rồi thích thú cứ thế tìm hiểu lên cao hơn. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
TRIẾT HỌC
Hỏi đáp triết học
Để mọi người đều có thể hiểu
Top