Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
ÔN THI VĂN THPT
Đề luyện thi quốc gia 2015
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Phong Cầm" data-source="post: 166050" data-attributes="member: 75012"><p>ĐỀ </p><p></p><p><strong>Câu 1: (2đ)</strong></p><p><em>Thời gian chạy qua tóc mẹ</em></p><p><em>Một màu trắng đến nôn nao</em></p><p><em>Lưng mẹ còng dần xuống</em></p><p><em>Cho con ngày một thêm cao</em></p><p>(Trong lời mẹ hát - Trương Nam Hương)</p><p></p><p><em>Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên</em></p><p><em>Còn những bí và bầu thì lớn xuống</em></p><p><em>Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn</em></p><p><em>Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi</em></p><p>(Mẹ và quả - Nguyễn Khoa Điềm)</p><p></p><p>Đọc 2 đoạn thơ trên và thực hiện các yêu cầu sau:</p><p>1. Làm rõ hiệu quả nghệ thuật trong phép nhân hóa được sử dụng trong câu thơ: "Thời gian chạy qua tóc mẹ" (0,5đ)</p><p>2. Chỉ ra ý nghĩa của việc sử dụng nghệ thuật tương phản trong hai đoạn thơ trên? (1đ)</p><p>3. Hai đoạn thơ trên có những điểm gặp gỡ gì? (0,5đ)</p><p><strong></strong></p><p><strong>Câu 2 (3đ)</strong></p><p><em><strong>"Người bi quan luôn tìm thấy những khó khăn trong mọi cơ hội. Người lạc quan luôn nhìn được những cơ hội trong từng khó khăn"</strong></em>. </p><p>Anh chị có đồng ý với nhận xét này không? Hãy viết bài văn ngắn (không quá 600 từ) trình bày suy nghĩ của anh chị.</p><p><strong></strong></p><p><strong>Câu 3 (5đ)</strong></p><p>Cảm nhận của anh/chị về "cái tôi" Hoàng Phủ Ngọc Tường trong đoạn trích "Ai đã đặt tên cho dòng sông"? (Trích bút kí "Ai đã đặt tên cho dòng sông"?)</p><p style="text-align: right"></p> <p style="text-align: right">ThS. Triệu Thị Huệ - THPT chuyên Lê Hồng Phong - TP Hồ Chí Minh</p> <p style="text-align: right">Báo Văn học tuổi trẻ số 11/2014</p> <p style="text-align: right"></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Phong Cầm, post: 166050, member: 75012"] ĐỀ [B]Câu 1: (2đ)[/B] [I]Thời gian chạy qua tóc mẹ Một màu trắng đến nôn nao Lưng mẹ còng dần xuống Cho con ngày một thêm cao[/I] (Trong lời mẹ hát - Trương Nam Hương) [I]Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên Còn những bí và bầu thì lớn xuống Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi[/I] (Mẹ và quả - Nguyễn Khoa Điềm) Đọc 2 đoạn thơ trên và thực hiện các yêu cầu sau: 1. Làm rõ hiệu quả nghệ thuật trong phép nhân hóa được sử dụng trong câu thơ: "Thời gian chạy qua tóc mẹ" (0,5đ) 2. Chỉ ra ý nghĩa của việc sử dụng nghệ thuật tương phản trong hai đoạn thơ trên? (1đ) 3. Hai đoạn thơ trên có những điểm gặp gỡ gì? (0,5đ) [B] Câu 2 (3đ)[/B] [I][B]"Người bi quan luôn tìm thấy những khó khăn trong mọi cơ hội. Người lạc quan luôn nhìn được những cơ hội trong từng khó khăn"[/B][/I]. Anh chị có đồng ý với nhận xét này không? Hãy viết bài văn ngắn (không quá 600 từ) trình bày suy nghĩ của anh chị. [B] Câu 3 (5đ)[/B] Cảm nhận của anh/chị về "cái tôi" Hoàng Phủ Ngọc Tường trong đoạn trích "Ai đã đặt tên cho dòng sông"? (Trích bút kí "Ai đã đặt tên cho dòng sông"?) [RIGHT] ThS. Triệu Thị Huệ - THPT chuyên Lê Hồng Phong - TP Hồ Chí Minh Báo Văn học tuổi trẻ số 11/2014 [/RIGHT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
ÔN THI VĂN THPT
Đề luyện thi quốc gia 2015
Top